1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I Mã đề: 104 pptx

8 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 265,46 KB

Nội dung

Lan Hương – THPT Chuyên Hà Nam ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I Mã đề: 104 MÔN VẬT LÝ 12 - Thời gian 90 phút Câu 1. Đồ thị li độ của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là: A. 4cos( ) 2 x t cm     B. 4cos(2 ) x t cm   C. 4cos( ) 2 x t cm     D. 4cos(2 ) 2 x t cm     Câu 2. Tại hai điểm O 1 , O 2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u 1 =5sin100t(mm) và u 2 =5sin(100t+)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O 1 O 2 có số cực đại giao thoa là A. 24 B. 23 C. 25 D. 26 Câu 3. Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t nào sau đây mô tả chuyển động quay nhanh dần đều của một chất điểm ngược chiều dương qui ước? A. φ = 5 - 4t + t 2 (rad, s). B. φ = 5 + 4t - t 2 (rad, s). C. φ = -5 + 4t + t 2 (rad, s). D. φ = -5 - 4t - t 2 (rad, s). * Câu 4. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí 1 2 A x  đến 2 3 2 x A  là: A. 1 12 s B. 1 24 s C. 1 8 s D. Đáp án khác. Câu 5. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa vận tốc và li độ của một vật dao động điều hoà là: A. Đường hình sin. B. Đường parabol. C. Đường elíp. D. Đường tròn. Câu 6. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa li độ và gia tốc là: A. Đường hình sin. B. Đường thẳng. C. Đoạn thẳng. D. Đường elíp. Câu 7. Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7 m thì trong khoảng thời gian t đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu l là: A. 0,9 m. B. 1,2 m. C. 1,6 m. D. 2,5 m. Câu 8. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở nhiệt độ 16 0 C, biết thanh con lắc có hệ số nở dài =1,2.10 -5 K -1 . Khi nhiệt độ tại đó là 10 0 C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy: A. chậm 15,552 s B. nhanh 15,552 s C. nhanh 3,11 s D. chậm 3,11 s Câu 9. Một thanh AB có chiều dài L, khối lượng không đáng kể. Đầu B có gắn một chất điểm khối lượng M. Tại trung điểm của AB có gắn chất điểm khối lượng m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay vuông góc với thanh tại A là A. (M+m)L 2 . B. (M+ 2 m )L 2 . C. (M+ 2 m )L 4 . * D. (M+ 2 m )L 8 . Câu 10. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 60sin100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L=1/ H và tụ C = 50/ F mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ dòng điện chạy trong mạch là A. i = 0,2sin(100t + /2)(A) B.i = 0,2sin(100t- /2)(A) C. i = 0,6sin(100t + /2)(A) D.i = 0,6sin(100t - /2)(A) Câu 11. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là a, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm, người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz. Bước sóng của sóng đó có giá trị là t( s) x (c m ) Lan Hương – THPT Chuyên Hà Nam A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 5cm Câu 12. Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g= 2 =10m/s 2 . Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc a=0,5m/s 2 thì chu kỳ dao động của nó là: A. 2,05 s. B. 1,95 s. C. 19,5 s. D. 20,5 s. Câu 13. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sint vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I 0 , I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây đúng? A. 2 2 2 2 0 0 u i 1 U I   B. 2 2 2 2 0 0 u i 1 U I   C. 2 2 2 2 u i 1 U I   D. 0 0 U I 1 U I   . Câu 14. Cho các yếu tố sau về vật rắn quay quanh một trục: I. Khối lượng vật rắn. II. Kích thước và hình dạng vật rắn. III. Vị trí trục quay đối với vật rắn. IV. Vận tốc góc và mômen lực tác dụng lên vật rắn. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào A. I, II, IV. B. I, II, III. * C. II, III, IV. D. I, III, IV. Câu 15. Một xe ôtô vừa đi vừa bấm còi , người lái xe nghe thấy âm do còi xe phát ra là 1000 Hz. Muốn một người ngồi trên xe máy nghe được âm cũng có tần số là 1000Hz thì xe máy phải: A. Đứng yên. B. chuyển động cùng chiều ôtô, tốc độ bằng tốc độ ôtô C. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của ôtô. D.Chuyển động ngược chiều ôtô, tốc độ bằng tốc độ ôtô Câu 16. Dao động tổng hợp của hai dao động x 1 = 3 cos(2t - 6  ) và x 2 = 3 cos(2t+ 2  ) là: A. 3 os(2 ) 6 x c t    B. 3cos(2 ) 3 x t    C. 3cos(2 ) 6 x t    D. 3cos(2 ) 3 x t    Câu 17. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2cos(t)cm. Sau 4,5 s kể từ thời điểm đầu tiên vật đi được đoạn đường: A. 9 cm. B. 16 cm. C. 16,5 cm. D. 18 cm. Câu 18. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos(t + 4  )cm. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc xuất phát đến lúc vật qua vị trí x = 3cm là: A. 1 4 s B. 1 6 s C. 5 12 s D. 1 12 s Câu 19. Một đĩa mài quay quanh trục của nó từ trạng thái nghỉ nhờ một momen lực 10 N.m. Sau 3 giây, momen động lượng của đĩa là A. 45 kg.m 2 /s. B. 30 kg.m 2 /s. * C. 15 kg.m 2 /s. D. không xác định vì thiếu dữ kiện. Câu 20. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 6s thì động năng biến thiên với chu kỳ: A. 3 s B. 0 C. 12 s D. 2 s Câu 21. Chiếc giảm xóc của ôtô và xe máy có tác dụng gây ra: A. Dao động tắt dần. B. Dao động cưỡng bức. C. Dao động tự do D.Hiện tượng cộng hưởng Câu 22. Một hệ dao động có tần số riêng f 0 = 2Hz. Khi hệ chịu tác dụng của một ngoại lực có biểu thức F=F 0 sin(3t) N thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số: A. 4 Hz B. 2 Hz C. 1,5 Hz D. 3 Hz Câu 23. Một vật dao động điều hoà, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động và đi được quãng đường 64cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x = 4cos(2t-π/2) cm. B. x = 8cos(2t) cm. C. x = 2cos(4t + ) cm. D. x = 4sin(4t + ) cm. Câu 24. Một vành tròn lăn không trượt. Tại mỗi thời điểm, tỉ số giữa động năng tịnh tiến và động năng quay là A. 1. * B. 2. C. 0,5 . D. 2 / 3 . Câu 25. Một xe máy chạy trên đường, cứ 3m lại có một cái rãnh nhỏ. Biết rằng tần số dao động riêng của xe trên các giảm xóc là 6Hz. Xe bị xóc mạnh nhất khi chạy với vận tốc: Lan Hương – THPT Chuyên Hà Nam A. 0,5 m/s B. 2 km/h C. 18 m/s D. 18 km/h Câu 26. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động tại nơi có g= 2 =10m/s 2 . Biết rằng khi vật qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào một cái đinh nằm cách điểm treo một khoảng 75cm. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi đó là: A. 3 1 2  s B. 3 s C. 2 3  s D. 1,5 s Câu 27. Thanh đồng chất tiết diện đều, đầu O gắn vào tường nhờ bản lề. Thanh cân bằng nằm ngang nhờ dây treo nối với thanh tại điểm B của thanh (hình vẽ). Biết dây treo có phương đứng và OB = 0,75 OA. Lực căng dây treo tính theo trọng lượng P của thanh là A. T = P 2 . B. T = 2 P 3 .* C. T = 3 P 2 . D. T = 3 P 4 Câu 28. Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như một điện trở thuần R vào một mạng điện xoay chiều 220V–50Hz. Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều 220V-60Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn sẽ A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D. có thể tăng, có thể giảm. Câu 29. Cho đoạn mạch RLC, R = 50. Đặt vào mạch HĐT: u = 100 2 sinωt(V), biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 100W B. 100 3 W C. 50W D. 50 3 W Câu 30. Tìm phát biểu đúng khi nói về "ngưỡng nghe" A. Ngưỡng nghe không phụ thuộc tần số B. Ngưỡng nghe là cường độ âm lớn nhất mà khi nghe tai có cảm giác đau C. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào vận tốc của âm D. Ngưỡng nghe là cường độ âm nhỏ nhất mà tai có thể nghe thấy được Câu 31. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(4t + 4  )cm. Biết ở thời điểm t vật chuyển động theo chiều dương qua li độ x = 4cm. Sau thời điểm đó 1 24 s li độ và chiều chuyển động của vật là: A. x =4 3 cm và chuyển động theo chiều dương. B. x = 0 và chuyển động theo chiều âm. C. x = 0 và chuyển động theo chiều dương. D. x =4 3 cm và chuyển động theo chiều âm. Câu 32. Hai cuộn dây (R 1 , L 1 ) và (R 2 , L 2 ) được mắc nối tiếp nhau và mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U 1 và U 2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R 1 , L 1 ) và (R 2 , L 2 ). Điều kiện để U = U 1 + U 2 là A. L 1 / R 1 = L 2 / R 2 . B. L 1 / R 2 = L 2 / R 1 C. L 1 . L 2 = R 1 .R 2 D. A, B, C sai. Câu 33. Lực gây ra dao động điều hoà (lực hồi phục) không có tính chất sau đây: A. Biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số riêng của hệ. B. Có giá trị cực đại khi vật đi qua VTCB. C. Luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Bị triệt tiêu khi vật qua VTCB. Câu 34. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 25 Hz B. 75 Hz C. 100 Hz D. 50 2 Hz Câu 35. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u =10sin2ft(mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là = (2k+1) /2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là A. 8cm B. 20cm C. 32cm D. 16cm Câu 36. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở mặt đất, biết bán kính trái đất R=6400km. Khi đưa đồng hồ lên độ cao 500m thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy: A. nhanh 3,375 s. B. chậm 3,375 s. C. nhanh 6,75 s. D. chậm 6,75 s. Câu 37. Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn: A. T C =2mg(cos-cos 0 ) B. T C =3mg(cos-cos 0 ) M A B Hình câu 27 Lan Hương – THPT Chuyên Hà Nam C. T C =mg(2cos-3cos 0 ) D. T C =mg(3cos-2cos 0 ) Câu 38. Một con lắc đơn có chiều dài l=1m treo trong một toa xe, lấy g= 2 =10m/s 2 . Khi toa xe chuyển động trên đường ngang với gia tốc 2m/s 2 thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là: A. 2,236 s. B. 1,980 s C. 1,826 s. D. 0,620 s Câu 39. Một hình trụ đặc có khối lượng m lăn không trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vận tốc tịnh tiến trục khối trụ có giá trị là V thì động năng toàn phần hình trụ là A. 2 3 mV 4 . B. mV 2 . C. 2 2 mV 3 . D. 2mV 2 . Câu 40. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi: A. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng nhỏ. B. Tần số riêng của hệ càng nhỏ. C. Tần số của lực cưỡng bức càng lớn. D. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng lớn. Câu 41. Một vật nhỏ khối lượng 100g được treo vào đầu dưới một lò xo nhẹ, thẳng đứng, có độ cứng 40N/m. Kích thích để vật dao động điều hoà với cơ năng bằng 0,05J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật tương ứng là: A. 20m/s 2 và 10m/s. B. 10m/s 2 và 1m/s. C. 1m/s 2 và 20m/s. D. 20m/s 2 và 1m/s. Câu 42. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng A. 100dB B. 110dB C. 120dB D. 90dB Câu 43. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos(4t + 6  ) cm. Số lần vật qua vị trí cân bằng trong 3,225 s đầu tiên là: A. 6 lần B. 7 lần C. 13 lần D. 12 lần Câu 44. Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g =  2 = 10m/s 2 . Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 3cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 30 3 / cm s  hướng thẳng đứng. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu mà lò xo tác dụng lên giá treo là: A. F Max = 700N; F Min = 0. B. F Max = 7N; F Min = 5N. C. F Max = 700N; F Min = 500N. D. F Max = 7N; F Min = 0. Câu 45. Một người đi xe đạp hướng ra xa một vách núi với tốc độ 5m/s nghe thấy tiếng còi do một xe ôtô phát ra từ một ôtô chuyển động đi ra xa người này, hướng về phía vách núi với tốc độ 54km/h. Người đi xe đạp sẽ nghe thấy mấy âm với những tần số bằng bao nhiêu? Biết tần số của âm do còi phát ra là f 0 = 2000Hz. A. 2 âm; 1887,3Hz và 2092,3Hz B. 2 âm; 1887,3Hz và 2061,5Hz C. 2 âm; 1700,5Hz và 2342,7Hz D. 2 âm; 1887,3Hz và 2092,3Hz Câu 46. Khi chiều dài của con lắc đơn tăng gấp đôi thì chu kỳ dao động A. tăng 41,4% B. giảm 41,4% C. tăng 1,41% D. giảm1,41% Câu 47. Khi khối lượng tăng 2 lần, tần số tăng 3 lần thì cơ năng của một vật dao động điều hoà: A. Tăng 18 lần. B. Tăng 4,5 lần. C. Tăng 6 lần. D. Tăng 12 lần. Câu 48.Một sợi dây căng giữa 2 điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz Câu 49. Có hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A, cùng tần số trên hai đường thẳng song song cạnh nhau. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau qua vị trí có li độ 3 2 A . Độ lệch pha của hai dao động là: A. /4 B. /3 C. 2/3 D. /6 Câu 50. Một lò xo dài l = 1,2m độ cứng k = 120N. Khi cắt lò xo đó thành 2 lò xo có chiều dài l 1 =100cm, l 2 =20cm và độ cứng tương ứng là k 1 , k 2 là: A. 144N/m và 720N/m. B. 100N/m và 20N/m. C. 720N/m và 144N/m. D. 20N/m và 100N/m. Hết Lan Hương – THPT Chuyên Hà Nam ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I – THÁNG 11/2008 Mã đề: 105 MÔN VẬT LÝ 12 - Thời gian 90 phút Câu 1. Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t nào sau đây mô tả chuyển động quay nhanh dần đều của một chất điểm ngược chiều dương qui ước? A. φ = 5 - 4t + t 2 (rad, s). B. φ = 5 + 4t - t 2 (rad, s). C. φ = -5 + 4t + t 2 (rad, s). D. φ = -5 - 4t - t 2 (rad, s). * Câu 2. Đồ thị li độ của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là: A. 4cos( ) 2 x t cm     B. 4cos(2 ) x t cm   C. 4cos( ) 2 x t cm     D. 4cos(2 ) 2 x t cm     Câu 3. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí 1 2 A x  đến 2 3 2 x A  là: A. 1 12 s B. 1 24 s C. 1 8 s D. Đáp án khác. Câu 4. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa li độ và gia tốc là: A. Đường hình sin. B. Đường thẳng. C. Đoạn thẳng. D. Đường elíp. Câu 5. Khi khối lượng tăng 2 lần, tần số tăng 3 lần thì cơ năng của một vật dao động điều hoà: A. Tăng 18 lần. B. Tăng 4,5 lần. C. Tăng 6 lần. D. Tăng 12 lần. Câu 6. Một thanh AB có chiều dài L, khối lượng không đáng kể. Đầu B có gắn một chất điểm khối lượng M. Tại trung điểm của AB có gắn chất điểm khối lượng m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay vuông góc với thanh tại A là A. (M+m)L 2 . B. (M+ 2 m )L 2 . C. (M+ 2 m )L 4 . * D. (M+ 2 m )L 8 . Câu 7. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa vận tốc và li độ của một vật dao động điều hoà là: A. Đường hình sin. B. Đường parabol. C. Đường elíp. D. Đường tròn. Câu 8. Một vật dao động điều hoà, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động và đi được quãng đường 64cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x = 4cos(2t-π/2) cm. B. x = 8cos(2t) cm. C. x = 2cos(4t + ) cm. D. x = 4sin(4t + ) cm. Câu 9. Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g =  2 = 10m/s 2 . Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 3cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 30 3 / cm s  hướng thẳng đứng. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu mà lò xo tác dụng lên giá treo là: A. F Max = 700N; F Min = 0. B. F Max = 7N; F Min = 5N. C. F Max = 700N; F Min = 500N. D. F Max = 7N; F Min = 0. Câu 10. Một người đi xe đạp hướng ra xa một vách núi với tốc độ 5m/s nghe thấy tiếng còi do một xe ôtô phát ra từ một ôtô chuyển động đi ra xa người này, hướng về phía vách núi với tốc độ 54km/h. Người đi xe đạp sẽ nghe thấy mấy âm với những tần số bằng bao nhiêu? Biết tần số của âm do còi phát ra là f 0 = 2000Hz. A. 2 âm; 1887,3Hz và 2092,3Hz B. 2 âm; 1887,3Hz và 2061,5Hz C. 2 âm; 1700,5Hz và 2342,7Hz D. 2 âm; 1887,3Hz và 2092,3Hz Câu 11. Cho các yếu tố sau về vật rắn quay quanh một trục: I. Khối lượng vật rắn. II. Kích thước và hình dạng vật rắn. III. Vị trí trục quay đối với vật rắn. IV. Vận tốc góc và mômen lực tác dụng lên vật rắn. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào A. I, II, IV. B. I, II, III. * C. II, III, IV. D. I, III, IV. t( s) x (c m ) Lan Hương – THPT Chuyên Hà Nam Câu 12. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng A. 100dB B. 110dB C. 120dB D. 90dB Câu 13. Một đĩa mài quay quanh trục của nó từ trạng thái nghỉ nhờ một momen lực 10 N.m. Sau 3 giây, momen động lượng của đĩa là A. 45 kg.m 2 /s. B. 30 kg.m 2 /s. * C. 15 kg.m 2 /s. D. không xác định vì thiếu dữ kiện. Câu 14. Dao động tổng hợp của hai dao động x 1 = 3 cos(2t - 6  ) và x 2 = 3 cos(2t+ 2  ) là: A. 3 os(2 ) 6 x c t    B. 3cos(2 ) 3 x t    C. 3cos(2 ) 6 x t    D. 3cos(2 ) 3 x t    Câu 15. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos(t + 4  )cm. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc xuất phát đến lúc vật qua vị trí x = 3cm là: A. 1 4 s B. 1 6 s C. 5 12 s D. 1 12 s Câu 16. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2cos(t)cm. Sau 4,5 s kể từ thời điểm đầu tiên vật đi được đoạn đường: A. 9 cm. B. 16 cm. C. 16,5 cm. D. 18 cm. Câu 17. Một vành tròn lăn không trượt. Tại mỗi thời điểm, tỉ số giữa động năng tịnh tiến và động năng quay là A. 1. * B. 2. C. 0,5 . D. 2 / 3 . Câu 18. Một hệ dao động có tần số riêng f 0 = 2Hz. Khi hệ chịu tác dụng của một ngoại lực có biểu thức F=F 0 sin(3t) N thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số: A. 4 Hz B. 2 Hz C. 1,5 Hz D. 3 Hz Câu 19. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động tại nơi có g= 2 =10m/s 2 . Biết rằng khi vật qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào một cái đinh nằm cách điểm treo một khoảng 75cm. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi đó là: A. 3 1 2  s B. 3 s C. 2 3  s D. 1,5 s Câu 20. Thanh đồng chất tiết diện đều, đầu O gắn vào tường nhờ bản lề. Thanh cân bằng nằm ngang nhờ dây treo nối với thanh tại điểm B của thanh (hình vẽ). Biết dây treo có phương đứng và OB = 0,75 OA. Lực căng dây treo tính theo trọng lượng P của thanh là A. T = P 2 . B. T = 2 P 3 .* C. T = 3 P 2 . D. T = 3 P 4 Câu 21. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sint vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I 0 , I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây đúng? A. 2 2 2 2 0 0 u i 1 U I   B. 2 2 2 2 0 0 u i 1 U I   C. 2 2 2 2 u i 1 U I   D. 0 0 U I 1 U I   . Câu 22.Một sợi dây căng giữa 2 điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz Câu 23. Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g= 2 =10m/s 2 . Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc a=0,5m/s 2 thì chu kỳ dao động của nó là: A. 2,05 s. B. 1,95 s. C. 19,5 s. D. 20,5 s. Câu 24. Có hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A, cùng tần số trên hai đường thẳng song song cạnh M A B Hình câu 12 Lan Hương – THPT Chuyên Hà Nam nhau. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau qua vị trí có li độ 3 2 A . Độ lệch pha của hai dao động là: A. /4 B. /3 C. 2/3 D. /6 Câu 25. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 25 Hz B. 75 Hz C. 100 Hz D. 50 2 Hz Câu 26. Lực gây ra dao động điều hoà (lực hồi phục) không có tính chất sau đây: A. Biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số riêng của hệ. B. Có giá trị cực đại khi vật đi qua VTCB. C. Luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Bị triệt tiêu khi vật qua VTCB. Câu 27 Một hình trụ đặc có khối lượng m lăn không trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vận tốc tịnh tiến trục khối trụ có giá trị là V thì động năng toàn phần hình trụ là A. 2 3 mV 4 . B. mV 2 . C. 2 2 mV 3 . D. 2mV 2 . Câu 28. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 60sin100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L=1/ H và tụ C = 50/ F mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ dòng điện chạy trong mạch là A. i = 0,2sin(100t + /2)(A) B.i = 0,2sin(100t- /2)(A) C. i = 0,6sin(100t + /2)(A) D.i = 0,6sin(100t - /2)(A) Câu 29. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở mặt đất, biết bán kính trái đất R=6400km. Khi đưa đồng hồ lên độ cao 500m thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy: A. nhanh 3,375 s. B. chậm 3,375 s. C. nhanh 6,75 s. D. chậm 6,75 s. Câu 30. Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như một điện trở thuần R vào một mạng điện xoay chiều 220V–50Hz. Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều 220V-60Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn sẽ A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D. có thể tăng, có thể giảm. Câu 31. Cho đoạn mạch RLC, R = 50. Đặt vào mạch HĐT: u = 100 2 sinωt(V), biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 100W B. 100 3 W C. 50W D. 50 3 W Câu 32. Một xe ôtô vừa đi vừa bấm còi , người lái xe nghe thấy âm do còi xe phát ra là 1000 Hz. Muốn một người ngồi trên xe máy nghe được âm cũng có tần số là 1000Hz thì xe máy phải: A. Đứng yên. B. chuyển động cùng chiều ôtô, tốc độ bằng tốc độ ôtô C. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của ôtô. D.Chuyển động ngược chiều ôtô, tốc độ bằng tốc độ ôtô Câu 33. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở nhiệt độ 16 0 C, biết thanh con lắc có hệ số nở dài =1,2.10 -5 K -1 . Khi nhiệt độ tại đó là 10 0 C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy: A. chậm 15,552 s B. nhanh 15,552 s C. nhanh 3,11 s D. chậm 3,11 s Câu 34. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 6s thì động năng biến thiên với chu kỳ: A. 3 s B. 0 C. 12 s D. 2 s Câu 35. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos(4t + 6  ) cm. Số lần vật qua vị trí cân bằng trong 3,225 s đầu tiên là: A. 6 lần B. 7 lần C. 13 lần D. 12 lần Câu 36. Tại hai điểm O 1 , O 2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u 1 =5sin100t(mm) và u 2 =5sin(100t+)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O 1 O 2 có số cực đại giao thoa là A. 24 B. 23 C. 25 D. 26 Câu 37. Chiếc giảm xóc của ôtô và xe máy có tác dụng gây ra: A. Dao động tắt dần. B. Dao động cưỡng bức. C. Dao động tự do D.Hiện tượng cộng hưởng Câu 38. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Lan Hương – THPT Chuyên Hà Nam Biên độ dao động là a, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm, người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz. Bước sóng của sóng đó có giá trị là A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 5cm Câu 39. Khi chiều dài của con lắc đơn tăng gấp đôi thì chu kỳ dao động A. tăng 41,4% B. giảm 41,4% C. tăng 1,41% D. giảm1,41% Câu 40. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u =10sin2ft(mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là = (2k+1) /2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là A. 8cm B. 20cm C. 32cm D. 16cm Câu 41. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(4t + 4  )cm. Biết ở thời điểm t vật chuyển động theo chiều dương qua li độ x = 4cm. Sau thời điểm đó 1 24 s li độ và chiều chuyển động của vật là: A. x =4 3 cm và chuyển động theo chiều dương. B. x = 0 và chuyển động theo chiều âm. C. x = 0 và chuyển động theo chiều dương. D. x =4 3 cm và chuyển động theo chiều âm. Câu 42. Một lò xo dài l = 1,2m độ cứng k = 120N. Khi cắt lò xo đó thành 2 lò xo có chiều dài l 1 =100cm, l 2 =20cm và độ cứng tương ứng là k 1 , k 2 là: A. 144N/m và 720N/m. B. 100N/m và 20N/m. C. 720N/m và 144N/m. D. 20N/m và 100N/m. Câu 43. Tìm phát biểu đúng khi nói về "ngưỡng nghe" A. Ngưỡng nghe không phụ thuộc tần số B. Ngưỡng nghe là cường độ âm lớn nhất mà khi nghe tai có cảm giác đau C. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào vận tốc của âm D. Ngưỡng nghe là cường độ âm nhỏ nhất mà tai có thể nghe thấy được Câu 44. Hai cuộn dây (R 1 , L 1 ) và (R 2 , L 2 ) được mắc nối tiếp nhau và mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U 1 và U 2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R 1 , L 1 ) và (R 2 , L 2 ). Điều kiện để U = U 1 + U 2 là A. L 1 / R 1 = L 2 / R 2 . B. L 1 / R 2 = L 2 / R 1 C. L 1 . L 2 = R 1 .R 2 D. A, B, C sai. Câu 45. Một vật nhỏ khối lượng 100g được treo vào đầu dưới một lò xo nhẹ, thẳng đứng, có độ cứng 40N/m. Kích thích để vật dao động điều hoà với cơ năng bằng 0,05J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật tương ứng là: A. 20m/s 2 và 10m/s. B. 10m/s 2 và 1m/s. C. 1m/s 2 và 20m/s. D. 20m/s 2 và 1m/s. Câu 46. Một xe máy chạy trên đường, cứ 3m lại có một cái rãnh nhỏ. Biết rằng tần số dao động riêng của xe trên các giảm xóc là 6Hz. Xe bị xóc mạnh nhất khi chạy với vận tốc: A. 0,5 m/s B. 2 km/h C. 18 m/s D. 18 km/h Câu 47. Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn: A. T C =2mg(cos-cos 0 ) B. T C =3mg(cos-cos 0 ) C. T C =mg(2cos-3cos 0 ) D. T C =mg(3cos-2cos 0 ) Câu 48. Một con lắc đơn có chiều dài l=1m treo trong một toa xe, lấy g= 2 =10m/s 2 . Khi toa xe chuyển động trên đường ngang với gia tốc 2m/s 2 thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là: A. 2,236 s. B. 1,980 s C. 1,826 s. D. 0,620 s Câu 49. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi: A. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng nhỏ. B. Tần số riêng của hệ càng nhỏ. C. Tần số của lực cưỡng bức càng lớn. D. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng lớn. Câu 50. Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7 m thì trong khoảng thời gian t đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu l là: A. 0,9 m. B. 1,2 m. C. 1,6 m. D. 2,5 m. Hết . III. Vị trí trục quay đ i v i vật rắn. IV. Vận tốc góc và mômen lực tác dụng lên vật rắn. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào A. I, II, IV. B. I, II, III. * C. II, III, IV. D. I, III,. A. I, II, IV. B. I, II, III. * C. II, III, IV. D. I, III, IV. t( s) x (c m ) Lan Hương – THPT Chuyên Hà Nam Câu 12. Một nguồn âm là nguồn i m phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử. hiệu i n thế xoay chiều u = U 0 sint vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ i n C. G i U là hiệu i n thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I 0 , I lần lượt là giá trị tức th i, giá trị cực đại

Ngày đăng: 06/08/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w