1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thiết kế bài giảng vật lý 8 part 3 docx

17 351 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Trang 1

Hoạt động 1: Kiểm tra — Tao tinh huéng hoc tap (7 phit) 1 Kiểm tra

- HSI: Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng Chữa bài tập 5.1, 5.2 và 5.4

— HS2: Tại sao khi một vật chịu tác dụng của lực lại không thay đổi vận tốc đột ngột được? Chữa bài tập 5.6

Qua việc chữa bài tập 5.6 —> Ngoài lực kéo tác dụng lên vật cịn có lực cản

cân bằng với lực kéo —> Vật chuyển động đều 2 Tạo tình huống học tập

— HS doc tình huống của SGK, có thể sau khi đọc tài liệu HS nêu đặc điểm khác nhau

— GV thông báo cho HS biết trục bánh xe bị ngày xưa chỉ có ổ trục và trục bằng gỗ nên kéo xe bò rất nặng

— Vậy trong các ổ trục từ xe bò đến các động cơ, máy móc đều có ổ bị, dầu, mỡ Vậy ổ bi, dầu, mỡ có tác dụng gi?

Hoạt động 2: Nghiên cứu khi nào có lực ma sáí? (20 phút) * Mục tiêu:

— Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học Phân biệt được ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn, đặc điểm của mỗi loại ma sát này

— Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Ì Lực ma sát trượt — Đọc tài liệu nhận xét F„ trượt | HS trả lời:

xuất hiện ở đâu? — F„, trượt xuất hiện ở má phanh ép vào bánh xe ngăn cản chuyển động của vành

— F„, trượt xuất hiện ở giữa bánh xe

và mặt đường

— Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật | Nhận xéí: Lực ma sát trượt xuất hiện chuyển động trượt trên mặt vật | khi 1 vật chuyển động trượt trên mặt

khác vật khác

C1 (làm cá nhân)

— Yêu cầu H§ lấy ví dụ về lực ma

Trang 2

— HS đọc thông báo và trả lời câu hoi: F„, lăn xuất hiện giữa hòn bị

và mặt đất khi nào?

— Chot lai: Luc ma sat lăn xuất hiện khi nao?

— Cho HS phan tich hinh 6.1 va tra lời câu hỏi

— Với lớp HS khá giỏi, có thể đặt vấn đề với HS: Tìm cách đo lực ma sát trượt, lực ma sát lăn Có thể gợi

ý cho HS cách đo thông qua bài tập

5.6 đã chữa ở phần KT bài cũ >

HS làm thí nghiệm đo lực ma sát trượt và ma sát lăn của cùng một

vật rồi nêu nhận xét về độ lớn của 2

loại lực ma sát này

— Với Hồ trung bình nhận xét qua

hình vẽ 6.1

F„ trong trường hợp có ma sát trượt và có ma sát lăn

* GV nhấn mạnh: Hai loại lực ma

sát ta vừa nói tới đều sinh ra khi vật đang lăn hay trượt —-> Vật chuyển động Lực ma sát sinh ra làm cản trở chuyển động Khi vật đứng yên có xuất hiện lực ma sát không?

Yêu cầu:

— Đọc hướng dẫn thí nghiệm — Trình bày lại thông báo yêu cầu làm thí nghiệm như thế nào?

— H§ làm thí nghiệm

Fx„ >0 —> vật đứng yên

36

2 Lực ma sát lăn

— F,, lăn xuất hiện khi hòn bị lăn trên mặt sàn

C2: HS phi ví dụ của mình khi đã được thống nhất

Nhận xét: Luc ma sát lăn xuất hiện khi vật chuyển động lăn trên mặt vật khác

C;:

F.,, truot 1a hinh 6.1a’

F,,, /n 1a hinh 6.1b

Nhận xét:

F, vat trong truong hop co F,, lăn

nhỏ hơn trường hợp có F,,, truot

Trang 3

V =O khong đổi — Cho tra lời C4 Giải thích?

F„„ nghỉ chỉ xuất hiện trong trường

hợp nào?

Vật không thay đổi vận tốc: Chúng to vat chiu tac dung của 2 lực cân

bang

F, = F,,, nghi

—F,,, nghi xuat hién khi vat chịu tác dụng của lực mà vật vẫn đứng yên — Độ lớn lực ma sát nghỉ phụ thuộc

vào độ lớn lực kéo vật

Hoạt động 3: Tim hiểu về lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật (10 phút)

* Mục tiêu: Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại

trong đời sống và kĩ thuật, nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát

và vận dụng ích lợi của lực này

— Cho lam C6

— Sử dụng thí nghiệm mô phỏng tác dụng có hại của ma sát hình vẽ 6.3 mơ tả tác hại của ma sát, em hãy

nêu các tác hại đó Biện pháp làm

giảm ma sát đó là gì?

— Sau khi HS làm riêng từng phần,

GV chốt lại tác hại của ma sát và

cách làm giảm ma sát

— Bién pháp tra dầu mỡ có thể giảm ma sát từ 8 — 10 lần

— Biện pháp 2 giảm từ 20 — 30 lần

— Cho làm C7

— Hãy quan sát đoạn hình mơ

phóng lực ma sát có ích hình 6.4 và cho biết F„, có tác dụng như thế

nào?

— HS trả lời GV chuẩn lại hiện

ms 1 Lực ma sát có thể có hại Làm C6 a) Ma sát trượt làm mòn xích đĩa; khắc phục: tra đầu b) Ma sát trượt làm mòn trục cản trở chuyển động bánh xe; khắc phục: lắp ổ bị, tra dầu c) Can trở chuyển động thùng: khắc phục: lắp bánh xe con lăn 2 Lực ma sát có thể có ích * Ich loi cla ma sat Lam C7

— F„; mài mòn phấn và giữ phấn trên bảng

— F„„ cho vít và ốc g1ữ chặt vào nhau - F„ làm nóng chỗ tiếp xúc để đốt diém

Trang 4

tượng —> cho các em ghi vở

— Biện pháp tăng ma sát như thế

nào?

— Sau khi HS trả lời riêng với từng

hình, GV chốt lại:

+ Ích lợi của ma sát:

+ Cách làm tăng ma sát:

—F,,, gitt cho 6 t6 trén mat đường * Cach lam tang luc ma sat:

— Bề mặt sản sùi, gồ ghề

— Ốc vít có rãnh

— Lốp xe, đế dép khía cạnh — Làm bằng chất như cao su Hoạt động 4: Vận đụng — Củng cố (8 phút)

— Yêu cầu HS nghiên cứu C8: Tra lời vào vở bài tập ngay tại lớp trong 5 phút Sau đó GV goi HS tra lời, lớp nhận xét, GV nhận xét, bổ sung —> yêu cầu HS ghi vỡ

— Cach lam tang F,,,,

dép xốp chân phải đi

— Rai cat trén bùn, đường — Không thể làm giảm được

— Ô tô và xe đạp, vật nào có qn tính lớn hơn —> vật nào dễ thay đổi vận tốc hơn

— Yêu cầu HS đọc và trả lời C9

— Có mấy loại ma sát, hãy kể tên

38

1 Vận dụng — Tự lam C8

— Sàn gỗ, sàn đá hoa khi lau, nhắn > F„„ nghi ít —> chân khó bám vào sàn, dễ ngã F,„ nghỉ có lợi

— Bun tron, F,,, lăn giữa lốp xe và đất giảm, bánh xe bị quay trượt trên đất

—> F,, trong trường hợp này có lợi

— Ma sát làm đế giày mòn —> F,,

có hại

— Ơ tơ lớn -> quán tính lớn -> khó

thay đổi vận tốc —> F„; nghỉ phải lớn để bánh xe bám vào mặt đường, do đó bề mặt lốp phải khía rãnh sâu hơn — Bôi nhựa thông để tăng lực ma sát giữa dây cung với dây đàn

Fịy có lợi C9

Bién F,,, truot > F,,, lan > giam F,,, —> may méc chuyén dong dé dang 2 Củng cố

Trang 5

— Có 3 loại lực ma sát: Lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ (phân biệt theo tính chất chuyển động của vật) — Cần làm giảm lực ma sát có hại và làm tăng lực ma sát có lợi * Hướng dẫn về nha — Học phần ghi nhớ — Lam lai C8, C9 SGK

— Lam bai tap tir 6.1 dén 6.5 SBT — Đọc thêm mục "Có thể em chưa biết"

Trang 6

Bài 7 ÁP SUẤT

I MUC TIEU Kiến thức:

— Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất

— Viết được cơng thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng

có mặt trong công thức

— Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất

— Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và Kĩ thuật, dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp

Ki năng:

— Thu thập và xử lí thơng tin

— Làm thí nghiệm nghiên cứu sự phụ thuộc của một đại lượng vào một

trong các yếu tố khác nhau Thai do:

— Rèn luyện tác phong làm việc khoa học — Hứng thú trong học tập

II CHUẨN BỊ

- Cho HS: Mỗi nhóm 1 khay (hoặc chậu) đựng cát hoặc bột; 4 miếng kim loại hình chữ nhật hoặc ba hòn gạch

— Cho cả lớp: Tranh phóng to hình 7.3; Bảng phụ kẻ sẵn bang 7.1 — Phần mềm mơ phỏng hình ảnh xe tăng đi trên đất mềm và ô tô bị xa lầy trên đất mềm

Trang 7

II- HOẠT ĐỘNG DẠY — HỌC

Sơ đồ nội dung dạy học

Áp lực: F tác dụng vng góc với diện tích bị ép Thí nghiệm: Tác dụng của áp lực phụ thuộc S, F

|

‹ , F

Ap suat: p = s

Vận dụng: Tăng P, giảm P

Hoạt động 1: Kiểm tra — Tạo tình huống học tập (7 phút) 1 Kiểm tra

— HSI: Lực ma sát sinh ra khi nào? Hãy biểu diễn lực ma sát khi một vật được kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều

F

| > kéo

⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄⁄/

2 Tạo tình huống học tập: Chiếu đoạn hình mơ phỏng hình ảnh xe tăng đi trên đất mềm và ô tô bị sa lầy trên đất mềm —> ÐVĐ như SGK

Hoạt động 2: Nghiên cứu áp lực là gì? (10 phút) * Mục tiêu:

— Phát biểu được định nghĩa áp lực

— Xác định được áp lực và lấy được ví dụ về áp lực

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

L Áp lực là gì?

— Cho HS đọc thông báo, trả lời: áp | Áp lực là lực tác dụng vng góc lực là gi? Vi du với điện tích bị ép

Ví dụ: Người đứng trên sàn nhà đã ép lên sàn nhà một lực F = P có phương vng góc với sàn nhà

Trang 8

— Cho lam Cl — Xác định áp lực

Chú ý: F tác dụng mà khơng vng sóc với diện tích bị ép thì khơng

phải là áp lực Vậy áp lực không

phải là một loại lực — Cho tìm thêm ví dụ về áp lực trong cuộc sống F, F, C1 (lam ca nhan) a) F = P may kéo

b) F của ngón tay tác dụng lên đầu

định

— F mũi dinh tác dụng lên bang g6

— Tìm thêm ví dụ về áp lực Hoạt động 3: Nghiên cứu áp suất (20 phút)

* Mục tiêu:

— Phát biểu được định nghĩa áp suất

— Viết được cơng thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức

— Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và Kĩ thuật, dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp

— GV có thể gợi ý cho HS: Kết qua tác dụng của áp lực là độ lún xuống

của vật Độ lún khác nhau chứng tỏ tác dụng của áp lực khác nhau — Với lớp HS khá, giỏi có thể cho HS dự đoán xem tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào

— Nếu HS khơng dự đốn được —>

GV thông báo tác dụng của áp lực

phụ thuộc vào 2 yếu tố là độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép

— HS hãy nêu phương án thí nghiệm

42

1 Tac dung cua áp lực phụ thuộc

vào yếu tố nào?

