Giáo án Địa lý lớp 7 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU pot

5 1.1K 0
Giáo án Địa lý lớp 7 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU I/ Mục tiêu: củng cố lại kiến thức HS đã học ở chương vừa qua + Kiến thức: - Ôn lại cách nhận biết đặc điểm khí hậu ở từng môi trường (3 kiểu môi trường) - Biết được môi trường tương ứng với loại rừng thích hợp + Kỹ năng: rèn luyện HS kỹ năng phân tích lược đồ, biểu đồ, so sánh từng kiểu khí hậu và rút ra kết luận II/ Phương tiện dạy học: - H53.1 SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên châu ÂU - Tranh ảnh, tư liệu (nếu có) III/ Hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa? - Tại sao thảm thực vật ở châu ÂU lại thay đổi từ tây sang đông? 3/ Gỉang bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm khí hậu - HS chuẩn bị bài thực hành ở nhà, đại diện nhóm lên trình bày kết quả - GV chuan xác kiến thức + Cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo Xcan-di-na-vi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len vì: - Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương - Gío tây ôn đới + Qua các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhiệt độ châu ÂU vào mùa đông: - Ven Đại Tây Dương: 10 0 C (ấm) - Càng đi về phía đông càng lạnh dần giáp Ural – 20 0 C + Các kiểu khí hậu ở châu ÂU từ lớn đến nhỏ: - KH ôn đới lục địa - KH ôn đới hải dương - KH Địa Trung hải - KH hàn đới Hoạt động 2: Phân tích moat số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa  Trạm A: + Nhiệt độ trung bình tháng 1: -9 0 C - Tháng 7: 19 0 C - Biên độ nhiệt giữa tháng 1 và tháng 7: 28 0 C - Nhiệt độ lạnh vào mùa đông, ấm vào mùa hạ, biên độ niệt cao + Các tháng mưa nhiều: 6,7,8 - Các tháng mưa ít: 1,2,3,4,9,10,11,12 - Nhận xét về chế độ mưa: mưa ít + Kiểu khí hậu trạm A: KH ôn đới lục địa - Lý do: mưa ít, biên độ nhiệt cao + Trạm A tương ứng với thảm thực vật D(rừng lá kim)  Trạm B và C làm tương tự + Trạm B: KH Địa Trung Hải tương ứng với thảm thực vật F (cây bụi, cây lá cứng) + Trạm C: KH ôn đới hải dương tong ứng với thảm thực vật E (rừng cây lá rộng) 4/ Củng cố: - Nhắc lại cách nhận biết 3 kiểu khí hậu ở châu ÂU - Sắp xếp từng loại cây cho phù hợp với các loại khí hậu 5/ Dặn dò: - Xem lại bài thực hành - Chuan bị trước bài mới - Oân bài 47-52 để KT 15 phút 6/ Rút kinh nghiệm: - Bài tập 1 chỉ can giảng sơ vì trọng tâm là bài tập 2 - Moat số HS chưa chuan bị bài trước ở nhà nên còn mất thời gian . Hoạt động 2: Phân tích moat số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa  Trạm A: + Nhiệt độ trung bình tháng 1: -9 0 C - Tháng 7: 19 0 C - Biên độ nhiệt giữa tháng 1 và tháng 7: 28 0 C - Nhiệt độ. THỰC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU I/ Mục tiêu: củng cố lại kiến thức HS đã học ở chương vừa qua + Kiến thức: - Ôn lại cách nhận. hợp + Kỹ năng: rèn luyện HS kỹ năng phân tích lược đồ, biểu đồ, so sánh từng kiểu khí hậu và rút ra kết luận II/ Phương tiện dạy học: - H53.1 SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên châu ÂU - Tranh

Ngày đăng: 06/08/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan