1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học: "Nắm bắt cách mạng tri thức, cách mạng thông tin, nhanh chóng hiện đại hoá giao thông vận tải nước ta" ppt

6 738 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 175,26 KB

Nội dung

Nắm bắt cách m ạ ng tri thức, cách mạng thông tin, nhanh chóng hiện đại hoá giao thông vận tải nớc ta GS. VS. đặng hữu ừ những thập kỷ cuối thế kỷ XX đến nay cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đã có những bớc phát triển nhảy vọt, đang tác động rất sâu sắc, mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống xã hội loài ngời. Loài ngời đang chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, từ nền kinh tế dựa vào tài nguyên và máy móc sang nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức. Đây là bớc ngoặt lịch sử trọng đại trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất xã hội, có thể so sánh với bớc ngoặt chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp đã diễn ra cách đây hơn hai thế kỷ do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. Ngày nay tri thức đã trở thành yếu tố quyết định nhất của sản xuất, tri thức quan trọng hơn nhiều so với vốn, lao động và tài nguyên. Sức mạnh của một quốc gia phụ thuộc trớc hết vào năng lực trí tuệ, khả năng sáng tạo và vận dụng tri thức khoa học. Máy móc do con ngời làm ra không chỉ thay thế lao động chân tay mà còn giúp cho con ngời trong lao động trí óc, xử lý thông tin, nâng cao vốn tri thức, khả năng sáng tạo, nhân lên gấp bội sức mạnh lao động trí óc con ngời; chính đó là nguồn gốc của những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc ngày nay. Sự biến động đó không chỉ diễn ra trên lĩnh vực khoa học - công nghệ, kinh tế mà còn trên tất cả các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, cách giao tiếp, cách làm việc, lối sống; không một lĩnh vực nào không chịu ảnh hởng to lớn, sâu sắc của cách mạng khoa học - công nghệ, cách mạng thông tin, cách mạng tri thức; giao thông vận tải - một lĩnh vực hoạt động cơ bản của xã hội loài ngời cũng không tách khỏi xu thế đó. T Hiện nay nền kinh tế mới - kinh tế dựa vo tri thức (gọi tắt là kinh tế tri thức) đang hình thành ở các nớc phát triển; đó cũng là nền kinh tế toàn cầu nối mạng. Hai chỉ số quan trọng nhất đánh giá mức độ phát triển kinh tế tri thức là tỷ lệ giá trị kinh tế tri thức trong GDP và tỷ lệ lao động tri thức trong tổng lực lợng lao động. Hiện nay tính chung cho các nớc thuộc khối OECD hai tỷ lệ trên tơng ứng là 51% và 37%. Ngời ta cho rằng khoảng vài ba thập kỷ tới các nớc này sẽ trở thành các nền kinh tế tri thức. Đặc trng nổi bậc nhất của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại là sự bùng nổ công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nanô. Khoa học phát triển theo hớng vừa chuyên sâu, vừa liên ngành, kết hợp với nhau. Ba lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nanô có xu hớng hội tụ nhau thành infonautic - công nghệ mới của thế kỷ XXI. Khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, có nghĩa là khoa học đã trực tiếp cho ra sản phẩm, không còn ranh giới giữa nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay trong các ngành công nghiệp công nghệ cao hầu nh không phân biệt phòng thí nghiệm với công xởng sản xuất. Ngời làm nghiên cứu khoa học trực tiếp làm ra sản phẩm, còn ngời sản xuất cũng là ngời làm nghiên cứu khoa học. Xu thế phát triển lực lợng sản xuất xã hội diễn ra đúng nh C. Mac đã dự đoán: Theo đ phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải trở nên ít phụ thuộc vo thời gian lao động v số lợng lao động đã chi phí, m phụ thuộc vo việc ứng dụng khoa học vo sản xuất; Thiên nhiên không tạo ra máy móc Tất cả đó l sản phẩm lao động của con ngời, đều l sức mạnh đã vật hoá của tri thức. Sự phát triển của t bản cố định l chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hoá đến mức độ no thnh lực lợng sản xuất trực tiếp. Sản xuất công nghệ trở thành loại hình sản xuất quan trọng nhất. Các doanh nghiệp khoa học (kinh doanh khoa học công nghệ) phát triển rất nhanh. Các khu công nghệ cao - các vờn ơm công nghệ, là động lực then chốt thúc đẩy sự phát triển nhanh kinh tế. Các doanh nghiệp đua nhau đầu t mạo hiểm để chiếm lĩnh công nghệ mới. Cái cha biết là cái có giá trị nhất. Tìm ra cái cha biết tức sáng tạo ra cái mới, loại trừ cái đã biết. Chu kỳ một công nghệ, một sản phẩm từ lúc ra đời, phát triển, cho đến khi trở nên lỗi thời bị thay thế ngày càng rút ngắn. Nếu trớc đây có nhiều công nghệ tồn tại nhiều thập kỷ, thậm chí hàng trăm năm, thì ngày nay chỉ còn mấy năm, thậm chí mấy tháng. Vì vậy doanh nghiệp thờng xuyên đổi mới công nghệ. Sáng tạo trở thành động lực quan trọng nhất của sự phát triển, yếu tố quyết định nhất sức mạnh cạnh tranh. Công nghệ mới, sản phẩm ra đời đẻ ra doanh nghiệp mới. ở Mỹ hàng năm có trên 50.000 sản phẩm mới ra đời; từ đầu thập kỷ 90 đến nay đã có hơn 355.000 gazelle - loại doanh nghiệp mới dựa vào công nghệ mới, ngay từ khi ra đời sản phẩm đã tung ra trên khắp thị trờng thế giới, tỷ lệ tăng trởng hàng năm đạt trên 20%; trong đó hàng năm có đến hơn một nửa các doanh nghiệp có sẵn phải thay đổi cơ bản về công nghệ. Công nghệ, sản phẩm không ngừng đổi mới nên ngành nghề, việc làm luôn thay đổi; việc làm cũ mất đi, việc làm mới xuất hiện, số chỗ làm việc mới nhiều hơn số chỗ làm việc cũ đã mất đi; tổng số chỗ làm việc không ngừng tăng lên. ở các nớc phát triển hàng năm có tới hơn 1/3 lực lợng lợng lao động chịu sự biến động về việc làm. Có thể nói trong xã hội công nghiệp việc làm nói chung là ổn định, sự thay đổi là hãn hữu, còn trong xã hội tri thức việc thay đổi nghề nghiệp, việc làm trở thành phổ biến, mặt khác lao động dựa vào trí lực trở thành chủ yếu. Và trong một tơng lai xa hơn, trong xã hội sẽ không còn phân công lao động, mà tất cả mọi quá trình sản xuất sẽ do máy móc đảm nhận, trừ chức năng điều khiển, xử lý thông tin, sáng tạo cái mới là do con ngời đảm nhiệm. Ngời lao động không thể dựa vào một kỹ năng đợc đào tạo ở nhà trờng để rồi làm việc suốt đời, mà phải dựa vào sự học tập suốt đời để có kỹ năng thích ứng với sự phát triển và sự thay đổi nghề nghiệp. Giáo dục thờng xuyên, phát triển kỹ năng nghề nghiệp liên tục đã trở thành nguyên tắc trong giáo dục đào tạo. Mô hình giáo dục cổ điển: đào tạo xong ra làm việc suốt đời đang chuyển dần sang mô hình đan xen đào tạo và làm việc: nhà trờng chỉ đào tạo khả năng ban đầu cần thiết để sau đó ngời lao động vừa làm việc, vừa học tập, học tập suốt đời. Động lực chủ yếu nhất, trực tiếp nhất thúc đẩy phát triển xã hội loài ngời, thúc đẩy hình thành kinh tế tri thức là công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin là tập hợp các phơng pháp khoa học, các phơng tiện kỹ thuật dùng để thu thập thông tin, xử lý, lu giữ, khai thác các thông tin nh là tài nguyên quan trọng nhất của các hoạt động của con ngời. Công nghệ thông tin là động lực quan trọng nhất cho tăng trởng kinh tế, nâng cao chất lợng cuộc sống. Công nghệ thông tin có khả năng biến thông tin thành tri thức và quảng bá nhanh tri thức cho mọi ngời, mà tri thức là yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển. Các lĩnh vực khoa học trong thập kỷ 90 phát triển nhảy vọt là nhờ sự phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt là nhờ các máy tính cực mạnh và siêu xa lộ thông tin. Việc giải mã bộ gen ngời trớc đây dự kiến năm 2006 sẽ thực hiện đợc, thế nhng năm 2000 đã hoàn thành đợc là nhờ có máy tính hơn 12 ngàn phép tính một giây. Trong lịch sử nhân loại cha có công nghệ nào đi nhanh vào đời sống con ngời nhanh nh công nghệ thông tin; nó không chỉ có mặt ở cơ quan, công xởng, trờng học mà còn ở khắp mọi gia đình, ở tận thôn làng, ngõ hẻm; không có lĩnh vực hoạt động nào không cần đến công nghệ thông tin mà phát triển đợc. Internet bắt đầu thơng mại hoá năm 1993, chỉ khoảng 1 triệu ngời dùng, đến nay đã có trên 500 triệu ngời dùng (hơn 8% dân số thế giới). Xã hội mạng đang hình thành, nền kinh tế số hoá (kinh tế thông tin) đang phát triển là đặc trng chủ yếu nhất của sự chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, tức là từ kinh tế dựa vào lực lợng vật chất sang dựa vào trí lực con ngời. Nó làm thay đổi tận gốc cách sản xuất, tiêu thụ, cách sống, cách làm việc, cách tổ chức quản lý, và tất nhiên không loại trừ lĩnh vực giao thông vận tải chúng ta. Chính phủ điện tử, thơng mại điện tử, làm việc từ xa, chữa bệnh từ xa, học tập từ xa, thực tế ảo, các máy móc thông minh, các thiết bị tự động hoá, trí tuệ nhân tạo đang phát triển nhanh và sử dụng rộng rãi ở khắp nơi trên thế giới. Sự phát triển kỳ diệu của công nghệ thông tin đang làm thay đổi một cách cơ bản các quá trình sản xuất, cách tổ chức quản lý, đang tạo tiền đề cho sự hình thành nền sản xuất hoàn toàn tự động hoá, không có ngời sản xuất trực tiếp: những máy tính tý hon đợc cài đặt trong mọi máy móc, dụng cụ, vật thể trong cơ quan, nhà máy, trang trại nối nhau bằng mạng không dây thực hiện chức năng kiểm soát, điều khiển mọi quá trình sản xuất; con ngời không còn đứng trong quá trình sản xuất, nh C. Mac đã nói: Thay vì làm tác nhân chủ yếu của quá trình sản xuất, ngời công nhân lại đứng bên cạnh quá trình ấy. Dự báo nửa thế kỷ sau thế kỷ XXI xã hội tự động hoá sẽ hình thành. Công nghệ thông tin sở dĩ đi rất nhanh vào cuộc sống không phải chỉ vì hiệu dụng to lớn, toàn diện của nó, mà còn do công nghệ thông tin có đặc điểm khác với các công nghệ khác (do sự phát triển công nghệ vi điện tử và công nghệ số): cứ 18 tháng tốc độ xử lý tăng gấp đôi, mỗi năm giảm giá 30% (quy luật Moore); cộng vào đó lĩnh vực viễn thông cũng phát triển nhanh không kém: mỗi năm năng lực đờng truyền tăng gấp đôi, giá giảm 25% (quy luật Gilder). Công nghệ thông tin làm tăng lên gấp bội sức mạnh lao động trí óc con ngời, nâng cao năng lực sáng tạo của con ngời, là ngời bạn đồng hành của con ngời trong quá trình phát triển đến vơng quốc tự do. Nớc ta phải nắm bắt, lm chủ tri thức khoa học, công nghệ mới, từng bớc phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn quá trình CNH, HĐH. Đại hội IX của Đảng đã khẳng định con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nớc ta cần v có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bớc tuần tự, vừa có bớc nhảy vọt. Phát triển những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt l công nghệ thông tin v công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngy cng nhiều hơn, ở mức cao hơn v phổ biến hơn những thnh tựu mới về khoa học, công nghệ, từng bớc phát triển kinh tế tri thức. Nớc ta phải nắm bắt thời cơ, khẩn trơng chuẩn bị mọi điều kiện để phát triển kinh tế tri thức. Công nghiệp hoá ở nớc ta phải thực hiện đồng thời hai quá trình chuyển tiếp, hai nhiệm vụ cơ bản: chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp v từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Hai nhiệm vụ ấy phải thực hiện đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗ trợ nhau, bổ sung cho nhau. Để làm đợc nhiệm vụ đó phải sử dụng các tri thức và công nghệ mới của thời đại để hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, đồng thời ra sức phát triển nhanh các ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức, vào khoa học và công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh các ngành kinh tế tri thức. Không thể chờ công nghiệp hoá hoàn thành cơ bản rồi mới chuyển sang kinh tế tri thức nh các nớc đã phải trải qua. Nền kinh tế nớc ta phải phát triển theo hai tốc độ, vừa tuần tự, vừa nhảy vọt: một mặt phải lo phát triển nông nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất những ngành công nghiệp cơ bản, lo những nhu cầu cơ bản và bức xúc của ngời dân, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo; mặt khác phải phát triển nhanh những ngành kinh tế dựa vào tri thức và công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin để hiện đại hoá và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ngành nghề mới, việc làm mới, đạt tốc độ tăng trởng cao, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới. Sự thnh công của công nghiệp hoá rút ngắn dựa vo tri thức phụ thuộc chủ yếu vo các yếu tố sau đây: Chủ động hội nhập quốc tế kết hợp tăng cờng năng lực nội sinh của dân tộc. Yếu tố quyết định nhất đối với năng lực nội sinh của một dân tộc là văn hoá, giáo dục, khoa học, cũng tức l sức mạnh tinh thần v trí tuệ của dân tộc. Trên nền tảng của Chủ nghĩa Mác - Lênin v t tởng Hồ Chí Minh, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới. Đặc biệt là phải đổi mới t duy kinh tế theo kịp sự phát triển của thời đại. Phát triển kinh tế phải lấy hiệu quả làm đầu; sản xuất những gì có hiệu quả cao nhất do có lợi thế so sánh để đổi lấy những gì mình cần, không phải sản xuất với bất cứ giá nào để đảm bảo nhu cầu. Phải kết hợp chặt chẽ các yếu tố tài nguyên, con ngời và tri thức và công nghệ hiện đại để chọn những ngành, những sản phẩm có nhiều lợi thế, đem lại hiệu quả cao nhất. Thời đại ngày nay công nghệ không ngừng đổi mới, vòng đời công nghệ rất ngắn, nói chung không nên đầu t vào những lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn, thời gian xây dựng kéo dài, mà phải chọn quy mô nhỏ, hoàn vốn nhanh, linh hoạt dễ chuyển đổi. Công nghiệp hoá là sử dụng tri thức và khoa học công nghệ mới nhất để hiện đại hoá nền kinh tế, chuyển nền kinh tế từ tình trạng năng suất, chất lợng, hiệu quả thấp sang nền kinh tế năng suất, chất lợng, hiệu quả cao. Vì vậy, công nghiệp hoá đi liền với hiện đại hoá, công nghiệp hoá ngày nay phải là công nghiệp hoá dựa vào tri thức. Tăng cờng năng lực khoa học công nghệ của Việt Nam, bắt kịp và làm chủ công nghệ hiện đại. Không có đủ tri thức, không có đủ năng lực nội sinh về khoa học công nghệ thì hội nhập chỉ bị thua thiệt, bị bóc lột, bị chèn ép và sẽ trở thành bãi thải công nghệ của các nớc khác. Đã đầu t mới thì dùng công nghệ mới, tiên tiến nhất. Tận dụng cơ sở hiện có phải đi đôi với sử dụng tri thức mới; đến lúc không đa lại hiệu quả nữa thì phải chuyển sang làm việc khác hoặc bỏ đi. Không chấp nhận dùng công nghệ trung gian, thực chất đó là những công nghệ đã lỗi thời. Nhanh chóng phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, hình thành mạng xa lộ thông tin quốc gia, ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực, phát triển công nghiệp thông tin, nhất là công nghiệp phần mềm, để thúc đẩy phát triển nhanh tất cả các lĩnh vực, dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế. Công nghệ thông tin l chìa khoá để đi vo kinh tế tri thức. Chỉ thị 58 của Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 đã chỉ rõ, công nghệ thông tin là động lực giải phóng sức mạnh tinh thần, vật chất v trí tuệ của ton dân tộc, l động lực mạnh mẽ thúc đẩy đổi mới các lĩnh vực, nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả, tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo điều kiện để hội nhập kinh tế thế giới Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đo tạo nhân ti l nhân tố quyết định nhất đối với phát triển kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức đòi hỏi mọi ngời học tập thờng xuyên, học suốt đời, có đủ năng lực sáng tạo, đổi mới và phát triển. Trong những năm tới phải mạnh dạn đầu t để phát triển giáo dục và phải tiến hành một cuộc cải cách giáo dục, cải cách về mục tiêu, hệ thống giáo dục, nội dung và phơng pháp giáo dục nhằm xây dựng những thế hệ ngời Việt Nam có bản lĩnh, có lý tởng, có khả năng sáng tạo, làm chủ đợc tri thức hiện đại, quyết tâm đa nớc ta lên trình độ phát triển mới sánh kịp các nớc. Nội dung và phơng pháp đào tạo phải thay đổi một cách cơ bản: chuyển trọng tâm từ truyền thụ kiến thức sang bồi dỡng phơng pháp giải quyết vấn đề, phơng pháp tự đào tạo, óc sáng tạo. Khâu then chốt nhất hiện nay l đổi mới cơ chế v chính sách nhằm thực sự giải phóng mọi lực lợng sản xuất, mọi khả năng sáng tạo. Nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ trong giao thông vận tải nớc ta Giao thông vận tải là lĩnh vực hoạt động rất cơ bản, rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, phải đi trớc một bớc tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Giao thông vận tải phải là ngành đi đầu trong ứng dụng tri thức khoa học, công nghệ mới và phát triển theo hớng nh một ngành kinh tế tri thức. Thời gian qua ngành giao thông vận tải nớc ta tiếp thu và vận dụng có kết quả nhiều thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, phát triển năng lực nghiên cứu sáng tạo của mình, tuy vậy vẫn còn chậm và cha theo kịp trình độ chung của thế giới. Trong thời gian tới cần tăng cờng hơn nữa năng lực khoa học của ngành, tăng cờng đào tạo cán bộ, tiếp thu và vận dụng sáng tạo các tri thức tiên tiến của thời đại để phát triển ngành giao thông vận tải nớc ta một cách có hiệu quả, theo hớng hiện đại. Trên thế giới công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, và nhiều công nghệ cao khác đã xâm nhập sâu vào lĩnh vực giao thông vận tải. Giao thông vận tải là lĩnh vực đang phát triển nhanh theo hớng kinh tế tri thức; các thành tựu mới nhất về công nghệ thông tin đợc sử dụng rộng rãi trong quy hoạch, tổ chức quản lý, kiểm soát, điều khiển các quá trình giao thông vận tải; các vật liệu mới, công nghệ mới, nhất là tự động hoá đang đợc vận dụng để tạo ra những phơng tiện vận tải mới, vận tốc cao, thuận tiện hơn, an toàn hơn, thông minh hơn; cũng nh các nguyên lý mới, phơng pháp mới, công nghệ mới trong xây dựng các công trình giao thông vận tải. Có thể nói hiện nay đang diễn ra một cuộc cách mạng trong giao thông vận tải - hệ quả tất yếu của cách mạng tri thức, cách mạng thông tin. Nhờ vận dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới nhất, ngành giao thông vận tải đang có những biến đổi to lớn theo hớng một ngành kinh tế dựa vào tri thức, sau đây có thể nêu lên một số ví dụ: - Xuất hiện nhiều phơng tiện giao thông mới trên không, trên bộ, dới nớc, sử dụng rất nhiều công nghệ cao, đạt tốc độ rất cao, độ an toàn cao, thông minh hơn. Nếu không kể máy bay lâu nay vẫn thuộc sản phẩm công nghệ cao thì bây giờ ô tô đang trở thành những ô tô thông minh, an toàn, không cần ngời lái (hoặc giúp ngời lái nhận biết các tình huống, xử lý kịp thời tránh các tai nạn); các phơng tiện trên ray có thể chạy với vận tốc trên 500 - 700 km/giờ đang cạnh tranh với máy bay đó là sản phẩm công nghệ cao, ngành sản xuất các phơng tiện giao thông trở thành ngành kinh tế tri thức. - Với các lý thuyết và phơng pháp toán học hiện đại, với sự trợ giúp của những siêu máy tính, những bài toán phức tạp nhất về quy hoạch đã có thể giải đợc, điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc hoạch định những chiến lợc, kế hoạch phát triển giao thông vận tải, cũng nh trong tổ chức quản lý mạng lới giao thông một cách đúng đắn, hiệu quả nhất. Đây là khâu đầu tiên cần đầu t trí tuệ để có thể tiết kiệm nhiều nhất các nguồn lực vật chất và sức lao động cơ bắp. - Tự động hoá khảo sát thiết kế các công trình giao thông là một khâu rất quan trọng trong tri thức hoá ngành giao thông vận tải. Việc sử dụng autocad, công nghệ mô phỏng (simulation), tự động hoá chọn tuyến, thiết kế đờng, thiết kế công trình, cùng với các công nghệ viễn thám, hệ thống định vị toàn cầu (GPS), sử dụng bản đồ số hoá và hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã làm thay đổi một cách cơ bản quá trình chuẩn bị dự án đầu t, chuyển từ thủ công là chính sang dựa vào máy móc và trí tuệ, vừa nâng cao chất lợng, hiệu quả, vừa rút ngắn thời gian thi công. Công tác t vấn thiết kế xây dựng đang trở thành một ngành kinh tế tri thức. Trong gần mời năm qua ở nớc ta đã có những chuyển biến rất to lớn trên lĩnh vực này: chuyển từ thủ công sang cơ giới hoá và tự động hoá. Đội quân khảo sát lao động rất vất vả nặng nhọc trớc đây đang đợc thay thế bằng những ngời lao động tri thức. - Với sự phát triển của toán học, cơ học, cơ - lý - hoá học, các khoa học về vật liệu và nhất là với công nghệ thông tin, đã xuất hiện nhiều nguyên lý kết cấu mới, phơng pháp tính toán mới các công trình có xét đầy đủ tính năng vật liệu, điều kiện làm việc các kết cấu khác nhau dới các loại tải trọng khác nhau, trong các điều kiện tự nhiên khác nhau. Đang có sự bùng nổ công nghệ về vật liệu và kết cấu công trình giao thông. - Máy móc, thiết bị, công nghệ thi công, phơng pháp thí nghiệm, đo đạc, kiểm tra cũng đang có nhiều đổi mới, theo hớng ứng dụng ở mức cao công nghệ thông tin và kỹ thuật tự động hoá. Đặc biệt phải kể đến việc ứng dụng công nghệ thông tin rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực hoạt động giao thông vận tải. Chính công nghệ thông tin là yếu tố trực tiếp nhất thúc đẩy cuộc cách mạng trong giao thông vận tải. Công nghệ thông tin không những là động lực cho đổi mới và phát triển các lĩnh vực quy hoạch, thiết kế, thi công các phơng tiện và công trình giao thông, mà còn thúc đẩy đổi mới toàn diện, cơ bản trong việc tổ chức, quản lý toàn bộ hệ thống giao thông vận tải, làm cho nó phục vụ hữu hiệu hơn, có chất lợng hơn sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao cuộc sống nhân dân, theo nguyên tắc lợi ích nhiều nhất, chi phí ít nhất. Công nghệ thông tin hiện nay đang giúp nhiều cho việc kế hoạch hoá duy tu bảo dỡng, cải tạo, phát triển đờng (hệ thống quản lý phát triển đờng - HDM), trong tổ chức giao thông, đảm bảo an toàn giao thông, giảm tai nạn giao thông, giảm ùn tắc giao thông, cung cấp thông tin kịp thời phục vụ ngời sử dụng đờng, từng bớc hình thành hệ thống giao thông thông minh. Tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ mới của thế giới vào nớc ta phải có chọn lọc và vận dụng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nớc nhà, nhằm đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Phải có bớc đi thích hợp; cần đi nhanh nhng thận trọng, chuẩn bị kỹ; vừa có nhảy vọt, vừa có tuần tự; cần tính toán, cân nhắc kỹ lỡng đi thẳng vào hiện đại ở khâu nào, lĩnh vực nào, vùng nào; phát triển tuần tự, tận dụng công nghệ cổ truyền (kể cả sử dụng nhân lực) ở đâu là tối u; làm sao cho sự phát triển chung của mạng lới giao thông đi nhanh lên hiện đại có trọng điểm, đảm bảo là động lực thúc đẩy và sự đồng bộ, hài hoà với sự phát triển kinh tế xã hội cả nớc và từng vùng. Phải kết hợp tốt việc tăng năng lực nội sinh về khoa học công nghệ với tiếp thu tri thức, công nghệ của thế giới. Không đủ năng lực khoa học thì không thể tiếp thu làm chủ công nghệ nhập từ ngoài; hơn nữa do điều kiện đặc thù trong nớc, có những công nghệ từ nớc ngoài nếu không có nghiên cứu, cải tiến thì không phù hợp. Các chơng trình nghiên cứu khoa học phải tập trung vào những vấn đề cơ bản và có tính đặc thù của Việt Nam để có thể tiếp thu nhanh và làm chủ các công nghệ nhập. Phải phát triển và ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực. Tăng cờng công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ khoa học kỹ thuật. Chuyển giao công nghệ là khâu rất quan trọng để nâng cao trình độ công nghệ trong nớc, cần đợc tổ chức tốt, có phơng pháp, đảm bảo hiệu quả cao. Chuyển giao công nghệ phải đạt đợc mục tiêu là trong nớc nắm vững, làm chủ đợc công nghệ nhận, biến thành công nghệ của mình (trang thiết bị có thể còn phải mua). Nắm vững một công nghệ có nghĩa là phải nắm đ ợc nguyên lý công nghệ, phơng pháp, trình tự, quy trình thực hiện công nghệ, cách xử lý các vấn đề phát sinh, các bí quyết công nghệ để đảm bảo chất lợng yêu cầu, có đủ các thông tin t liệu cần thiết, phơng pháp thu thập xử lý các thông tin đó, và có một đội ngũ cán bộ đợc đào tạo để có thể tổ chức làm các công việc đó. Để việc chuyển giao công nghệ đạt kết quả và hiệu quả, cần tổ chức tiến hành một cách có nền nếp, theo quy định của pháp luật. Chuyển giao công nghệ có thể thực hiện độc lập, hoặc có thể đi đôi với hợp tác đầu t. Dù trong trờng hợp nào cũng cần có hợp đồng chuyển giao công nghệ, quy định rõ mục tiêu cần đạt, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm các bên. Hiện nay ta nhận đợc nhiều công nghệ chuyển giao nhng hầu nh không có hợp đồng, do đó có trách nhiệm các bên không rõ, không đánh giá đợc kết quả, hiệu quả chuyển giao công nghệ. Liên quan đến chuyển giao công nghệ phải thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ các pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ . Nắm bắt cách m ạ ng tri thức, cách mạng thông tin, nhanh chóng hiện đại hoá giao thông vận tải nớc ta GS. VS. đặng hữu ừ những thập kỷ cuối thế kỷ XX đến nay cuộc cách mạng khoa học. các công trình giao thông vận tải. Có thể nói hiện nay đang diễn ra một cuộc cách mạng trong giao thông vận tải - hệ quả tất yếu của cách mạng tri thức, cách mạng thông tin. Nhờ vận dụng những. của cách mạng khoa học - công nghệ, cách mạng thông tin, cách mạng tri thức; giao thông vận tải - một lĩnh vực hoạt động cơ bản của xã hội loài ngời cũng không tách khỏi xu thế đó. T Hiện

Ngày đăng: 06/08/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN