1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC TỔN THƯƠNG BỎNG ĐẶC BIỆT pptx

9 214 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 4.88 Bỏng sâu độ IV, V vùng đầu và mặt ở trẻ nhỏ

  • 4.89 Bỏng sâu đến xương sọ nhìn theo hình thẳng đứng

    • Hội chứng hoại tử biểu bì do nhiễm độc - Steven Jonson

Nội dung

Chơng V: Các Tổn thơng Bỏng đặc biệt Bỏng bàn tay 4.73 Bỏng nông ở mu bàn tay (độ II và độ IIn). Vòm phỏng đã đợc bóc bỏ, nền màu hồng nhạt, điều trị bảo tồn. 4.74 Bỏng độ IIIsâu mu bàn tay, tổn thơng phù nề mạnh các ngón tay và bàn tay. Cần theo dõi sát để rạch hoại tử giải phóng chèn ép khi cần. 4.75. Bỏng độ IIIns ở gan bàn tay do tiếp xúc với vật nóng 4.76. Bỏng độ IIIs ở mu bàn tay do nhiệt ớt. Tổn thơng nền màu trắng bệch, tuy nhiên vẫn còn lu thông tuần hoàn khi ấn 27 Bỏng bàn tay 4.77 Bỏng sâu độ IV, hoại tử ớt bàn tay và cẳng tay phải gây chèn ép. Rạch hoại tử rất cần thiết để đảm bảo tuần hoàn đầu chi. 4.78 Bỏng hai bàn tay do hoá chất 4.79 Bỏng hoá chất ở các ngón tay cận cảnh. 4.80 Bỏng hoá chất ở các ngón tay sau khi đã cắt lọc vòm phỏng cận cảnh 28 Tổn thơng bỏng bàn chân 4.81 Bỏng hai bàn chân do nhiệt khô, toàn bộ các ngón chân bỏng sâu độ IV và V, bàn chân hai bên bỏng độ IV và độ IIIsâu. 4.82 Bỏng độ IIIsâu bàn chân trái do nớc sôi, rất dễ chuyển sang bỏng độ IV, phải phẫu thuật cắt hoại tử và ghép da. 4.83 Bỏng sâu độ hoại tử khô độ IV và V ở bàn và các ngón chân do tiếp xúc với vật nóng. 4.84 Bỏng sâu độ IV và V ở bàn và các ngón chân do tiếp xúc với vật nóng 29 Tổn thơng bỏng vùng đầu mặt cổ 4.85 Bỏng vùng mặt và cổ gây phù nề lớn. Bệnh nhân thờng bị suy hô hấp phải đặt nội khí quản để thông khí 4.86 Bệnh nhi bỏng 90% diện tích cơ thể, bỏng sâu vùng mặt và các vùng khác, bỏng hô hấp, phù nề lớn vùng mặt, lộn mí, suy hô hấp phải mở khí quản 4.87 Bỏng toàn bộ vùng đầu mặt cổ do lửa. Hoại tử ớt độ IV. Phù nề lớn gây nguy cơ suy hô hấp. 4.88 Bỏng sâu độ IV, V vùng đầu và mặt ở trẻ nhỏ 30 Bỏng vùng đầu mặt cổ 4.89 Bỏng sâu đến xơng sọ nhìn theo hình thẳng đứng 4.90 Bỏng sâu đến xơng sọ đã đợc phẫu thuật, lộ bản trong xơng sọ hoại tử, lộ tổ chức não. 4.91 Bỏng sâu độ IV vùng mặt, hoại tử đaz rụng, hình thành mô hạt đẹp có thể ghép da đợc 4.92 Ghép da tự thân mảnh lớn lên mô hạt vùng mặt, thờng phải khâu đính cố định các mép mảnh da vì vùng này khó băng ép 31 Bỏng vành tai 4.93 Đặc điểm bỏng vành tai: Hay gặp khi bỏng vùng đầu mặt cổ Nguồn nuôi dỡng vành tai chủ yếu do thẩm thấu, sụn vành tai rất dễ viêm và hoại tử sau bỏng nhất là khi bị tỳ đè Vành tai viêm sụn thờng phải phẫu thuật, khó bảo tồn hình dạng ban đầu 4.94 Bỏng sâu vành tai do lửa, nguy cơ viêm và hoại tử sụn vành tai rất cao 4.95 Bỏng sâu vành tai do lửa, tổn thơng đến lớp sụn vành tai 4.96 Viêm sụn vành tai sau bỏng đã đợc phẫu thuật lấy bỏ sụn viêm 32 Bỏng ở các vị trí đặc biệt 4.97 Bỏng bộ phận sinh dục: các trờng hợp bỏng độ IIIs và độ IV cần đợc theo dõi hội chứng chin ép khoang, rạch hoại tử dọc theo vùng lng dơng vật cần đợc tiến hành để dự phòng hoại tử hoàn toàn dơng vật 4.98 Bỏng mắt do acid, cần nhanh chóng tới rửa bằng nớc lạnh nhiều lần trong thời gian dài để loại bỏ và làm loãng tác nhân gây bỏng 4.99 Bỏng mắt do acid: sơ cứu muộn gây hoại tử, bỏng sâu, mất thị lực mắt trái 4.100. Bỏng do nhựa đờng, nhiệt độ cao, gây dính, thờng bỏng sâu, hay gặp do tai nạn lao động, tai nạn giao thông. Khi sơ cứu không nên bóc tổn thơng mà dùng nớc lạnh để hạ nhiệt. 33 Hội chứng hoại tử biểu bì do nhiễm độc - Steven Jonson 4.101 Xử lý hoại tử biểu bì do nhiễm độc - Không tiếp tục dùng loại thuốc hoặc hoá chất nghi ngờ - Cắt lọc và che phủ bằng vật liệu sinh học - Tránh dùng corticoid - Giảm đau và kháng kháng nguyên - Sử dụng kháng sinh phổ rộng nếu có giảm bạch cầu đa nhân trung tính - Dự phòng loét do stress - Gammaglobulin đờng tĩnh mạch - Nystatin đờng uống - Chăm sóc và điều trị khác nh bệnh nhân bỏng 4. 102 Hội chứng hoại tử biểu bì do nhiễm độc ở trẻ nhỏ 3 tuổi. Biểu bì bị hoại tử, bóc tách toàn thân, niêm mạc miệng cũng tỏn thơng 4.103 Hình ảnh cận cảnh hoại tử biểu bì vùng đầu mặt cổ. Cần vô cảm tốt để làm sạch tổn thơng. 4.104 Bệnh nhân đợc điều trị bằng giảm đau, cắt lọc làm sạch vùng tổn thơng, che phủ bằng vật liệu sinh học và chăm sóc nh bệnh nhân bỏng nặng 34 4.105 Hoại tử thứ phát tổn thơng bỏng: - Thờng do nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn huyết - Có thể do tỳ đè, thiểu dỡng - Gây chuyển độ sâu tổn thơng - Điều trị thờng phức tạp, phải phối hợp giải quyết toàn thân và tại chỗ - Hoại tử thứ phát ở nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn huyết có đặc điểm: vết thơng xuất huyết, chuyển màu xám đen, khô nhanh, bờ mép viêm nề xung huyết mạnh, nền phía dới nhiều mủ đặc, bờ hàm ếch. 4.106 Bệnh nhân 2 tuổi, bỏng nớc sôi, hoại tử thứ phát, nhiễm khuẩn huyết N6 sau bỏng nớc sôi. Toàn thân phù nề, xung huyết, thờng gặp bụng chớng, suy hô hấp, sốc nhiễm khuẩn 4.107 vết thơng xuất huyết, chuyển màu xám, khô nhanh, chuyển đen, bờ mép viêm nề xung huyết mạnh 4.108 Cận cảnh hoại tử thứ phát/nhiễm khuẩn huyết, vết bỏng chuyển độ sâu 35 . Chơng V: Các Tổn thơng Bỏng đặc biệt Bỏng bàn tay 4.73 Bỏng nông ở mu bàn tay (độ II và độ IIn). Vòm phỏng đã đợc bóc bỏ, nền màu hồng nhạt, điều trị bảo tồn. 4.74 Bỏng độ. 4.78 Bỏng hai bàn tay do hoá chất 4.79 Bỏng hoá chất ở các ngón tay cận cảnh. 4.80 Bỏng hoá chất ở các ngón tay sau khi đã cắt lọc vòm phỏng cận cảnh 28 Tổn thơng bỏng. tai sau bỏng đã đợc phẫu thuật lấy bỏ sụn viêm 32 Bỏng ở các vị trí đặc biệt 4.97 Bỏng bộ phận sinh dục: các trờng hợp bỏng độ IIIs và độ IV cần đợc theo dõi hội chứng chin ép khoang,

Ngày đăng: 06/08/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w