(Hoạt động nhóm)

Trang 9

để xét tác dung cua áp lực vào 1 trong 2 yếu tố đó

— GV cùng HS trao đổi xem phương án thí nghiệm nào thực thi được — HS làm thí nghiệm như hình 7.4 và

ghi kết quả vào bảng 7

— GV hướng dẫn HS cách xác định diện tích mặt bị ép — Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm từng trường hợp: + (1) và (2) — so sánh —> phi kết quả

+ (1) và (3) —so sánh —> ghi kết quả — Gọi đại diện nhóm đọc kết quả

— GV điền vào bảng phụ

Độ lớn áp lực lớn —> tác dụng của áp

lực?

S bị ép lớn —> tác dụng áp lực như

thế nào?

— Yêu cầu HS rút ra kết luận ở

câu C3

Vậy muốn tăng tác dụng của áp lực, phải có những biện pháp nào?

Như vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố là áp lực và § bị ép —> khái niệm công suất

của nhóm mình

Phương án thí nghiệm:

— Nghiên cứu tác dụng của áp lực

phụ thuộc vào một yếu tố nào đó thì cho yếu tố đó thay đổi, còn yếu tố cịn lại khơng đổi

áp lực Diện tích mặt | Độ lún (h) (F) bị ép (S) F, > F, 5; =9, h;Lih F, =F, S3< S; h; LI h,

— Đại diện các nhóm đọc kết qua

F lớn —> tác dụng áp lực lớn S lớn —> tác dụng của áp lực nhỏ Kết luận: C3 Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ — Tăng tác dụng của áp lực có thể có biện pháp:

+ Tăng F, giữ nguyên 5

+ Giảm S, g1ữ nguyên F + Đồng thời tăng F và giảm S

Trang 10

— HS đọc tài liệu trả lời câu hỏi: áp

suất là gì?

— Độ lớn áp luc 1a F

— Ð bị ép là S

—> áp suất được tính như thế nào? — GV thông báo cho HS kí hiệu của áp suất là p

— Đơn vị áp suất là gì?

2 Cơng thức tính cơng suất

— Áp suất là độ lớn của áp lực trên 1

đơn vị diện tích bị ép áp lực áp suất = ————————— diện tích bị ép — Áp suất kí hiệu là p Áp lực kí hiệu là E Diện tích bị ép là S F Công thức: D s — Đơn vị FlàN Đơn vị S là m' —> Don vi 4p suat la N/m? = Pa Pa doc la paxcan

Hoạt động 4: Van dung — Cung cé (8 phit) — Yêu cầu HS làm việc cá nhân C4?

Nêu biện pháp tăng, giảm áp suất?

— Yêu cầu cho ví dụ về việc tăng, giam áp suất trong thực tế Nếu HS gặp khó khăn, GV có thể đưa ra những ví dụ yêu cầu HS giải thích

như:

+ Dao mài sắc dễ thái hơn

+ Voi con ong có thể đâm xuyên qua

đa trâu, bò

+ Móng nhà

44

- Dựa vào nguyên tắc p phụ thuộc

vào áp lực và diện tích bị ép

_F

P'S

* Tang ap suat:

+ Tăng F, giữ nguyên 5

Trang 11

— Yêu cầu HS làm vận dụng C5 Pxe ting = 340000N — HS ghi tóm tat, doc Sxe ting = 1,5 m?

— Trinh bay cach lam Dots = 20000 N

Soto = 250 cm? = 0,025 m?

Pye tang 9

P Ô tÔ

— GV sử dụng phần mém TN ảo minh họa lại kết quả

* Đọc mục có thể em chưa biết:

]

3ˆ 1000000 ^

— Ap luc 1a gi?

— Áp suất là gì? Biểu thức tính áp suất Đơn vị áp suất là gì? * Hướng dẫn về nhà:

— Học phần ghi nhớ

— Làm bài tập từ 7.1 đến 7.6 SBT

Trang 12

Bai 8

AP SUAT CHAT LONG - BINH THONG NHAU

I MUC TIEU Kiến thức:

— Mơ tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chat long

— Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vi các

đại lượng trong công thức

— Vận dụng được cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản

— Nêu được nguyên tắc bình thơng nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp

Ki năng:

— Kĩ năng thu thập thơng tin qua thí nghiệm

— Ki nang đề xuất các phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán

— Ki nang truyền đạt thơng tin

Thái độ:

— Có ý thức hợp tác trong hoạt động tập thể

— Tự đánh giá

II CHUAN BI CUA GV VA HS

* Mỗi nhóm HS:

— Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng

Cao su móng

— Vì dụng cụ thí nghiệm trên chỉ kiểm tra được chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và mọi điểm ở lỗ A, B nên GV có thể chuẩn bị thêm ống hình trụ: Sử dụng dây thép quấn theo hình lò xo, màng cao su bao ngoài để làm

Trang 13

— Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy

— Một bình thơng nhau có thể thay bằng ống cao su nhựa trong — Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khơ sạch

— Mơ phóng máy ép dùng chất lòng

Sơ đồ nội dung dạy học

Thí nghiệm 2 Quan sát thí nghiệm ] v

Chất lỏng gây áp suất lên

đáy bình và thành bình Y Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, thành

Lý luận dựa trên p=F/S ị bình mà lên cả các vật trong lòng chất lòng Y Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Y

Bình thơng nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên khi mực chất lòng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao

|

Vận dung giai thich các hiện

tượng thực tế đơn giản

Trang 14

II- HOẠT ĐỘNG DẠY — HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ —- Tổ chức tình huống học tập (7phiit)

* Kiểm tra bài cũ:

- Áp suất là gì? Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị các đại lượng trong biều thức? Chữa bài tập 7.5

* Tổ chức tình huống học tập:

ĐVĐÐ như SGK, có thể bổ sung thêm nếu người thợ lặn không mặc bộ

quần áo lặn đó sẽ khó thở do tức ngực

Hoạt động 2: Nghiên cứu sự tôn tại áp suất trong lòng chất long (1 8phit)

*Mục tiêu:

— Mơ tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lịng chat long

- H§ đề ra các phương án thí nghiệm khác chứng tỏ su tồn tại của áp suat chat long

— GV cho HS quan sat thi nghiém tra | — HS lam thi nghiém, quan sat hién

loi cau Cl tượng trả lời câu C1

— Màng cao su biến dạng phồng ra — Màng cao su chỉ được bịt ở 2 lỗ A, | —> chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lực

B trên thành bình nên chỉ kiểm tra | lên đáy bình, thành bình và gây ra được nước gây áp suất lên các điểm | áp suất lên đáy bình và thành bình ở lỗ A, B của thành bình Muốn

kiểm tra nước có gây áp suất lên mọi điểm xung quanh thành bình hay không, dụng cụ trên phải cải tiến

như thế nào?

— Nếu có điều kiện GV làm thí nghiệm này bằng dụng cụ tự tạo như nói ở phần chuẩn bị đồ dùng

— HS trả lời câu C2 C2: Chất lỏng tác dụng áp suất không theo 1 phương như chất rắn mà gây áp suất lên mọi phương

Trang 15

— Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do chất lỏng gây ra khơng? — HS làm thí nghiệm, nêu kết quả thí

nghiệm

— Đĩa D chịu tác dụng của những lực

nào? —> nhận xét?

— Qua 2 thí nghiệm, Hồ rút ra kết

luận

— GV có thể yêu cầu HS nêu cách thí nghiệm khác ngồi thí nghiệm như SGK hoặc GV có thể đưa ra phương án thí nghiệm sử dụng bình hình trụ ở

thí nghiệm l

— HS tự điền vào chỗ trống hoàn

thành kết luận

— GV kiểm tra 3 em, thống nhất ca

lớp, ghi vở

Thí nghiệm 2

— HS làm thí nghiệm

— Kết quả thí nghiệm: Đĩa D trong

nước khơng rời hình trụ

Nhận xét: Chat long tac dụng lên

đĩa D ở các phương khác nhau

- HS có thể nêu được cách thí nghiệm sử dụng ngay bình hình trụ ở thí nghiệm 1 ấn vào nước —> ở cả đáy và thành bình màng cao su đều bị lõm vào —> nước gây áp suất theo

mọi phía vật nhúng trong nó

Kết luận

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình va cac vat 6 trong long chat long Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng (10 phút)

* Mục tiêu: Viết được cơng thức tính áp suất chất lông, nêu được tên và

đơn vị các đại lượng trong công thức — Với HS khá giỏi có thể yêu cầu HS chứng minh công thức như yêu cầu SGK, với HS trung bình GV phải hướng dẫn từng bước:

— Biểu thức tính áp suất?

— Áp lực F trong trường hợp này là lực nào?

— P quan hệ với d và V bằng biểu thức nào? — Tính V —F P dV dSh ~§ § SS ->p=d.h Trong đó:

d: Trọng lượng riêng chất lỏng Đơn vi N/m?

h: Chiều cao cột chat long Don vi m

(độ sâu)

Trang 16

— Thay vào công thức và suy luận

cơng thức tính áp suất chất lịng — Giải thích các đại lượng trong biểu thức?

— Nhìn vào cơng thức tính p = d.h —>

độ lớn của áp suất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Có thể làm thí nghiệm kiểm tra điểu đó được khơng?

— Nếu có điều kiện GV có thể hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm tra áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu bằng cách so sánh độ lõm của màng cao su ở các điểm khác nhau trên thành bình khi nhấn bình hình trụ Vào nước

— Một bình đựng chất lỏng đứng yên

như hình vẽ Hãy so sánh Da, Pp, Dc? — G1ả1 thích? —> Nhận xét

p: áp suất ở đáy cột chất lỏng Đơn vi N/m’

IN/mÝ = 1Pa

— HS so sánh p tại 3 điểm A, B, C > Chất lỏng đứng yên, tại các điểm có cùng độ sâu thì áp suất chất lông như

nhau

Hoạt động 4: Nghiên cứu bừnh thông nhau (10 phút)

— Vận dụng được cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải thích và hiểu được nguyên tắc bình thơng nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường øãp

— GV giới thiệu về bình thông nhau, đưa ra 1 số ví dụ về bình thông nhau 2 và nhiều nhánh

— Nghiên cứu đặc điểm của bình thơng nhau

Trang 17

— Yéu cau HS đọc C5, nêu dự đoán của mình

— GV gợi ý: Lớp nước ở đáy bình D sẽ chuyển động khi nước chuyển động

Vậy lớp nước D chịu áp suất nào?

— C6 thé gợi ý HS so sánh pạ và ps bằng phương pháp khác

— Tương tự yêu cầu HS chứng minh trường hợp (b) để pg >pa —> nước chảy từ B sang A

— Tương tự yêu cầu H§ yếu chứng

minh trường hợp (c)

hạ = hạ —> Dg = Da nước đứng yên

— Yêu cầu Hồ làm thí nghiệm 3 lần —> Nhận xét kết quả

— ŒV mở rộng trường hợp bình thơng nhau các nhánh chứa các chất lỏng khác nhau —> mực chất lỏng không ở cùng một độ cao Có thể cho HS dự đoán xem mực chất lỏng bên nhánh chứa chất lỏng nào sẽ cao

hơn? Vì sao? l— Du đoán D chịu áp suất: p, = h,.d D chịu áp suất: pg = hạ.d hy>hg > Pa>Pp -> Lớp nước D sẽ chuyển động từ nhánh A sang nhánh B h, > hg PA>Dn

Nước chảy từ A sang B

Trường hợp b: hp > hy

Pp > Pa

—> Nước chảy từ B sang A

2— Lam thí nghiệm

Kết quả: hạ = hạ —> Chất lỏng đứng

vên

3- Kết luận: Trong bình thơng nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn

luôn có cùng một độ cao

Ngày đăng: 06/08/2014, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN