Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
199,91 KB
Nội dung
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP IV - ĐIỀU TRỊ : 1/ Nguyên tắc điều trị: - Hạ HA xuống mức hợp lý mà BN chịu đựng được. - Liều thuốc đầu tiên không được phép hạ quá 1/4 HA đang có. - Sau những ngày tiếp theo tiếp tục hạ dần. - Loại thừ những yếu tố nguy cơ. - Xác định điều trị lâu dài. - Kết hợp điều trị nguyên nhân và điều trị biến chứng. - Kết hợp dùng thuốc và không dùng thuốc. - Định kỳ kiểm tra, quản lý sức khỏe cho bệnh nhân THA. 2/ Các phương pháp điều trị THA: 2.1. Chế độ điều trị không dùng thuốc: - Giảm cân duy trì BMI < 23 - Hạn chế muối < 6g/ngày.giàu K+ và Ca++. - Hạn chế uống rượu mạnh, bỏ thuốc lá. - Chế độ ăn phù hợp, giảm cholesteron. - Tập luyện đều đặn phù hợp 30 phút/ngày. 2.2. Điều trị bằng thuốc: - Do vẫn chưa biết rõ nguyên nhân gây bệnh tăng huyết áp nguyên phát nên các thuốc dùng trong điều trị hiện nay mới giải quyết được triệu chứng tăng huyết áp, cần tiến hành điều trị cho bệnh nhân liên tục lâu dài, thậm chí suốt đời. Thuốc chỉ có tác dụng ngắn hạn, ngừng thuốc thì huyết áp lại tăng và bệnh vẫn tiến triển. - Tất cả các thuốc đều nhằm giảm huyết áp dựa trên cơ sở tác động đến một số yếu tố huyết động, vì vậy bên cạnh mặt tốt của thuốc, phải lưu ý đến các tác dụng phụ không tốt, các tai biến do thuốc mang lại. 2.3. Điều trị THA bằng thuốc y học cổ truyền: - Dưỡng sinh, khí công. - Thuốc lợi tiểu đông y: râu ngô, rễ cỏ tranh, hoa hòe 2.4. Điều trị ngoại khoa bệnh THA: Có một số nguyên nhân THA có chỉ định điều trị ngoại khoa: sỏi tiết niệu, u tủy thượng thận, hẹp động mạch thận, hẹp eo động mạch chủ thì điều trị ngoại khoa cho kết quả tốt, HA trở về mức độ bình thường sau điều trị một thời gian, bệnh nhân không cần điều trị THA suốt đời. 3 - Các nhóm thuốc điều trị THA 3.1. Thuốc lợi tiểu * Lợi tiểu thải muối nhóm Thiazide: +Hypothiazid: 25mg x 1v/24h +Fludex: 2,5mg x 1v/24h +Natrilix1,5mg ´ 1viên/ngày Thuốc lợi tiểu Fludex, Natrilix là thuốc lợi tiểu có tác dụng kéo dài, ít gây rốiloạn điện giải và có tác dụng giãn mạch. * Lợi tiểu quai: +Furosemide: 40mg x 1-2v/24h +Lasix: 40mg x 1-4 v/24h +Lasix: 20mg x 1-4 ô/ 24h tiêm bắp hoặc TM +Chú ý: - CCĐ: mất nước, mất điện giải, giảm Kali máu, sốt, dị ứng * Thuốc lợi tiểu không mất Kali: kháng Aldosterol: aldacton, triamteren, diamox - Lợi tiểu yếu Phải dùng liều cao mới có tác dụng. - Chỉ định cho BN : suy tim phải , suy tim toàn bộ( vì suy tim phải -> cường Aldosterol nguyên phát). THA do hội chứng Conn, THA ở bệnh nhân có tâm phế mạn. - Chống chỉ định với BN suy thận, tăng Kali máu +Aldacton: viên 25; 50; 100mg 1-4 v/24h +Amiloride:5-10mg/24h 3.2. Các thuốc tác động lên hệ Renin-Angiotensin. a - Thuốc ức chế men chuyển Agiotensin(ECA): + Cơ chế tác dụng: Thuốc ức chế chuyển Angiotensin I thành Angiotensin II (là một chất gây co mạch mạnh) có họat tính và ngăn cản giáng hóa Bradykinin. Kết quả làm giãn mạch, tăng thải Natri-> Hạ HA Angiotensin I x > Angiotensin II Thuốc >ECA ức chế + TDKMM: - Hạ HA mạnh khi dùng liều đầu tiên đối với những BN đang dùng thuốc lợi tiểu- > giảm thể tích máu. - Suy thận cấp, nhất là BN có hẹp ĐM thận. - Tăng Kali máu khi có suy thận hoặc ĐTĐ. - Ho khan và phù mạch do Bradykinin không dáng hóa được, prostaglandin tích lủy ở phổi gây ho + Chỉ định: - Điều trị cho mọi loại THA. - Suy tim xung huyết sau nhồi máu cơ tim. + Thuốc: -Coversyl: 4mg x 1-2 v /24h -Enalaprin: 5-10-20 mg/ 24h -Zestril: 5-10-20 mg /24h -Captopril: 50-100mg /24h -Renitec: 10-20mg /24h * Chú ý: - CĐ: Ưu tiên cho BN THA kèm theo ĐTĐ, suy tim ( giảm tái cực) - CCĐ: Hẹp ĐM thận 2 bên, Hẹp eo ĐMC, hẹp nặng van 2 lá, hẹp nặng van ĐMC, tăng Kali máu, ho, có thai. b - Các thuốc đối kháng với thụ thể AT1 của Angiotensin II: Đây là các thuốc khá mới trong điều trị THA và suy tim. + Cơ chế: ức chế thụ thể AT1, nơi tiếp nhận tác dụng của angiotensin II (là một chất gây co mạch mạnh), từ đó làm giãn mạch, hạ huyết áp. + Vì cơ chế này nên thường không gây ra ho như khi dùng ƯCMC. Có thể có tác dụng phụ như viêm phù mạch ngoại vi, dị ứng, ngứa Tác động lên thận và kali máu ít hơn khi dùng ƯCMC. . Irbesartan ( aprovel) 150mg ´ 1-2 viên/ngày. . Telmisartan ( micardis) 20 - 40mg/ngay. . Losartan 25 - 50mg/ngày. . Valsartan ( diovan) 80 - 320 mg/ngày. 3.3/ Thuốc ức chế Canxi: + Cơ chế tác dụng: Thuốc ức chế không cho ion canxi vào lòng mạch-> phản ứng co cơ không được thực hiện-> gây giãn mạch -> hạ HA. + TD: -Trên cơ trơn : làm giãn các lọai cơ trơn: khí-phế quản, tiêu hóa, tử cung, đặc biệt là cơ trơn thành mao mạch. - Trên cơ tim: hoạt động của cơ tim phụ thuộc nhiều vào dòng canxi. Thuốc chẹn dòng canxi làm giảm tạo xung tác, giảm dẩn truyền và giảm co bóp cơ tim > giảm nhu cầu O2 trên BN co thắt mạch vành. - Mạch não: Nimodipin có ái lực cao với mạch não vì vậy dùng cho BN có tai biến mạch máu não. + TDP: - Làm chậm nhịp tim, nghẽn nhĩ thất, suy tim xung huyết, ngừng tim. + CĐ: Điều trị THA: - Làm giảm lực co bóp cơ tim, giảm nhu cầu O2 của cơ tim , giảm trương lực và sức cản ngoại vi. - Nifedipin tác dụng chọn lọc nhất trên mạch nhưng ức chế tim lại yếu nhất. - Verapaminl, Diltiazem làm giảm dẫn truyền-> chỉ định cho nhịp nhanh trên thất. - Ngăn cản co thắt mạch vành-> chỉ định cho cơn đau thắt ngực -Thuốc: +Nifedipin: ( tác dụng trung bình) viên nang 10-20 mg +Adalat gen:( tác dụng nhanh,mạnh) viên nang 10-20 mg +Adalat LA:( tác dụng kéo dài) viên giải phóng chậm 30-60-90mg +Nimodipin (Nimotop)( tác dụng trung bình ưu tiên cho BN có B/C ĐQ chảymáu khoang dưới nhện gây co mạch do chèn ép.) viên nén 30mg +Amlodipin( Amlo, normodipin, amtin).( tác dụng kéo dài 24h) viên nén 2,5-5- 10 mg * Chú ý - CCĐ: nhịp tim chậm, Bloc tim. 3.4/ Thuốc ức chế beta: + Cơ chế TD: Là thuốc phong tỏa õ có tác dụng ức chế tranh chấp với isoproterenol ở các receptor Với tác dụng của cathecolamin làm giảm nhịp tim, giảm cung lượng tim nó còn làm giảm nhẹ nồng độ renin máu, tăng giải phóng prostaglandin. Thuốc có tác dụng trên b1 và b2, hiện nay có nhóm thuốc ức chế chọn lọc trên thụ thể b1. +TD: - Khả năng hủy giao cảm Trên tim mạch: làm giảm nhịp tim (20-30%), giảm lực co bóp cơ tim, giảm lưu lượng tim, giảm công năng và giảm sử dụng O2 của cơ tim, giảm dẫn truyền của các nút.( chủ yếu do hủy beta1) Trên khí quản : làm co khí quản -> ho, hen ( chủ yếu do hủy Beta2 ) Trên thận : làm giảm tiết Renin -> hạ HA Trên chuyển hóa: ức chế hủy glycogen và hủy Lipid - Tác dụng ổn định màng: Giống Quinidin: làm giảm tính thấm của màng tb với sự trao đổi ion nên có t/d chống loạn nhịp tim. + TDKMM: - Suy tim do làm yếu co bóp của cơ tim, chậm nhịp tim, phân ly nhĩ thất - Mạch: H/C Raynaud; tím lạnh đầu chi, đi khập khiểng. - Gây co khí quản -> khó thở - Mệt mỏi, mất ngủ, ảo ảnh, trầm cảm. - Chuyển hóa: làm hạ đường huyết. - H/C mắt-da-tai:viêm giác mạc , viêm củng mạc; sẩn ngứa lòng bàn tay, chân; điếc tai, viêm tai nặng. - Viêm FM xơ cứng. + CĐ: - Cơn đau tắt ngực: chủ yếu làm giảm sử dụng O2 của cơ tim. [...]... của Sterol bao gồm cả Cholesterol ) + CĐ: BN tăng Cholesterol tòan phần , LDL-Cholesterol và tăng Tryglyceride BN nhân bị bệnh tim mạch và RL lipid máu Dự phòng tăng Lipid máu * Thuốc an thần , tránh Stress:Rotunda, Seduxen, exomil, Stilnox - Vitamin B, C, E 4.Phác đồ điều trị THA: 4.1 - Theo bậc thang điều trị THA của WHO: * Bậc I: Điều trị lần đầu tiên: điều chỉnh chế độ ăn và dùng thuốc: +/ < 45... chậm phóng thích Nitroglycerin do vậy kéo dài tác dụng giãn mạch vành - CĐ: phòng ngừa và điều trị chứng đau thắt ngực, không dùng điều trị cơn đau thắt ngực cấp vì thuốc tác dụng chậm - CCĐ: mẩn cảm với Nitrat hửu cơ, tăng nhản áp góc hẹp, tụt HA, tăng áp lực nội sọ do xuất huyết nãovà chấn thương, hẹp ĐM chủ nặng *Thuốc chống ngưng kết tiểu cầu:Aspirin *Thuốc hạ Lipid máu: Lipitor, Lopid, Lipanthyl... khi điều trị Bậc I không hiệu quả: - Phối hợp 2 thuốc: Lợi tiểu+ chẹn beta hoặc ƯCMC *Bậc III:Sau khi điều trị Bậc II không hiệu quả: Lợi tiểu + chẹn beta + 1trong 4 thuốc: + Hydralazin ( giãn ĐM) + ỏ Methyl dopa( td lên hệ giao Cảm) + Clonidin + Guarethidin => Nếu không đỡ thì phối hợp 2 trong 3 thuốc trên => Nếu có CCĐ với chẹn õ ( suy tim, Bloc nhĩ thất nặng, hen PQ, ĐTĐ, loét DDHTT) thì điều trị. .. đang dùng thuốc tiêu sợi huyết như Labetalol, Nitrates và Nitropuside f.THA và Hội chứng chuyển hoá: Thuật ngữ “ Hội chứng chuyển hoá” mô tả một chuỗi các YTNC tim mạch liên quan đến THA, béo bụng, rối loạn chuyển hoá Lipid máu và đề kháng Insulin Bệnh nhân cần được điều trị hạ HA kết hợp với điều trị các YTNC g.THA ở bệnh nhân ĐTĐ: So với người không bị ĐTĐ, THA gặp ở người ĐTĐ tăng gấp đôi Tỷ lệ THA... thận Do vậy, thường cần có phối hợp thuốc h.Bệnh thận và THA: Lượng albumin niệu dù nhỏ, dai dẳng kể cả chỉ là albumin vi niệu và hoặc tăng nhẹ creatinin huyết thanh trước điều trị THA thì đó vẫn là yếu tố dự báo nguy cơ mắc và tử vong do bệnh tim mạch sớm Kiểm soát huyết áp tối ưu khi HA < 130/80 mmHg có lợi cho bệnh nhân có protein niệu > 1g/24 giờ Thuốc lựa chọn là thuốc ức chế hệ Renin-angiotesin có... nhóm nitrates để điều trị: hở lỗ van 2 lá, hẹp lỗ van động mạch chủ Thuốc thường dùng: Hydralazin ( apresolin) 25- 50 mg/ngày Minoxidil ( loniten) 5 - 10mg/ngày Thuốc dùng tốt ở phụ nữ có thai hoặc THA đã điều trị các thuốc khác không kết quả - Tác dụng phụ: đau đầu, nôn, nhịp tim nhanh, hạ HA tư thế đứng, có thể gây hội chứng giống lupus ban đỏ 3.9/ Kết hợp các thuốc : +Thuốc tăng tuần hoàn não:... và đột quị: THA là YTNC quan trọng trong điều trị dự phòng đột quị Trong đột quị, HA thường tăng > 160/ 95 mmHg trong vòng 48 giờ đầu sau sự cố và sẽ tự giảm trong 10-14 ngày sau và giảm rõ ở người tiếp tục uống thuốc hạ HA Chỉ nên dùng thuốc hạ HA khi HA tăng dai dẳng sau đột quị (HATTh > 220 mmHg hoặc HATB > 130 mmHg) Trường hợp bệnh nhân đột quị cấp như xuất huyết não, bệnh não do THA, phồng ĐMC bóc... j.THA kháng trị: khi không đạt được HA mục tiêu dù đã dùng đủ liều 3 thuốc, trong đó có một thuốc lợi tiểu Cần tìm kỹ nguyên nhân chủ quan như đo HA không đúng, không tuân thủ điều trị, tăng thế tích quá mức (ăn nhiều Natri, giữ nước do bệnh thận ), do dùng thuốc, béo phì k.Cơn THA cấp cứu: Các thuốc thường dùng đường tĩnh mạch hiện nay là Nicardipin, Nitroglyxerin, Enalaprin và Labetalol Trong điều kiện... Adalat LA IV- CẤP CỨU CƠN TĂNG HA KỊCH PHÁT ( TĂNG HA ÁC TÍNH) 1/ Nguyên nhân: -BN đang điều trị THA đột ngột ngừng thuốc -U tủy thượng thận (Pheocromo cytome): hay gặp ở người trẻ tuổi Phát hiện bằng chụp bơm hơi sau FM, SA, chụp ĐM thận 2/ Triệu chứng: HA tâm thu >=220mmHg và hoặc HA tâm trương >=120mmHg -T/C TK: Đau đầu giữ dội, choáng váng , ù tai, hoa mắt, nhịp tim nhanh( do tăng Catecholamin trong... liều điều trị nên bắt đầu liều thấp Nên hạ HA tới con số thấp nhất mà người bệnh chịu đựng được (< 140/90 nếu có thể) c.Bệnh tim thiếu máu cục bộ: là dạng thường gặp nhất trong bệnh THA Bệnh nhân THA có cơn đau thắt ngực ổn định: thuốc chọn lựa đầu tiên thường là ức chế õ, thuốc ức chế can xi tác dụng dài Trường hợp có hội chứng vành cấp) cơn đau thắt ngực không ổn định hoặc NMCT): nên bắt đầu điều trị . 2.2. Điều trị bằng thuốc: - Do vẫn chưa biết rõ nguyên nhân gây bệnh tăng huyết áp nguyên phát nên các thuốc dùng trong điều trị hiện nay mới giải quyết được triệu chứng tăng huyết áp, cần. ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP IV - ĐIỀU TRỊ : 1/ Nguyên tắc điều trị: - Hạ HA xuống mức hợp lý mà BN chịu đựng được. - Liều thuốc. và điều trị chứng đau thắt ngực, không dùng điều trị cơn đau thắt ngực cấp vì thuốc tác dụng chậm - CCĐ: mẩn cảm với Nitrat hửu cơ, tăng nhản áp góc hẹp, tụt HA, tăng áp lực nội sọ do xuất huyết