1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học: "một số vấn đề đánh giá dự án theo kết quả thực hiện" pptx

4 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 109,39 KB

Nội dung

một số vấn đề đánh giá dự án theo kết quả thực hiện ThS. nguyễn đức quang Viện QH&QL Giao thông Vận tải Trờng Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Bi báo trình by sự cần thiết, nội dung cơ bản của đánh giá dự án theo kết quả thực hiện v đồng thời trình by định hớng nghiên cứu áp dụng phơng pháp ny trong các dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở Việt nam. Summary: This paper discuss about the necessity and basic contents the performance- based of project evaluation method. In addition, the paper presents about orientation of applying this evaluation method in transport infrastructure development projects in Vietnam. I. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, đầu t xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông của Việt nam đã đạt đợc nhiều tiến bộ, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nớc. Tuy nhiên, hiệu quả đầu t của các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nói chung và dự án xây dựng CSHT GTVT nói riêng ở Việt nam hiện còn thấp. Đây chính là hậu quả của chất lợng nghiên cứu dự án nói chung và chất lợng đánh giá hiệu quả đầu t của dự án nói riêng. Trên thực tế việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả của dự án trớc khi thực hiện đã đợc triến khai và áp dụng vào trong hồ sơ dự án. Tuy nhiên việc đánh giá trong giai đoạn thực hiện và sau khi thực hiện dự án còn cha đợc quan tâm. Chính vì vậy công tác nghiên cứu đánh giá dự án theo kết quả thực hiện là một vấn đề cấp thiết và cần nghiên cứu. CT 2 II. Tại sao phải đánh giá dự án theo kết quả thực hiện Theo lý thuyết việc đánh giá hiệu quả dự án đầu t nhà nớc đợc khảng định là nội dung không thể thiếu trong mọi giai đoạn của dự án tuy nhiên sau khi triển khai và tiến hành xây dựng dự án nhiều công trình thể hiện rõ việc đầu t kém hiệu quả. Tình trạng không hiệu quả đó đợc thể hiện ở những mặt chủ yếu sau: + Tình trạng thất thoát lãng phí trong đầu t xây dựng + Tình trạng nợ đọng trong xây dựng + Nhiều dự án đầu t không đúng hớng hoặc phải bỏ dở, nhiều dự án sau khi hoàn thành đi vào khai thác đã bộc lộ những bất lợi, phá vỡ cảnh quan. + Các công trình sau khi hồ hởi tiến hành nghiệm thu bàn giao đa vào khai thác sử dụng một thời gian đã sụt lở, rạn nứt và xuống cấp nghiêm trọng. Trớc thực trạng trên việc nghiên cứu đánh giá dự án theo kết quả thực hiện từ giai đoạn bắt đầu xây dựng đến sau khi bàn giao sử dụng là một vấn đề rất quan trọng. Vai trò của việc đánh giá dự án theo kết quả thực hiện Từ thực trạng về hiệu quả đầu t xây dựng đã nêu ở trên mà việc nghiên cứu đánh giá dự án theo kết quả thực hiện ở giai đoạn bắt đầu triển khai và sau khi đa vào khai thác sử dụng là một đòi hỏi mang tính cấp thiết, việc áp dụng chơng trình đánh giá dự án theo kết quả thực hiện (Xem hình 1: Mô hình quản lý theo kết quả thực hiện) là yếu tố sống còn giúp các dự án đầu t xây dựng nói chung và đối với dự án xây dựng giao thông nói riêng đạt đợc những tiến bộ trong thời gian tới. Điều đó sẽ giúp công tác giám sát và đánh giá thu đợc những lợi ích thể hiện ở những nét chủ yếu sau: + Các tổ chức quản lý điều hành dự án làm việc có hiệu quả vì có các bảng phân công công việc, mục đích và các kết quả mục tiêu rõ ràng hơn + Các nhà lãnh đạo đợc thông báo nhiều hơn vì vậy có những quyết định quản lý tốt hơn + Các nguồn lực đợc sử dụng hiệu quả hơn, giảm thiểu sự thiếu hiệu quả và lãng phí Mục đích của việc đánh giá dự án thông qua các dự án đang thực hiện và đã hoàn thành sẽ giúp