1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thí nghiệm kỹ thuật xung - Bài 5 pdf

10 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 86,78 KB

Nội dung

Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 44 A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU BÀI THÍ NGHIỆM: • Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của các mạch phát xung: 9 Dùng vi mạch 555 9 Dùng cổng logic. 9 Dùng vi mạch . trong chế độ phát và hình thành độ rộng xung với độ chính xác cao. • Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của đơn hài hình thành độ rộng xung có độ chính xác cao. B. PHẦN THÍ NGHIỆM: I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG: 1. Thiết bò chính cho thực tập điện tử số DTS-21. 2. Dao động ký. 3. Khối thí nghiệm DM-206 cho bài thực tập về các sơ phát và hình thành tín hiệu (Gắn lên thiết bò chính DTS-21). 4. Dây có chốt cắm hai đầu. II. CÁC BƯỚC THÍ NGHIỆM: 1. Khảo sát hoạt động của vi mạch đònh thời 555 0.1 uF 0.1 uF0.47 uF U33 555 2 6 7 4 8 3 5 Trigger Threshold Discharge Reset Vcc Output CV 2.2K 100K J1 +5V 1K Hình 1 Vi mạch đònh thời 555 P1 Outpu t E F Lớp : Ca :……… Nhóm :……… Tên :……………………… Ngày : … …/… …/…… … KỸ THUA Ä T XUNG BÀI SỐ : 5 MẠCH ĐA HÀI DÙNG IC NE555 Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 45 • Cấp nguồn +5V cho mảng sơ đồ D 6-5. • Sử dụng cả 2 kênh dao động ký, chỉnh lần lượt kênh 1 và 2 cho tia nằm tại giữa màn hình (Dùng Position). Sau đó đưa cả hai kênh đo ở chế độ DC (Đến đây sinh viên không nên chỉnh Position cho cả hai kênh nữa vì như thế sẽ hiểu sai về dạng sóng sẽ quan sát sau này). a. Đặt biến trở P1 để ở vò trí giữa. • Nối kênh 1 dao động ký với lối ra OUT. Điều chỉnh dao động ký để có được dạng sóng ngõ ra rõ nhất. Vẽ dạng sóng ra • Đo tần số ngõ ra: f OUT = • Sử dụng kênh 2 của dao động ký để quan sát: ♦ Tín hiệu tãi điểm E (Chân số 7 của IC1). Giải thích dạng sóng thu được Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 46 ♦ Tín hiệu tại điểm F (Chân số 2 và chân số 6 của IC1). Giải thích dạng sóng thu được b. Chỉnh biến trở P1 về vò trí cực tiểu (Ngược chiều kim đồng hồ). • Dùng dao động ký quan sát: ♦ Dạng, biên độ tín hiệu tại OUT (Chân số 3) • Đo tần số ngõ ra: f OUT = • Sử dụng kênh 2 của dao động ký để quan sát: ♦ Tín hiệu tãi điểm E (Chân số 7 của IC1). Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 47 Giải thích dạng sóng thu được ♦ Tín hiệu tại điểm F (Chân số 2 và chân số 6 của IC1). Giải thích dạng sóng thu được c. Chỉnh biến trở P1 về vò trí cực đại • Dùng dao động ký quan sát: ♦ Dạng, biên độ tín hiệu tại OUT (Chân số 3) Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 48 • Đo tần số ngõ ra: f OUT = • Sử dụng kênh 2 của dao động ký để quan sát: ♦ Tín hiệu tãi điểm E (Chân số 7 của IC1). Giải thích dạng sóng thu được ♦ Tín hiệu tại điểm F (Chân số 2 và chân số 6 của IC1). Giải thích dạng sóng thu được Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 49 d. Nối J1 để tăng giá trò tụ C (Lúc này C1 song song C2 và tụ tương đương có giá trò là C1+ C2). • Chỉnh P1 về các vò trí giữa. • Dùng dao động ký quan sát: ♦ Dạng, biên độ tín hiệu tại OUT (Chân số 3) • Đo tần số ngõ ra: f OUT = • Sử dụng kênh 2 của dao động ký để quan sát: ♦ Tín hiệu tãi điểm E (Chân số 7 của IC1). So sánh với trường hợp khi chưa tăng thêm tụ ♦ Tín hiệu tại điểm F (Chân số 2 và chân số 6 của IC1). Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 50 So sánh với trường hợp khi chưa tăng thêm tụ Nhận xét • So sánh các giá trò đo được với các giá trò tính toán như sau: • Chu kỳ của tín hiệu T = T1 + T2. • T1 là thời gian tồn tại của tín hiệu tại trạng thái cao và được tính bằng T1 = 0,693(R1+P1+R2)C • T2 là thời gian tồn tại của tín hiệu tại trạng thái thấp và đươc tính bằng T2 = 0,693R2C. • Sinh viên cho ý kiến nếu muốn có T1 = T2 2. Sơ đồ mạch đơn hài: Mạch thí nghiệm: Mạch D6-5B. Hình 2 Hình 2 E F J2 J3 R3 1K C8 0.1uF INPUT C5 0.1uF LM555 2 5 3 7 6 4 8 1 TR CV Q DIS THR R VCC GND R4 2.2K C7 0.47uF C6 0.1uF F D1 1N414B OUTPUT +5V C5 1nF 100K P2 1 3 2 R5 1M Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 51 • Cấp nguồn +5V cho mảng sơ đồ D 6-5. • Chỉnh máy phát xung để tạo ra tần số 1Khz. • Nối máy phát xung của DTS-21 vào lối vào Input của mạch hình D6- 5B. a. Đặt biến trở ở vò trí giữa: • Nối kênh 1 dao động ký với lối ra Output. Điều chỉnh dao động ký để có được dạng sóng ngõ ra rõ nhất. Vẽ dạng sóng ra • Đo tần số ngõ ra: f OUT = • Sử dụng kênh 2 của dao động ký để quan sát: ♦ Tín hiệu tại ngõ vào Input: Cho nhận xét hai dạng sóng này với lưu ý máy phát xung đóng vài trò là tín hiệu kích Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 52 ♦ Tín hiệu tại điểm F (chân 6 của IC555) • Phân tích dạng sóng thu được • Tính độ rộng xung ra, cho nhận xét về chu kỳ của tín hiệu ra với chu kỳ của máy phát sóng. Giải thích b. Đặt biến trở P2 ở vò trí cực tiểu. ♦ Đo tín hiệu tại điểm F (chân 6 của IC555) và tại điểm OUT trên cùng 1 đồ thò c. Đặt biến trở P2 ở vò trí cực đại. ♦ Đo tín hiệu tại điểm F (chân 6 của IC555) và tại điểm OUT trên cùng 1 đồ thò Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 53 d. Nối J2, giữ P2 đạt cực đại ♦ Đo tín hiệu tại điểm F (chân 6 của IC555) và tại điểm OUT trên cùng 1 đồ thò • Cho nhận xét về ảnh hưởng của điện trở và tụ đối với việc hình thành xung • Kết luận về 2 trường hợp dao động đa hài và đơn ổn dùng IC555 . Ngày : … …/… …/…… … KỸ THUA Ä T XUNG BÀI SỐ : 5 MẠCH ĐA HÀI DÙNG IC NE 555 Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 45 • Cấp nguồn +5V cho mảng sơ đồ D 6 -5 . • Sử dụng cả 2. liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 44 A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU BÀI THÍ NGHIỆM: • Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của các mạch phát xung: 9 Dùng vi mạch 55 5 9. 3 2 R5 1M Tài liệu thí nghiệm Xung Phòng thí nghiệm Xung Số Trang 51 • Cấp nguồn +5V cho mảng sơ đồ D 6 -5 . • Chỉnh máy phát xung để tạo ra tần số 1Khz. • Nối máy phát xung của DTS-21 vào

Ngày đăng: 06/08/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w