1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng sinh học 9 part 4 docx

25 354 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Trang 1

Ill HOAT DONG DAY — HOC

Mở bài: Giới thiệu cho HS hiện tuong bién di

Thông báo: Biến dị có thể di truyền hoặc không di truyền

Biến dị di truyền có các biến đổi trong nhiễm sắc thể và ADN Hoạt động ] ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ Mục tiêu: Hiểu và trình bày được khái niệm đột biến gen Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung — GV yêu cầu HS quan sát hình 21.1 thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập — GV kẻ nhanh phiếu lên bảng gọi HS lên làm — ŒV hoàn chỉnh kiến thức — HS quan sát kĩ hình, chú ý về trình tự và số cặp nuclêôtif — Thảo luận, thống nhất ý kiến —› điền vào phiếu học tập — Đại diện nhóm lên hoàn thành bài tập — Các nhóm khác bổ sung Phiếu học tập

TÌM HIỂU CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN

* Đoạn ADN ban đầu (a) + Có năm cặp nuclêôtit + Trình tự các cặp nuclêôtit: -A-X-T-A-G- ~T-G-A-T-X- * Đoạn ADN bị biến đổi

Đoạn | Số cặp Điểm khác so Đặt tên dạng ADN | nuclêôtit với đoạn (a) biến đổi

b 4 — Mat cap - Mất một cặp

G-X nuclêôtit

Cc 6 — Thém cap — Thém một cặp T-A nuclêôtit

d 5 Thay cap T-A | —Thay cap

bang cap G-X nuclêôtit này bằng

căp nuclêôtit khác

Trang 2

Vậy: Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào? — 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung — Tự rút ra kết luận — Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen — Cac dang dot biến gen: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclédtit Hoạt động 2

NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN

Mục tiêu: Chỉ ra được các nguyên nhân phát sinh đột biến gen

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

— Nêu nguyên nhân phát

sinh đột biến gen? — GV nhấn mạnh: Trong điều kiện tự nhiên do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường

— HS tự nghiên cứu thông tin SGK —> nêu được:

+ Do ảnh hướng của môi

trường

+ Do con người gây đột biến nhân tạo

— Một vài HS phát biểu,

lớp bổ sung hoàn chỉnh

kiến thức

— Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao

chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường

Trang 3

Hoạt động 3 VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung — GV yêu cầu HS quan sát hình 21.2, 21.3, 21.4 và tranh ảnh tự sưu tầm —> trả lời câu hỏi:

+ Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con người? + Đột biến nào có hại cho sinh vật?

— GV cho HS thảo luận: + Tại sao đột biến gen gây biến đối kiểu hình?

+ Nêu vai trò của đột

biến gen?

— GV sử dụng tư liệu

SGV để lấy ví dụ

— Hồ nêu được:

+ Đột biến có lợi: Cây

cứng, nhiều bông ở lúa

+ Đột biến có hại: Lá mạ

màu trắng, đầu và chân

sau của lon bi di dang — HS vận dụng kiến thức ở chương 3 —> nêu được:

+ Biến đổi ADN — thay

đối trình tự các axit amin —> biến đổi kiểu hình

— Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vat — Đột biến gen đôi khi có

lợi cho con người —> có ý nghĩa trong chăn nuôi,

trồng trọt

Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1 Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen?

2 Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?

3 Nêu một vài ví dụ về đột biến gen có lợi cho con người?

V DĂN DÒ

s«_ Học bài theo nội dung SGK

se Lam cau hoi 2 vào vở bài tap

Trang 4

BÀ22 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I MỤC TIỂU 1 Kiến thức

¢ HS trinh bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

s« Giải thích được nguyên nhân và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc

nhiễm sắc thể đối với bản thân sinh vật và con người

2 Kĩ năng

«_ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình se Rèn kí năng hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

e Tranh các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

e Phiéu hoc tap: Cac dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể STT | Nhiễm sắc thể ban đầu | Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi | Tên dạng đột biến C Ill HOAT DONG DAY — HOC Hoạt động I

ĐỘT BIỂN CẤU TRÚC NHIÊM SẮC THỂ LÀ GÌ?

Mục tiêu: — Hiểu và trình bày được khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể — Kể tên được một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

— GV yêu cầu HS quan sát hình | —- HS quan sát Kí hình, 22 — hoàn thành phiếu học tập | lưu ý các đoạn có mũi

tên ngắn

Trang 5

— Thao luận nhóm, thống nhất ý kiến — điền vào phiếu học tập — ŒV kẻ phiếu lên bảng, gọi HS |— 1 Hồ lên bảng hoàn

lên điền thành phiếu học tập, các

nhóm theo dõi bổ sung — GV chốt lại đáp án đúng Phiếu học tập ; CAC DANG DOT BIEN CAU TRUC NHIEM SAC THE

STr Nhiễm sắc thể Nhiễm sắc thể sau | Tên dạng

ban đầu khi bị biến đổi đột biến Gồm các đoạn: x x a ABCDEFGH — Mat doan H Mat doan Gồm các đoạn: b Lap lai doan BC Lap doan ABCDEFGH

ôm các đoạn: | tinh tudoan BCD | _

° ABCDEFCH đổi lại thành DCB | 29 đoạn

— Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | — Mot vai HS phat biểu, |— Đột biến cấu

là gì? Gồm những dạng nào? lớp bổ sung hoàn chỉnh | trúc nhiễm sắc thể kiến thức là những biến đổi

— ŒV thông báo: ngoài 3 dạng trong cấu trúc

trên còn cố dạng đột biến: nhiễm sắc thể Chuyển đoạn — Các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn Hoạt động 2

NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾN

CẤU TRÚC NHIÊM SẮC THÊ

Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Trang 6

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung — Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? — GV hướng dẫn HS tim hiểu ví dụ 1, 2 SGK: + VDI là dạng đột biến nào?

+ VD nào có hại; VD nào

có lợi cho sinh vật và con người?

=> Hãy cho biết tính chất

đợi, hại) của đột biến cấu

trúc nhiễm sắc thể?

— HS tự thu nhận thông tin SGK —> nêu được các nguyên nhân vật lí, hoá học —> phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể — HS nghiên cứu ví dụ —> nêu được: + VDI là dạng mất đoạn + VDI có hại cho con người VD2 có lợi cho sinh vật — HS tự rút ra kết luận a) Nguyên nhân phát sinh — Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể xuất hiện

trong điều kiện tự nhiên

hoặc do con người — Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí, hoá học —> phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể b) Vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

— Đột biến cấu trúc nhiễm

sắc thể thường có hại cho

bản thân sinh vật+

— Một số đột biến có lợi — co y nghia trong chon

giống và tiến hoá

Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1 GV treo tranh cam cdc dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể — gọi HS lên gọi

tên và mô tả từng dạng đột biến

2 Tại sao đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hại cho sinh vật?

Gợi ý: Trên nhiễm sắc thể các gen được phân bố theo một trật tự xác định — biến

đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi tổ hợp các gen —› biến đổi kiểu

gen với kiểu hình

Trang 7

V DAN DO

e Hoc bai theo néi dung SGK

se Lam cau 3 vào vở bài tập

se Đọc trước bài 23

BÀ2Z ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

I MỤC TIỂU 1 Kiến thức

« HS trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp nhiễm sắc thể

«_ Giải thích được cơ chế hình thành thể (2n + 1) va thé (2n-1)

e Néu duoc hau qua của biến đổi số lượng ở từng cặp nhiễm sắc thể

2 Kĩ năng

e Rén ki nang quan sat hinh phat hiện kiến thức

«_ Phát triển tư duy phân tích so sánh

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh phóng to hình 23.1 và 23.2 SGK Ill HOAT DONG DAY — HOC

Mở bài: Đột biến nhiễm sắc thể xảy ra ở 1 hoặc một số cặp nhiễm sắc thể: hiện tượng đị bội thể

Tất cả bộ nhiễm sắc thể: Hiện tượng đa bội thể

Hoạt động ]

HIEN TUGNG DI BOI THE

Trang 8

+ Nhiễm sắc thể tương đồng? + Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội? + Bộ nhiễm sắc thể đơn bội?

— GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK — tra lời câu hỏi:

+ Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp nhiễm sắc thể thấy ở những dạng nào? + Thế nào là hiện tượng dị bội thể? — ŒV hoàn chỉnh kiến thức — GV phan tich thêm có thể có 1 số cặp nhiễm sắc thể thêm hoặc mất l nhiễm sắc thể — tạo ra các dạng khác: 2n — 2; 2n + 1

— GV yéu cau HS quan

sat hinh 23.1 — lam bai tập mục tr.67

— ŒV nên lưu ý HS hiên tượng dị bội gây ra các

biến đối hình thái: Kích thước, hình dang — Một vài HS nhắc lại các khái niệm — HS tự thu nhận và xử lí thông tin —> nêu được: + Các dạng: 2n + 1 2n- Ì + Hiện tượng thêm hoặc mất 1 nhiễm sắc thể ở một cặp nào đó —> dị bội thể — 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung — HS quan sát kĩ hình, đối

chiếu các quả từ II — XII với nhau và với quả

[ — rút ra nhận xét + Kích thước:

- lớn: VỊ —nho: V; XI

+ Gai dai hon: IX

— Hiện tượng dị bội thể:

Trang 9

Hoạt động 2 SỰPHÁT SINH THỂ DỊ BỘI Mục tiêu: Giải thích được cơ chế phát sinh thể (2n +1) và thể (2n — 1) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung — GV yêu cầu HS quan sát hình 23.2 —> nhận xét: * Sự phân li cặp nhiễm sắc thể hình thành giao tử trong + Truong hợp bình thường? + Trường hợp bị rối loạn phân bào?

* Các glao tử nối trên

tham gia thu tinh — hop tử có số lượng nhiễm sắc thể như thế nào? — GV treo tranh hình 23.2 gol HS lên trình bày cơ chế phát sinh các thể dị bội

— GV thông báo ở người

tăng thêm 1 nhiễm sắc thể ở cặp nhiễm sắc thể số 21 —> gây bệnh Đao + Nêu hậu quả hiện tượng di boi thé — Các nhóm quan sát Kĩ hình, thảo luận, thống

nhất ý kiến — nêu được + Bình thường: Mỗi giao tử có 1 nhiễm sắc thể + BỊ rối loạn: - l giao tử có 2 nhiễm sắc thể; - l giao tử không có nhiễm sắc thể nào —> Hợp tử có 3 nhiễm sắc thể hoặc có 1 nhiễm sắc thể của cặp tương đồng - 1 HS lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung — HS tự nêu hậu quả — Co chế phát sinh thể dị bội + Trong giảm phân có Ì cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân li — tạo thành l giao tử mang 2 nhiễm sắc thể và một giao tử không mang nhiễm sắc thể nào — Hau qua: Gay biến đối

Trang 10

IV KIEM TRA DANH GIA

e Viét so dé minh hoa co ché hinh thành thể (2n + 1)? ¢ Phan biệt hiện tượng dị bội thể và thể di bội? V DAN DO

e Hoc bai theo néi dung SGK

¢ Suu tém tư liệu và mô tả một giống cây trồng đa bội

se Đọc trước bài 24

BÀ24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

(Tiếp theo)

I MỤC TIỂU 1 Kiến thức

e HS phan biệt được hiện tượng đa bội hoá và thể đa bội

« Trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa hai trường hợp trên «_ Biết các dấu hiệu nhận biết thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các

đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống 2 Kĩ năng «_ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình se Rèn kí năng hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC e Tranh phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 5K

«_ Tranh: Sự hình thành thể đa bội

« Phiếu học tập: Tìm hiểu sự tương quan giữa mức bội thể và kích thước các

co quan

Trang 11

Đặc điểm

Đôi tượng quan sát -

Mức bội thê Kích thước cơ quan

1 Tế bào cây rêu 2 Cây cà độc dược s Ả Ill HOAT DONG DAY — HOC Hoat dong I

HIEN TUGNG DA BOI THE

Mục tiêu: Hình thành khái niệm về thể đa bội Nêu được đặc điểm điển hình của

thể đa bội và phương hướng sử dụng các đặc điểm đó trong chọn giống

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

— Thế nào là thể lưỡng bội?

— GV yéu cau HS thao luận: + Các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 3n; 4n; 5n có chỉ số n khác thể lưỡng bội như thế nào? + Thể đa bội là gì? — ŒV chốt lại kiến thức — HS vận dụng kiến thức ở chương 2 — nêu được: Thể lưỡng bội: có bộ nhiễm sắc thể chứa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng — Các nhóm thảo luận — nêu được: + Các cơ thể đó có bộ nhiễm sắc thể là bội số cua n — Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung — Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ nhiễm sắc thể trong tế

bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n

(lớn hơn 2n) — hình thành các thể đa bội

Trang 12

— ŒV thông báo: Sự tăng số lượng nhiễm sắc thể; ADN — ảnh hưởng tới cường độ đồng hoá và kích thước tế bào — GV yêu cầu HS quan sát hình 24.1 —› 24.4 và hoàn thành phiếu học tập — Các nhóm quan sát Kĩ hình, trao đổi nhóm —> điền vào phiếu học tập Từ phiếu học tập đã hoàn |— Đại diện nhóm trình

chỉnh —› yêu cầu HS thảo | bày, các nhóm khác bổ

luận sung

+ Sự tương quan giữa mức |— Các nhóm trao đối bội thể và kích thước các | thống nhất ý kiến — néu

cơ quan như thế nào? được:

+ Có thể nhận biết cây đa | + Tăng số lượng nhiễm | — Dấu hiệu nhận biết:

bội qua những dấu hiệu | sắc thể — tang rõ rệt | Tăng kích thước các

nào? kích thước tế bào, cơ | cơ quan

quan

+ Có thể khai thác những | + Nhận biết qua dấu hiệu | —- Ứng dụng:

đặc điểm nào của cây đa | tăng kích thước các cơ|+ Tăng kích thước

bội trong chọn giống? quan của cây thân, cành —> tăng sản lượng øỗ

— Làm tăng kích thước cơ |+ Tăng kích thước

quan sinh dưỡng va cơ | thân, lá, củ —> tăng quan sinh sản —> năng | sản lượng rau, màu

suất cao + Tạo giống có năng

GV lấy các ví dụ cụ thể để suất cao

minh hoa

Hoạt động 2

SUHINH THANH THE DA BOI

Mục tiêu: Hiểu được sự hình thành thể đa bội do rối loạn nguyên phân hoặc giảm

phân

Trang 13

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV yêu cầu HS nhắc lại | - 1- 2 HS nhắc lại kiến kết quả của quá trình | thức

nguyên phân và giảm

phân

— GV yêu cầu H§ quan sát |— Hồ quan sát hình —

hình 24.5 —> trả lời câu | nêu được:

hỏi:

+ So sánh giao tử, hợp tử ở | + Hình a: giảm phân bình 2 sơ đồ 24.5 a và b2 thường, hợp tử nguyên

phân lần đầu bị rối loạn + Hình b: giảm phân bị

rối loạn —> thụ tinh tạo

hợp tử có bộ nhiễm sắc | — Cơ chế hình thành

thể > 2n thể đa bội: Do rối loạn

+ Trong 2 trường hợp trên, nguyên phân hoặc

trường hợp nào minh hoạ giảm phân không bình

sự hình thành thể đa bội do | —> Hình a do rối loạn | thường —> không phân

nguyên phân hoặc giảm | nguyên phân, hình b do | li tất cả các cặp nhiễm

phân bị rối loạn? rối loạn giảm phân sac thé — tao thể đa

bội

Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

«_ Thể đa bội là gì? cho ví dụ?

e GV treo tranh hình 24.5 —> gọi HS lên trình bày sự hình thành thể đa bội do nguyên phân khơng bình thường

«_ Đột biến là gì? Kể tên các dạng đột biến

V DAN DO

e Hoc bai theo néi dung SGK

¢ Lam cau 3 vao vo bai tap

¢ Suu tam tranh, ảnh sự biến đổi kiểu hình theo môi trường sống

Trang 14

BÀi 2P THƯỜNG BIẾN

I MỤC TIỂU 1 Kiến thức

HS trình bày được khái niệm thường biến

Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về hai phương diện khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình

Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt

Trình bày được ảnh hướng của môi trường đối với tính trạng số lượng và

mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng 2 Kĩ năng Rèn ki năng quan sát và phân tích kênh hình Rèn kĩ năng hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh thường biến

Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đối kiểu hình Đối tượng quan sát Điều kiện môi trường Mô tả kiểu hình tương ứng H25: Lá cây rau mác Mọc trong nước Trên mặt nước Trong không khí VDI1: Cây rau dừa nước | Mọc trên bờ Mọc ven bờ Mọc trên mặt nước VD2: Luống xu hào Trồng đúng quy trình Không đúng quy trình

Ill HOAT DONG DAY — HOC

Mở bài: Chúng ta đã biết kiểu gen quy định tính trạng Trong thực tế người ta gặp

hiện tượng 1 kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống trong điều kiện môi

trường khác nhau

Trang 15

Hoat dong I

SUBIEN DOI KIEU HINH DO TAC DONG CUA MOI TRUONG

Muc tiéu: Hinh thanh khai niém thuong bién

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

— GV yêu cầu HS quan sát

tranh thường biến, tìm hiểu các ví dụ — hoàn thành phiếu học tập — GV chốt lại đáp án đúng — ŒV phân tích kí ví dụ ở hình 25

+ Nhận xét kiểu gen của

cay rau mac moc trong 3 môi trường?

+ Tại sao lá cây rau mác

có sự biến đối kiểu hình?

— GV yéu cau HS thao luận: + Sự biến đối kiểu hình trong các ví dụ trên do nguyên nhân nào? + Thường biến là gì? — Các nhóm đọc kĩ thông tin trong các ví dụ, thảo luận thống nhất ý kiến —> điền vào phiếu học tập

— Đại diện nhóm lên làm

trên bảng, các nhóm khác

bổ sung

— HS sử dụng kết quả

phiếu học tập để trả lời + Kiểu gen giống nhau;

+ Sự biến đổi kiều hình dễ thích nghi với điều kiện sống Lá hình dai: Tránh sóng ngầm Phiến rộng: Nổi trên mặt nước Lá hình mác: Tránh gió mạnh — Do tác động của môi

trường sống Thường biến: Là

Trang 16

Hoạt động 2

MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỀU GEN, MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH Mục tiêu: HS thấy được sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào

cả kiểu gen và môi trường Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung — GV yêu cầu HS thao luận:

+ Sự biểu hiện ra kiểu hình của 1 kiểu gen phụ thuộc những yếu tố nào? + Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, trường và kiểu hình? + Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường? môi — Tính dễ biến dị của tính trạng số lượng liên quan đến năng suất — có lợi ích và tác hại gì trong sản xuất? Từ các ví dụ ở mục Í và thơng tin ở mục 2, các nhóm thảo luận —>› nêu được:

+ Biểu hiện kiểu hình là

do tương tác giữa kiểu

øen và môi trường; + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường — Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung + Đúng quy trình — năng suất tăng

+ Sai quy trình — năng

suất giảm — Kiểu hình là kết quả

tương tác giữa kiểu gen

và môi trường

— Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu

vào kiểu gen

Trang 17

— GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ SGK + Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng giống DR; do đâu? + Giới hạn năng suất do giống hay do kí thuật chăm sóc quy định? + Mức phản ứng là gì? suất tối đa của — HS doc ki vi dụ SGK, vận dụng kiến thức ở mục 2 — nêu được: + Do ki thuật chăm sóc + Do kiều gen quy định HS tự rút ra kết luận — Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước trường khác nhau - Mức phản ứng do kiểu môi øen quy định

Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK

IV KIEM TRA ĐÁNH GIÁ

se Hoàn thành bảng sau

Thường biến Đột biến

4 Thường biến có lợi cho sinh vật | 4

1 Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền

(ADN, Nhiễm sắc thể)

¢ Ơng cha ta tổng kết: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”

Theo em tổng kết trên đúng hay sai? Tại sao? V DAN DO

e Hoc bai theo néi dung SGK e Lam cau 1; 3 vao vo

¢ Suu tam tranh, ảnh về các đột biến ở vật nuôi, cây trồng

Trang 18

BAi 26 THUC HANH:

NHAN BIET MOT VAI DANG DOT BIEN

Il MUC TIEU 1 Kiến thức

e« HS nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh

« Nhận biết được hiện tượng mất đoạn nhiễm sắc thể trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản

2 Kĩ năng

e Rén kí năng quan sát trên tranh và trên tiêu bản

« _ Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

« _ Tranh ảnh về các đột biến hình thái ở thực vật

e Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở hành tây (hành ta) «_ Tranh ảnh về biến đổi số lượng nhiễm sắc thể ở hành tây, dâu tằm, dưa hấu «_ Tiêu bản hiển vi về: + Bộ nhiễm sắc thể bình thường và bộ nhiễm sắc thể có hiện tượng mất đoạn; + Bộ nhiễm sắc thể (2n); (3n); (4n) ở dưa hấu « _ Kính hiển vi quang học

Ill HOAT DONG DAY — HOC

¢ GV néu yéu cau cua bài thực hành se Phát dụng cụ đến các nhóm : Hoạt động 1 : NHÂN BIẾT CAC DOT BIEN GEN GAY RA BIEN DOI HINH THAI Hoạt động cua GV Hoạt động cua HS — GV hướng dẫn HS quan sát | - Hồ quan sát kĩ các tranh, ảnh chụp

tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và | — So sánh các đặc điểm hình thái của dạng đột biến —> nhận biết các | dạng gốc và dạng đột biến — Ghi

dot bién gen nhan xét vao bang

Trang 19

Đối tượng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến Lá lúa Lông chuột Hoạt động 2 NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Hoạt động của GV Hoạt động của HS

— GV yêu cầu HS nhận biết qua tranh về các kiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

— GV yêu cầu HS nhận biết qua tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

— GV kiểm tra trên tiêu bản —> xác

nhận kết quả của nhóm

— HS quan sát tranh câm các dạng đột

biến cấu trúc — phân biệt từng dạng — Một HS lên chỉ trên tranh, gọi tên

từng dạng đột biến

— Các nhóm quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi

Lưu ý: Quan sát ở bội giác bé rồi chuyển sang quan sát ở bội giác lớn

— Vẽ lại hình đã quan sát được Hoạt động 3 - NHẬN BIẾT MỘT SỐ KIỂU ĐỘT BIỂN SỐ LƯỢNG NHIÊM SAC THE Hoạt động của GV Hoạt động cua HS

— GV yêu cầu HS quan sát tranh: Bộ

nhiễm sắc thể người bình thường và

của bệnh nhân Dao

— GV hướng dẫn các nhóm quan sát tiêu bản hiển vi bộ nhiễm sắc thể ở

người bình thường và bệnh nhân Đao

Trang 20

— So sánh ảnh chụp hiển vi bộ nhiễm | - HS quan sát, so sánh bộ nhiễm sắc sắc thể ở dưa hấu thể ở thể lưỡng bội với thể đa bội

— So sánh hình thái thể đa bội với thể | —- HS quan sát ghi nhận xét vào bảng

lưỡng bội theo mẫu

Đặc điểm hình thái

Đối tượng quan sát - -

Thể lưỡng bội Thể đa bội +> © ND IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ

e«_ GV nhận xét tinh than thái độ thực hành của các nhóm

e« Nhận xét chung kết quả giờ thực hành

«._ GV cho điểm một số nhóm có bộ sưu tập và kết quả thực hành tốt V DAN DO

¢ Viét báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 e Sưu tầm:

+ Tranh ảnh, minh hoạ thường biến

+ Mẫu vật: * Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng;

* Than cây rau dừa nước mọc ở mô đất cao và trải trên mặt nước

BÀi27 THUC HANH: QUAN SAT THUONG BIEN

Il MUC TIEU 1 Kiến thức

e« Nhận biết được một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống

Trang 21

se _ Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến

¢ Qua tranh anh va mau vat sống, rút ra được:

+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen; + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường 2 Kĩ năng

e Rén ki nang quan sát, phân tích thông qua tranh và mẫu vật e Rèn kĩ năng thực hành

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

e Tranh ảnh minh hoạ thường biến

‹Ổ Ảnh chụp chứng minh thường biến khơng di truyền được

e« Mẫu vật: + Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng

+ 1 than cay rau dừa nước mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và trải trên mặt nước Ill HOAT DONG DAY — HOC Hoat dong I NHÂN BIẾT MỘT SỐ THƯỜNG BIỂN Hoạt động của GV Hoạt động cua HS biến

— GV yéu cau HS quan sat tranh, ảnh, mẫu vật các đối tượng

+ Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh hướng của ngoại cảnh

+ Nêu các nhân tố tác động gây thường — GV chốt lại đáp án đúng

— HS quan sát Kĩ tranh, ảnh và mẫu vật: Mầm củ khoai, cây rau dừa nước và các tranh ảnh khác

— Thảo luận nhóm —> ghi vào bảng

báo cáo thu hoạch

— Đại diện nhóm trình bày báo cáo

— Trên mặt nước

a: Điều kiện môi oy , Nhân tố tác Đối tượng trường Kiểu hình tương ứng động

1 Mầm khoai — C6 anh sang — Mam lá có màu xanh | „ ,

a ee Anh sang

— Trong toi — Mâm lá cô màu vàng

2 Cây rau dừa nước | — Trên cạn — Thân lá nhỏ

— Ven bờ — Thân lá lớn Do am ˆ — Than 1a I6n hon, ré

bién thanh phao

Trang 22

Hoạt động 2 PHAN BIET THUONG BIEN VA DOT BIEN Hoạt động của GV Hoạt động cua HS

— GV hướng dẫn HS quan sat trên đối tượng lá cây mạ mọc ở ven bờ và trong ruộng Thảo luận: + Sự sai khác giữa hai cây mạ mọc Ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào?

+ Các cây lúa được gieo từ hạt của hai

cây trên có khác nhau không? Rút ra nhận xét?

+Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt

hơn cây trong ruộng?

— GV yéu cau HS phân biệt thường

biến và đột biến

— Các nhóm quan sát tranh, thảo luận

—> nêu được:

+ Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất

(biến đị trong đời cá thể)

+ Con của chúng giống nhau (biến dị

không di truyền được)

+ Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau ~ Một vài HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 3 NHẬN BIẾT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỔI VỚI TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG VÀ TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG Hoạt động của GV Hoạt động cua HS

— GV yêu cầu HS quan sát ảnh 2 luống su hào của cùng l giống, nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau

+ Hình dạng củ của 2 luống có khác

nhau không?

Trang 23

IV NHẬN XÉT — ĐÁNH GIA

e«._ GV căn cứ vào bản thu hoạch để đánh giá

«_ GV cho điểm một số nhóm chuẩn bị chu đáo va bản thu hoạch có chất lượng

e GV cho HS thu don vé sinh V DAN DO

se Đọc trước bài 28

Trang 24

Chương V

DI TRUYEN HOC NGUOI

BAI 28 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

DI TRUYEN NGUOI

Il MUC TIEU 1 Kiến thức

« HS hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một

vài tính trạng hay đột biến ở người

e Phân biệt được hai trường hợp: Sinh đôi cùng trứng và khác trứng

« _ Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên

cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp 2 Kĩ năng

«_ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình se Rèn kí năng hoạt động nhóm

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

e Tranh phong to hinh 28.1va 28.2 SGK ¢ Ảnh về trường hợp sinh đôi

Ill HOAT DONG DAY — HOC

Mở bài: Ở người cùng có hiện tượng di truyền và biến dị Việc nghiên cứu di

truyền người gặp 2 khó khăn chính:

+ Sinh sản chậm, đề ít con

+ Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến

—= Người ta phải đưa ra một số phương pháp nghiên cứu thích hợp

Hoạt động ] NGHIÊN CÚU PHẢ HỆ

Mục tiêu: Biết sử dụng các kí hiệu trong phương pháp nghiên cứu phả hệ và ứng

dụng phương pháp này trong nghiên cứu di truyền một số tính trạng

Trang 25

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

— GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin —> trả lời + Giải thích các kí hiệu:

<< L] › O

+ Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hôn giữa hai người khác nhau

về một tính trạng?

— GV yêu cầu HS nghiên cứu VDI — thảo luận:

+ Mat nau va mat den, tinh trạng nào là trội?

+ Su di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới

giới tính hay không? Tại sao? — ŒV chốt lại kiến thức + Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? + Tại sao người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự đi truyền 1 số tính trạng ở người? — HS tu thu nhận thông tin SGK —> ghi nhớ kiến thức — 1 HS lén giải thích kí hiéu — 1 tinh trang co hai trạng thái đối lập — 4 kiều kết hợp + Cùng trạng thái See Ze + 2 trạng thái đối lập — L†r® — HS quan sat kí hình,

đọc thông tin -—> thảo

Ngày đăng: 06/08/2014, 11:21