các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách nhìn nhận đợc về tính hiệu quả, hiệu suất, sự phù hợp, tác động và bền vững từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để cải thiện chính sách phát triển đối với các đầu t cho tơng lai và các bài học rút ra. Ngoài ra việc đánh giá cũng giúp tạo ra cơ sở cho trách nhiệm giải trình đặc biệt giúp cho việc quản lý theo kết quả đạt hiệu quả cao. Phân tích th ự c tr ạ n g CT 2 (1) Điều kiện môi trờng để thực hiện việc đánh giá dự án Chún g ta đan g ở đâu L ậ p KH chiến l ợ c ho ạ t động Làm thế nào để đến đ ợ c đó Giám Sát Chún g ta muốn đi tới đâu Đ ánh Giá Tầm nhìn Hình 1. Mô hình quản lý theo kết quả thực hiện Nguồn: Quản lý theo kết quả thực hiện - Một văn hóa mới nổi trong nền công vụ Việt nam- Dự án VIE/01/024/B, Bộ Nội vụ Nội dung đánh giá dự án theo kết quả thực hiện Khi triển khai dự án ( chơng trình) việc đánh giá sẽ đợc thể hiện theo từng bớc theo thứ tự sau: - Đánh giá ban đầu: Ngay sau khi dự án bắt đầu (triển khai xây dựng) - Đánh giá giữa kỳ: Giữa chu kỳ thực hiện dự án - Đánh giá cuối kỳ: Khi dự án kết thúc - Đánh giá tác động: Trong vòng 5 năm sau khi dự án hoàn thành Trong quá trình đánh giá dự án theo kết quả thực hiện thì hai yếu tố quan trọng ảnh hởng không nhỏ đến kết quả của việc đánh giá dự án đó là CT 2 giá, tiêu chí đánh giá ờng để đánh ánh giá dự án việc thiếu sự hỗ trợ của các đơn vị đang triển khai dự á h giá. Thiếu sự tin tởng vào kết quả đánh giá và ứ thuận lợi cha phải là tất cả mặc dù nó có một vai trò rất quan trọng ự án phải trả lời đợc cầu hỏi về những vấn đề sau: hững mức độ đóng yển thành các đầu ra ở mức độ nào? Có thể làm ục tiêu chiến lợc, kế hoạch đợc đề ra ha g: Trong quá trình triển khai dự án có tiêu cực hay không? Nếu có thì ở mức độ nào? êu cầu đề ra hay không? theo kết quả thực hiện cần nghiên cứu t quan trọng, nó giúp các nhà đánh giá nhin nhận ra những vấn đề và từ đó có bài học kinh nghiệm. Khung lôgic đợc xây dựng là một công cụ cơ bản để thiết (2) Đảm bảo quy trình đánh giá về khung lôgic, chỉ số đánh Về điều kiện môi trờng để đánh giá dự án: Có hai yếu tố quan trọng trong môi tr giá dự án đó là sự đồng tình hỗ trợ của đơn vị đang triển khai dự án và lòng tin vào thành công của công tác đánh giá. Thứ nhất khi triển khai đ n thì việc đánh giá gặp khó khăn hơn bao giờ hết, khi thực hiện đánh giá việc không có đủ thông tin, số liệu cần thiết thì việc đánh giá sẽ dẫn đến số liệu kết quả không trung thực sẽ khó khăn khi đánh giá. Cần có những công cụ khuyến khích u đãi giúp cho ngời thực hiện đánh giá giúp họ tránh đợc những cám rỗ về vật chất khi thực hiện chức năng của mình và đảm bảo họ thực hiện điều này một cách trung thực nhất. Thứ hai cần có sự tin tởng vào công tác đán ng dụng biện pháp mới thay thế cho biện pháp cũ sau khi đánh giá là yếu tố quan trọng, nếu không có niềm tin thì sẽ mất đi động lực tiến hành đánh giá một cách nghiêm túc. ở phía cơ quan ra quyết định đầu t, các chủ đầu t, các nhà quản lý cần có những nhận thức đánh giá ở đây không phải chỉ ra những yếu kém của năng lực mà ở đây công tác đánh giá thực sự là hỗ trợ cho việc ra quyết định, đem lại công tác dân chủ trong quá trình làm việc , tạo nên sự có trách nhiệm trong công việc. Một môi trờng đánh giá , quy trình đánh giá về hệ thống khung lô gic đánh giá, chỉ số đánh giá và tiêu chí đánh giá cũng có vai trò đặc biệt. Về tiêu chí đánh giá d + Hiệu quả của dự án: Mục đích có đạt đợc hay không? và các đầu ra có n góp nh thế nào? Việc thực hiện dự án đem lại những hiệu quả về mặt dân sinh, xã hội nh thế nào. Khi dự án đi vào sử dụng hiệu quả sử dụng so với trớc khi có dự án ra sao? Tất cả những điều đó sẽ đợc thể hiện bằng thực tế + Hiệu suất sử dụng: Các đầu vào đợc chu giảm số lợng đầu vào để tạo cùng số lợng đầu ra? + Phù hợp: Việc đầu t xây dựng có thống nhất với m y không? Các hoạt động đầu t có đáp ứng đợc nhu cầu của đối tợng hởng lợi từ dự án nh thế nào? +Tác độn Mục tiêu của dự án tác động đến khu vực hoặc lĩnh vực ra sao? + Bền vững: Chất lợng của dự án ra sao? Có đảm bảo yêu cầu so với y Đề xuất phơng pháp đánh giá theo kết quả thực hiện Để trả lời những câu hỏi trên việc nghiên cứu đánh giá và đa ra khung logic để đánh giá kết quả thực hiện của dự án, xây dựng các chỉ số chính đánh giá kết quả thực hiện dự án (a) Khung logic đóng một vai trò rấ CT 2 kế, t đợc mức độ đạt đợc iii. Kết luận việc thực hiện đánh giá dự án ở giai đoạn trớc, trong và sau khi thực hiện là iên cứu sâu rộng hơn nữa điều đó sẽ giúp cho công tác điều hành dự án theo phơ ài liệu tham khảo [1]. Klaus Kirchman, Mel Blunt (2006). Quản lý theo kết quả: Một văn hóa mới nổi trong nền công vụ Việt /B, Bộ Nội vụ nớc CHXHCN Việt Nam, Hà Nội, 2006. gọc Ton. Lập và thẩm định dự án xây dựng, Nhà xuất bản GTVT, Hà nội, 2006 Ă hực hiện và thẩm định quá trình đầu t từ đó mới có thể xây dựng đợc hệ thống chỉ số đánh giá, thu thập sử lý số liệu theo hệ thống chỉ số và so sánh kết quả đạt đợc với mục tiêu kế hoạch ( theo hồ sơ dự án đã đợc phê duyệt) đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. (b) Hệ thống chỉ số đánh giá về chất lợng, thời gian, phơng thức quản lý trong giai đoạn triển khai và sau khi kết thúc dự án sẽ giúp các nhà quản lý đánh giá các thành quả đã cam kết từ các nhà thầu, giúp cho việc nhìn nhận dự án ( chơng trình) đã đi đúng hớng với mục tiêu đề ra hay không? Nếu có sai lệch thì sẽ giúp chúng ta có những quyết định chính xác nhằm hạn chế đến mức tối đa những rủi ro của Dự án ( chơng trình) khi đang thực hiện và sửa chữa khi thực hiện các dự án kế tiếp. Báo cáo tình hình thực hiện và kết quả của dự án sau một thời gian triển khai Hình2. Tại sao cần phải xây dựng hệ thống chỉ số đánh giá Vai trò của vấn đề cần ngh ng thức quản lý dựa vào kết quả thực hiện của các nhà quản lý ngày càng tốt hơn nữa và sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đầu t của các dự án đầu t. T nam, Dự án VIE/01/024 [2]. Nghiêm Văn Dĩnh v à tập thể tác giả (2000). Kinh tế xây dựng công trình giao thông , Nhà xuất bản GTVT, [3]. Nghiêm Văn Dĩnh, Phạm Văn Vạng (1999). Đánh giá dự án đầu t trong GTVT, Bài giảng Sau đại học ngành QTKD GTVT, Trờng Đại học GTVT 1999 [4]. Bùi N Bắt đầu triển khai dự án với mục tiêu và yêu cầu đề ra Cần xây dựng hệ thống chỉ số đánh giá về chất lợng, thời gian, phơng thức quản lý trớc,trong và sau khi triển khai ( xây dựng ) dự án Chỉ số thực hiện là thớc đo để kiểm định việc đạt đợc mục tiêu cụ thể theo yêu cầu ban đầu của dự án Thực tế có thể xảy ra khác với mục tiêu đề ra về chất lợng, thời gian của dự án Theo K ế hoạch mục tiêu đặt ra ban đầu Sự thay đổi so với kế hoạch, mục tiêu đặt ra . Mục tiêu và yêu cầu đề ra sau khi dự án hoàn thành Thời điểm bắt đầu có sự sai khác với mục tiêu đề ra . kết quả thực hiện Để trả lời những câu hỏi trên việc nghiên cứu đánh giá và đa ra khung logic để đánh giá kết quả thực hiện của dự án, xây dựng các chỉ số chính đánh giá kết quả thực hiện dự. Giữa chu kỳ thực hiện dự án - Đánh giá cuối kỳ: Khi dự án kết thúc - Đánh giá tác động: Trong vòng 5 năm sau khi dự án hoàn thành Trong quá trình đánh giá dự án theo kết quả thực hiện thì hai. chơng trình đánh giá dự án theo kết quả thực hiện (Xem hình 1: Mô hình quản lý theo kết quả thực hiện) là yếu tố sống còn giúp các dự án đầu t xây dựng nói chung và đối với dự án xây dựng giao

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN