NGUYÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH LẬP LỊCH TRONG MẠNG IP CHƯƠNG 3_1 pps

30 438 0
NGUYÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH LẬP LỊCH TRONG MẠNG IP CHƯƠNG 3_1 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG MẠNG Đề tài: NGUYÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH LẬP LỊCH TRONG MẠNG IP CHƯƠNG 3 SCHEDULING 3. 1. Khái niệm 3. 1. 1 Giới thiệu Việc lập lịch cho thời gian xuất phát của các gói từ mỗi hàng đợi tại giao diện đầu vào tới các router hoặc tiếp theo, nhưng cũng có thể là tại các điểm quản lý hàng đợi khác trong router . Các router truyền thống có duy nhất một hàng đợi cho một giao diện tuyến đầu vào. Vì thế, nhiệm vụ của bộ lập lịch chỉ đơn giản là lôi kéo các gói từ đầu ra của hàng đợi một cách nhanh nhất và có thể truyền dẫn chúng theo các tuyến đó. Trong các router có kiến trúc CQS, mỗi giao diện có một giai đoạn lập lịch để phân chia khả năng kết nối đầu của các giao diện vào các hàng đợi phù hợp. Việc phân chia tuyến kết nối sẽ thực hiện được nếu lập lịch thành công và lúc đó các gói đã được kéo từ mỗi hàng đợi sẽ được truyền đi. Bởi vì các thành phần của gói (hoặc lớp lưu lượng ) mà các hàng đợi chứa chúng, việc lập lịch là sau cùng và bắt buộc phải tuân theo quan hệ ưu tiên, giới hạn latency hoặc việc phân phối băng thông giữa các lớp lưu lượng khác nhau. Một bộ lập lịch có thể thiết lập một giá trị băng thông sẵn có tối thiểu cho một lớp đặc biệt hơn bằng cách bảo đảm rằng các gói thường xuyên được lôi kéo từ các hàng đợi (tức là bảo đảm rằng hàng đợi thường xuyên được phục vụ). Một bộ lập lịch cũng có thể cung cấp tốc độ định hình (đặt một giá trị băng thông “cho phép” tối thiểu cho một lớp đặc biệt hơn) bằng việc giới hạn thường xuyên việc phục vụ của hàng dợi dành cho lớp đó. Việc quyết định khi thiết kế một bộ lập lịch là phải cả hai giới hạn băng thông thấp và cao cho mỗi hàng đợi hoặc đặt giới hạn băng thông cao hơn vào một số hàng đợi và đặt giớ hạn băng thông thấp hơn vào các hàng đợi khác. Các thuật toán lập lịch là việc thoả thuận thường xuyên giữa thời gian thực hiện thông thường và thời gian thực hiện mong muốn. Mỗi bộ lập lịch khi thiết kế sẽ có một phần service discipline -tạm dịch là khả năng phục vụ, điều này nhằm lựa chọn để phục vụ các hàng đợi. Các bộ lập lịch đơn giản sẽ tập trung vào việc bảo dưỡng các hàng đợi có thể đoán trước được. Nhiều bộ lập lịch tiên tiến cho phép các quan hệ hoặc các giá trị băng thông chính xác ứng với mỗi hàng đợi và chúng có thể tiếp tục đặt vào các khả năng phục vụ của chúng để đảm bảo rằng băng thông trung bình hoặc latency đạt được cho mỗi hàng đợi là đã được giới hạn. 3. 1. 2. Tốc độ định hình Như các chính sách hay việc đánh dấu, tốc độ định hình được sử dụng để giới hạn hoặc hạn chế lớp lưu lượng chắc chắn không thể đoán trước được. Khác với các chính sách và việc đánh dấu ở chỗ tốc độ định dạng yêu cầu các hàng đợi, quản lý hàng đợi, và lập lịch mà không hề để ý đến việc các chức năng định dạng xây dựng thành một bộ lập lịch cung cấp khả năng phân chia tuyến kết nối hay vận hành độc lập trong một hàng đợi FIFO tại một kết nối hay tại một cổng chuyển mạch . Tốc độ định hình thay đổi các đặc điểm về thời gian trong một lớp. Các hàng đợi trong một hệ thống có thể rỗng một cách nhanh nhất (được giới hạn bằng tốc độ kết nối ở đầu ra hoặc tốc độ truyền dẫn của cơ cấu chuyển mạch ) khi lưu lượng tràn khi đi qua các hàng đợi. Khi một nguồn lưu lượng gốc đã truyền đi các gói với tốc độ tương đối thì việc kết hợp các nguồn lưu lượng bùng nổ nhỏ có thể sẽ gây tràn lưu lượng tại các điểm hàng đợi. Việc định hình cũng có thể giúp cho việc cân nhắc mong muốn của khách hàng. Tốc độ định hình được ưu tiên trước khi khách hàng kết nối mong muốn được phân chia khả năng dài hạn của dịch vụ . 3. 1. 3 Quyền ưu tiên chặt Việc lập lịch bao gồm các lệnh hàng đợi bằng việc duy trì quyền ưu tiên và bảo dưỡng hàng đợi tại mức ưu tiên chỉ khi các hàng đợi có các mức ưu tiên cao là rỗng. Bộ lập lịch vận hành như vậy được gọi là một bộ lập lịch ưu tiên chặt. Giả sử bộ lập lịch đó có bốn hàng đợi trong đó hàng đợi 1 có quyền ưu tiên cao hơn hàng đợi 2, hàng đợi 2 có quyền ưu tiên cao hơn hàng đợi 3, hàng đợi 3 có quyền ưu tiên cao hơn hàng đợi 4. Hàng đợi 1 có thể phục vụ nhanh nhất và truyền các gói đi trong khi các gói ở hàng đợi khác phải đợi. Chỉ khi hàng đợi 1 rỗng thì bộ lập lịch mới xét đến hàng đợi 2. Và tương tự, hàng đợi 3 được phục vụ tại tốc độ kết nối nếu hàng đợi 1 và 2 rỗng, hàng đợi 4 được phục vụ nếu hàng đợi 1, 2, 3 rỗng. Dù sao thì dịch vụ này cũng cho phép các hàng đợi có độ ưu tiên cao hoạt động và “bỏ đói” các hàng đợi có độ ưu tiên thấp hơn. Ví dụ nếu lớp lưu lượng bắt đầu được sắp xếp vào hàng đợi 1 có khả năng kết nối đầu vào là 100% cho một thời gian duy trì liên tục, bộ lập có thể sẽ không bao giờ vòng lại để phục vụ các hàng đợi 2, 3, 4. Ngăn ngừa sự bỏ đói phải yêu cầu luồng xuống của các thiết bị mạng được xử lý đều đặn, các chính sách của luồng xuống hoặc tốc độ phân chia phải được đưa ra để đảm bảo rằng lớp lưu lượng được sắp xếp vào hàng đợi 1 là không bao giờ được phép vượt quá vài phần của khả năng kết nối đầu vào. Việc xử lý này bảo đảm rằng hàng đợi 1 sẽ rỗng tại một thời điểm nào đó, mỗi khi rỗng cho phép bộ lập lịch sẽ phục vụ các hàng đợi có độ ưu tiên thấp hơn Lập lịch ưu tiên chặt vô cùng hữu dụng trong việc cung cấp một lớp lưu lượng với latency thấp. Giả sử rằng lớp X yêu cầu latency xuyên suốt thấp sẽ được sắp xếp vào hàng đợi có độ ưu tiên cao nhất tại mỗi hop và có tốc độ phân chia hoặc nếu không thì phải được giới hạn để không bỏ đói các hàng đợi khác. Điều gì sẽ xảy ra nếu một gói từ lớp X đến. Nếu bộ lập lịch nhàn rỗi, hàng đợi có độ ưu tiên cao nhất sẽ được phục vụ ngay lập tức. Nếu bộ lập lịch bận truyền dẫn một gói từ các hàng đợi khác, hàng đợi có độ ưu tiên cao nhất phải đợi cho đến khi nào nó truyền dẫn xong gói đó. Trường hợp tồi tệ nhất, latency quyết định tốc độ của tuyến kết nối và kích thước tối đa của gói hoặc MTU (Maximum Transmission Unit)-khối truyền dẫn lớn nhất của tuyến kết nối. 3. 2. Lập lịch gói Gói tin của các mạng cho phép người sử dụng phân chia các tài nguyên thành các bộ đệm và các kết nối băng thông . Tuy nhiên sẽ nảy sinh một vấn đề tranh luận về việc phân chia tài nguyên một cách cần thiết : Đưa một số người sử dụng (các luồng hoặc các kết nối) đa thành phần tại tuyến kết nối, chương trình lập lịch gói sẽ rất cần thiết để định rõ xem gói nào tiếp theo sẽ được phục vụ (hoặc truyền đi). Nói cách khác, trong các nguồn tài nguyên mạng, các thuật toán phức tạp chỉ phục vụ cho các lưu lượng người dùng có độ ưu tiên cao phù hợp với các yêu cầu về QoS. Ví dụ, lưu lượng yêu cầu thời gian thực phụ thuộc vào trễ, trong khi các lưu lượng data lại không phụ thuộc. 3. 2. 1 Tổng quan Nhiều thuật toán lập lịch gói đã và đang được phát triển nhằm cung cấp cho các dịch vụ mạng chuyển mạch gói. Nhìn chung, sự khác biệt ở các dịch vụ mạng là chúng cung cấp và có thể được phân loại thành các dạng như sau:  “Best Effort” các dịch vụ không có sự bảo đảm về QoS . Thuật toán lập lịch của mạng này không yêu cầu thực hiện các thuộc tính về QoS của luồng gói . Ví dụ như trong sự sắp xếp vào trước ra trước FIFO (First In First Out) hoặc đến trước, phục vụ trước FCFS (First Come First Served ).  Tốt hơn Best Effort :các dịch vụ mà không qui định, bảo đảm về độ trễ, nhưng nó sẽ cố gắng là một Best Effort để thử cung cấp các yêu cầu về QoS. Khi sắp xếp đưa ra sự bảo đảm chính xác ở thời gian trễ, tuân theo nguyên tăc cách ly của các luồng gói. Loại này còn có thể đạt được ở mức cao hơn khi chia sẻ tài nguyên chuyển mạch mạng. Một ví dụ của loại sắp xếp này là FIFO+.  “Bảo đảm sự thông suốt”: Các dịch vụ bảo đảm mỗi luồng đều có sự thoả thuận về băng thông bất chấp sự xử lý của tất cả những luồng lưu lượng khác. Khi điều khiển được chấp nhận một cách chính xác và các điều khiển truy nhập lưu lượng được sử dụng để giới hạn tốc độ đến của các gói trong hệ thống, các giới hạn trễ cao cho mỗi luồng có thể đạt được. Ví dụ về sự sắp xếp này gồm WFQ, đồng hồ ảo và WF 2 Q.  Giới hạn trễ Jitter: Các dịch vụ bảo đảm các giới hạn cao và thấp về độ trẽ của các gói quan sát. Các dịch vụ này được thực hiện mà không duy trì công việc lập lịch. Điều khiển một cách chính xác trên cơ sở các đặc điểm ưu tiên của lưu lượng, và các lưu lượng được yêu cầu . Một ví dụ về hệ thống này là Jitter-EDD(Jitter-Earliest-Due-Date) tạm dịch là jitter thời kì đúng sớm nhất. Hình 3. 1: Lập lịch gói Hình vẽ trên minh hoạ việc lập lịch một gói mà, ví dụ có thể xác định vị trí tại đầu vào của khối chuyển mạch hoặc router . CPU là một trung tâm tính toán các giá trị thời gian và các hệ thống điều khiển khác. Khối tìm gói là khối lựa chọn các gói tiếp theo để truyền dẫn tuỳ thuộc vào các giá trị thời gian mà CPU đã tính. 3. 2. 2 Các thuật toán 3. 2. 2. 1 FIFO Thuật toán lập lịch đơn giản nhất là FIFO. Trong thuật toán này bộ lập lịch sẽ đưa ra lệnh để truyền các gói đến tại đầu vào của hàng đợi và loại bỏ các gói đến nếu hàng đợi đầy. Dù sao thì bộ lập lịch cũng không thể sử dụng gì khác, vì thế nó không thể cấp phát một cách rõ ràng cho những người sử dụng có độ trễ thấp hơn những người khác. Hơn nữa, jitter có khuynh hướng tăng lên một cách đột ngột tuỳ theo số lượng các Hop, khi độ trễ hàng đợi tại của các gói tại các Hop khác nhau một khoảng [35]. FIFO+ là một quá trình thử để gây ra sự phân chia các hàng FIFO (tất cả những người sử dụng trong cùng một lớp có độ jitter là ngang nhau) qua tất cả các Hop theo các đường có jitter tối thiểu. Với mỗi Hop chúng ta đo độ trễ trung bình CPU Khối tìm gói Lập lịch gói Gói vào gói ra địa chỉ ghi/đọc Các gói Dữ liệu bộ nhớ Các gói Gói đầu cho các gói trong mỗi lớp tại node đó. Sau đó chúng ta tính toán cho mỗi gói khác nhau với độ trễ ngoại lệ của chúng và tính trung bình của lớp. Chúng ta cộng “hoặc trừ” giá trị khác nhau này vào một trường trong tiêu đề gói. Sau đó tính tổng cho các gói này từ giá trị trung bình của lớp. Trường này cho phép mỗi node tính toán khi các gói đã đến. Bộ lập lịch tập hợp các khả năng phân chia kết nối và lập bộ đệm đầu vào cho mỗi người sử dụng các dịch vụ đó. Chúng ta gói đó là phân phối phần chia hợp lý lớn nhất và nhỏ nhất-max-min fair share nếu giá trị lớn nhất và nhỏ nhất phân chia của một người sử dụng yêu cầu vẫn chưa đủ làm thoả mãn. Hàng đợi FIFO (bao gồm cả FIFO+) không thể cung cấp một sự phân chia hợp lý hay là không cung cấp “giấy thông hành”. Giấy thông hành có nghĩa là một cách cư xử xấu của một người sử dụng (bằng việc gửi đi các gói tại một tốc độ cao hơn phần phân chia hợp lý của nó) có thể không ảnh hưởng tới việc nhận của những người khác. Với hàng đợi FIFO trễ chính của người sử dụng có thể tăng lên nếu tổng các tốc độ đến của tất cả những người sử dụng tăng lên. Theo đó, chúng ta có thể đưa ra một số biện pháp lập lịch mà nó có thể cung cấp cả hai giá trị hợp lý và “giấy thông hành”. 3. 2. 2. 2 Leaky Buckets (Thuật toán gáo rò) Tốc độ phân chia đạt được bằng việc thường xuyên hạn chế khi mỗi lần hàng đợi được phục vụ và bộ lập lịch không làm gì cả. Nếu một gói đến với một khoảng thời gian ngắn hơn thời gian cho phép của bộ lập lịch, chúng được xếp hàng vào một ngưỡng có thể gây tràn. Hình vẽ 3. 2 cho thấy một bộ lập lịch không bao giờ thử cho hàng đợi đầu thường đến với mỗi T giây, điều này không quan trọng nếu các gói đến được bó chặt lại, chúng sẽ xuất phát sau khoảng T giây. Hình 3. 2 :Sự phân chia yêu cầu lập lịch thời gian cho các hàng đợi Hình 3. 2 đề cập đến các hàng đợi chưa biết khác, việc phân chia không nhất thiết là phải lập lịch phân chia chung. Việc phân chia cũng có thể kết hợp với một hàng đợi độc lập với các hàng đợi khác trong hệ thống. Dù sao, nếu việc phân chia được dự định là bắt buộc tốc độ bit trung bình qua hàng đợi, thời gian phục vụ cần biến đổi linh hoạt, nó phụ thuộc vào số bytes truyền dẫn, độ dài gói tiếp theo trong hàng đợi và tốc độ bit trung bình. 3. 2. 2. 3 Round-Robin(RR) Trong thuật toán lập lịch RR, gói tin sẽ được tới xếp hàng trước bởi người sử dụng. Người phục vụ cắt mỗi hàng trong vòng và phục vụ gói tin từ một hàng không rỗng bất kì. Một sự cư xử không đúng đắn sẽ làm đầy hàng của nó, và người sử dụng khác sẽ không bị ảnh hưởng . Vì thế, RR có thể cung cấp một sự bảo hộ. RR là một cố gắng để đối xử với tất cả mọi người sử dụng như nhau và cung cấp cho họ một sự chia sẻ như nhau về các liên kết. Nó thực hiện một cách hợp lý khi Schedule Cổng M Ít nhất Tgiây giữa hai lần Hàng đợi(khác) Hàng(được phân chia lớp) T Gói đi 1 2 3 4 Ph â n lo ại 1 2 3 4 Gói đến Các gói đến đã được bó tất cả mọi người sử dụng có cùng khối lượng tin và tất cả các gói tin có cùng kích cỡ (như là những tế bào trong mạng ATM). Nếu người sử dụng có khối lượng tin khác nhau thì trọng số của RR(WRR) phục vụ một người sử dụng tương ứng với khối lượng tin của anh ta. Xét một RR có hai người sử dụng A và B có khối lượng tin WA=3, WB=7 tế bào đối với từng người, hệ thống sáp xếp sẽ đưa ra 30 % [=WA/ WA+ WB ] sự chia sẻ kết nối cho người A v à 70 % [=WB/ WA+ WB ] sự chia sẻ kết nối cho người B. Một tế bào đầu ra liên tục trong một vòng có thể là AAABBBBBB. Một sự tiến hành tốt hơn của WRR một cách hiệu quả đồng bộ tới cấu trúc hệ thống và đưa ra ABBABBBBB. Như thế, người sử dụng A không cần 7 đơn vị thời gian trước khi có tín hiệu gửi đi. DRR(Deficit RR)-vòng RR hụt có thể sửa đổi WRR để cho phép biến đổi kích cỡ gói tin theo một kiểu hợp lý. Ý tưởng cơ sở là sử dụng RR với một mức phục vụ ấn định cho mỗi hàng. Sự khác biệt duy nhất với RR truyền thống là: nếu một hàng không thể gửi một gói tin vào vòng trước vì kích cỡ của gói tin quá lớn (rộng), thì phần còn lại ở mức trước được cộng vào mức của vòng kế tiếp. Vì vậy, sự thiếu hụt được ghi lại chi tiết trong thuật toán. Giả sử rằng mối luồng i cấp cho Qi bít trong mỗi vòng ; sẽ có một sự kết hợp thay đổi trạng thái DCi ghi nhớ những sự thiếu hụt. Mỗi vòng là 1 RR ảnh hưởng qua lại lẫn nhau dưới hàng chưa thực hiện được. Để triệt tiêu những hàng rỗng, một bảng phụ lục Active được giữ và gồm có không những chỉ số của hàng mà bao gồm cả những phần tối thiểu của một gói tin. Gói tin đến từ đường truyền khác nhau thì sẽ được để ở các hàng khác nhau. Để số byte của đầu đường truyền (HDL) gói tin vào 1 hàng i trong vòng k bởi byte (k). Bất cứ lúc nào 1 gói tin đến hàng vòng i một cách nhanh chóng, i sẽ cộng tới cuối của thuật toán trong phép toán: DCi DCi + Qi, gửi ra hàng ngoài HOL Tuy nhiên DRR chỉ sử dụng hợp lý khi thời gian kéo dài hơn thời gian vòng. Ở thời gian ngắn hơn, một vài người sử dụng có thể có thêm hình thức phục vụ ( chọn giới hạn bít được gửi ) hơn người khác. 3. 2. 2. 4 Stop-And-Go Stop-And-Go sử dụng một cấu trúc mang tính chiến lược ở mỗi chiến lược, trục thời gian là đường chia trong cấu trúc đó là một khoảng dài không đổi T. Stop- And-Go định rõ sự khởi hành và đến đích cho mỗi liên kết. Tại mỗi chuyển mạch, khung chứa các gói của tuyến liên kết đến được sắp xếp lại để các khung của tuyến kết nối đầu ra xuất phát bằng cách thiết lập một giá trị trễ là ∂ với 0≤ ∂< T. Việc truyền dẫn của mỗi gói có đến được trên mỗi kết nối l trong một khung f luôn được trì hoãn cho tới khi khung tiếp theo bắt đầu. Stop-And-Go bảo đảm rằng các gói tin trên cùng một thứ tự ở nguồn sẽ được ở cùng một thứ tự trong mạng. Nếu hàm lưu lượng ở nguồn là (r;T) độ êm (i. e, không thể hơn r. T bit được thay đổi trong suốt thứ tự T ). Nó đáp ứng những gói tin có cùng đặc điểm lưu thông trên mạng. Hình 3. 3 :Mức khung G với G = 4, f 1 = 3, f 2 = 2, f 3 = 2 [...]... một frame ở mạng, tuy nhiên về chi tiết không có gì hơn 3 gói tin từ kết nối được truyền trong suốt khoảng thời gian được giữ xuyên suốt mạng Từ khi HRR sử dụng cấp chiến lược nó chỉ có vấn đề về sự liên kết giữa trễ và băng thông ấn định đều đặn 3 2 2 5 EDD Phí sớm nhất của ngày Ở lớp lập lịch EDD có thời gian chúng ta phân chia mỗi gói tin một đường giới hạn và lập lịch phục vụ các gói tin trong lệnh... thời gian Fi, k Từ (3 9) và (3 15) suy ra : Fi, k=max Fi ,k 1 ,V SCFQ (ai , k   +Li/ri (3 16) Hình 3 12 Thời gian kết thúc và xuất phát của gói tin trong lập lịch SCFQ Hình 3 13 Sự thiếu cân bằng của SCFQ và của VC Đồ thị 3 11 cho thấy đường cong tương ứng với V(t) và VSCFQ (t) và hình 3 12 cho thấy các tem thời gian và lệnh xuất phát của các gói ở các ví dụ trước Hình 3 13 chứng minh rằng SCFQ có... queuing – PFQ) có thể được định nghĩa trong đó người lập lịch trình cố gắng sắp xếp các gói còn lại bằng một lịch trình gần đúng GPS, như là sắp xếp hợp lý theo trọng lượng (weighted fair queuing – WFQ), đồng hồ ảo, hay sắp xếp hợp lý theo đồng hồ riêng (self-clock fair queuing - SCFQ) Những nội dung này sẽ được thảo luận trong chương sau Trước tiên chúng ta đi vào nghiên cứu ý tưởng thuật toán GPS Thừa... HRR và Stop-And-Go Ví dụ như ta giả sử nguồn trong cùng một Frame Ở Stop-And-Go, các gói tin dược truyền đi trong cùng một frame ở cổng vào tới mạng sẽ được truyền đi trong cùng một frame ở tất cả các liên kết truyền tải bởi tin nào từ nguồn tới người phục vụ bất kỳ được giới hạn bởi T khoảng thời gian Ở HRR, gói tin được truyền đi trong cùng một frame ở đầu vào tới mạng không cần thiết ở lại trong. .. thứ k của phiên i và được tính theo (3 9) Chú ý rằng bậc xuất phát giống như ở hình 3 7 Trong [15], Pareckh và Gallager thiết lập mối quan hệ giữa hệ thống GPS và gói tin hệ thống WFQ tương ứng của nó : d iWFQ  d iGPS  ,k ,k Lmax r i, k Wi GPS (0, )  WiWFQ (0, )  Lmax i, (3 10) (3 11) Tại diWFQ và diGPS thời gian mà tại đó gói tin thứ k trong phiên thứ i đi ra ,k ,k WFQ và GPS một cách lần... là có hai phiên 1 và 2 như trong 3 8, tất cả các gói từ cả hai phiên cùng kích thước lượng kết nối thông thường là 1 gói cho một khoảng thời gian và r1 = r2 =0, 5 giây, như vậy thời gian mẫu của một phiên sẽ được chuyển lên trước bằng hai rãnh mỗi lúc VVC(t) Hình 3 8 :Lập lịch VC sử dụng thời gian thực gần như thời gian ảo Hình 3 9 Thời gian kết thúc ảo và xuất phát của các gói lập lịch đồng hồ ảo Hình... | Wi( 1 , 2 )/ri – Wj(  1 , 2 )/rj/rj|, lúc này cả hai phiên I và J đều dở dang 3 2 2 10 SCFQ Xếp hàng hợp lý tự định giờ Bộ lập lịch SCFQ có chức năng cập nhật các giá trị thời gian ảo khi một gói xuất phát và ấn định thời gian ngang nhau cho các tem thời gian của gói đó Đó là việc ấn định lập lịch Hình 3 11 Lập lịch SCFQ sử dụng thời gian ảo nếu gói tin thứ i của phiên j xuất phát tại thời... phần còn lại trong sự cân đối với giá trị yêu cầu băng thông Một cách cơ bản thì thuật toán này được xây dựng trên cơ sở một mẫu dòng lí tưởng Điều đó có nghĩa là chúng ta thừa nhận rằng một người lập lịch trình GPS có thể đáp ứng tất cả các phần còn lại một cách tức thời và chỉ định tới các phần này Nhưng trong các hệ thống thực chỉ có một phiên có thể được đáp ứng tại một thời điểm và các gói không... phục vụ quay vòng trong suốt cấu trúc và những gói tin phục vụ và phù hợp với phần của nấc Nếu người phục vụ xoay vòng trong suốt một nấc xác định của một kết nối, một gói tin từ kết nối ấy được chuyển đi; Nếu nó xoay vòng trong suốt một nấc xác định tới cấp thấp hơn, nó phục vụ một nấc từ cấp thấp vào cùng một cấp Giống như Stop-And-Go, HRR chỉ duy trì lưu thông một cách trôi chảy trong mạng Tuy nhiên... là nguyên nhân khi hệ thống gói nhỏ sẵn sang lựa chọn gói nhỏ tiếp theo được lưu thông, gói nhỏ tiếp theo tới dưới GPS không thể đến hệ thống gói nhỏ đựơc mở đòi hỏi nhận biết trong tương lai và nguyên nhân hệ thống không có công việc trong WFQ, thời gian khởi hành cung cấp đơn giản của 1 gói là dựa theo sự cung cấp của GPS Giống như lịch thời gian của gói kia Trong thứ tự đang tăng lên của của lịch . ĐỒ ÁN HỆ THỐNG MẠNG Đề tài: NGUYÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH LẬP LỊCH TRONG MẠNG IP CHƯƠNG 3 SCHEDULING 3. 1. Khái niệm 3. 1. 1 Giới thiệu Việc lập lịch cho thời gian xuất. vụ cho mỗi phiên theo công thức sau: Ser v er 1 2 3 1, 0 1 ( ) 1 /3, 1 3 1/ 6, 3 0,0 1 ( ) 2 /3, 1 3 1 /3, 3 0,0 3 ( ) 1/ 2, 3 t g t t t t g t t t t g t t                       . ở đó có: 1 2 3 1 1 1 ; ; 6 3 2 r r r    r 1 = 1/ 6 r r= 1 r 2 = 1 /3 r 2 = 1/ 2 Hình 3. 6 GPS server với mức nhập vào Giả sử rằng mỗi một gói có độ dài xác định và cần đúng

Ngày đăng: 06/08/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan