TIẾT 12 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được: Thời Đinh – Tiền Lê bộ máy nhà nước được xây dựng hoàn chỉnh hơn thời Ngô. - Nhà Đinh – Tiền Lê bước đầu xây dựng nền kinh tế, văn hoá phát triển. 2. Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ năng vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước. 3. Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức độc lập dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, , tranh ảnh đền thờ vua Đinh ở Ninh Bình, bảng phụ về tổ chức bộ máy nhà nước. 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Lớp 7A:………………………………………………………… ………………………. Lớp 7B:………………………………………………………… ……………………… Lớp7C:…………………………………………………… …………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút). Câu 1: (5 điểm). Hãy nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn? Trả lời: Khẳng định quyền làm chủ của đất nước, đập tan âm mưu xâm lược của giặc ngoại xâm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Ho ạt động 1 .(15.phút) . Tìm hiểu bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ HS : Đọc mục 1 SGK trang 32. GV:Cho HS điểm qua về tình hình kinh tế nông nghiệp thời Đinh- Tiền Lê. HS : ( Chú trọng vấn đề thuỷ lợi, nông nghiệp phát triển . Tiêu biểu có nghề trồng dâu, nuôi tằm) I . Sự phát triển kinh tế và văn hoá 1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ - Nông nghiệp: Có biện pháp khuyến nông , nông nghiệp phát triển. - Thủ công nghiệp: có các nghề thủ công cổ truyền GV: Thủ công nghiệp thời Đinh – Tiền Lê thì sao? HS : Hoạt động độc lập GV: Sơ kết nội dung lên bảng GV: Thương nghiệp thế nào? HS : Suy nghĩ trả lời ( Được chú trọng . như chợ, và các chung tâm buôn bán hình thành ) GV: Sơ kết và chuyển ý * Hoạt động 2. (20phút). Đời sống xã hội và văn hoá. HS : Đọc phần 2 SGK trang 33,34 GV: Dùng bảng phụ gi sơ đồ bộ máy nhà nước treo lên bảng. * Thảo luận nhóm: (2 Phút). Ngẫu nhiên theo bàn. phát triển - Thương nghiệp: Buôn bán trong và ngoài nước được chú trọng => Đất nước được độc lập. 2. Đời sống xã hội và văn hoá + Xã hội: Quan văn Vua Quan võ Một số nhà sư Nông dân Thợ T công Ng lam nghề b bán 1 số nhà sư GV: Bộ máy thống trị thời Lê có gì thay đổi? - Các nhóm trao đổi - Nhóm bạn nhận xét - Các nhóm bổ sung - GV: Quan sát nhận xét và chuẩn kiến thức GV: Sơ kết nội dung của bài GV: Nhìn trên sơ đồ hãy chô biết cuộc sống của nô tì? GV: Tại sao các nhà sư thời này lại được trọng dụng? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Thời Đinh –Tiền Lê có những loại hình văn hoá nào? HS : Hoạt động độc lập + Văn hoá: - Giáo dục chưa phát triển - Đạo phật được trọng dụng - Ca hát nhảy múa được ưa chuộng Hiện nay còn tồn tại những trò chơi đó không? em thích nhất trò chơi nào? HS : Tự đưa ra sở thích của mình GV: Trò chơi đó mang lai cho em điều gì? HS :( Rèn luyện sức khoẻ, vui vẻ ) GV: Chốt nội dung toàn bài 4. Củng cố: (……phút ). Để tưởng nhớ tới công ơn của những người dựng nước và giữ nước chúng ta phải làm gì? - Hệ thống lại nội dung bài. 5. Hướng học bài ở nhà: (….phút). Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo . máy nhà nước. 3. Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức độc lập dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, , tranh ảnh đền thờ. 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Lớp 7A:………………………………………………………… ………………………. Lớp 7B:………………………………………………………… ………………………. TIẾT 12 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được: