Hành trình mạng không dây: Từ Wi-Fi đến WiMax pot

6 203 1
Hành trình mạng không dây: Từ Wi-Fi đến WiMax pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hành trình mạng không dây: Từ Wi-Fi đến WiMax Mạng không dây là một trong những bước tiến lớn nhất của ngành máy tính. Năm ngoái, hàng chục triệu thiết bị Wi-Fi đã được tiêu thụ và dự báo năm nay sẽ có khoảng 100 triệu người sử dụng. Con đường phát triển của công nghệ này từ quy mô hẹp ra phạm vi lớn thực ra mới chỉ bắt đầu cách đây 5 năm. Sự khởi đầu Năm 1985,Ủyban liên lạc liên bangMỹ FCC (cơ quan quản lý viễn thôngcủa nước này),quyết định “mở cửa”một số băng tần của giải sóngkhôngdây, chophép sử dụngchúng mà không cần giấy phépcủa chínhphủ. Đâylà một điều khá bất thường vào thời điểm đó. Song, trước sự thuyết phục của cácchuyên viênkỹ thuật, FCC đã đồng ý “thả” 3 giải sóngcông nghiệp, khoahọc và y tế cho giới kinhdoanh viễn thông. Ba giải sóng này, gọi là các “băng tần rác” (900 MHz, 2,4 GHz, 5,8GHz), được phân bổ cho các thiếtbị sử dụng vào các mục đích ngoài liên lạc, chẳng hạnnhư lò nướng visóngsử dụngcác sóng vô tuyến radio để đun nóngthức ăn. FCCđã đưa các băng tần này vào phụcvụ mục đíchliên lạc dựa trên cơ sở: bất cứ thiết bị nào sử dụng những dải sóng đó đều phải đi vòngđể tránh ảnh hưởng của việctruy cập từ các thiết bị khác. Điều này được thực hiệnbằng công nghệ gọi là phổ rộng (vốn được phát triển choquân đội Mỹ sử dụng), cókhả năng phát tín hiệu radio qua một vùng nhiều tần số, khác với phương pháptruyền thống là truyềntrên mộttần số đơn lẻ được xác định rõ. Hợp nhất tiêu chí Dấu mốc quan trọng cho Wi-Fi diễn ra vào năm1985 khi tiến trình đi đến một chuẩnchung được khởi động. Trướcđó, các nhà cungcấp thiết bị không dây dùng cho mạng LANnhư Proxim vàSymbol ở Mỹ đều phát triển nhữngthiết sản phẩm độc quyền, tức là thiết bị của hãng nàykhôngthể liênlạc đượcvới củahãng khác. Nhờ sự thành công của mạng hữu tuyến Ethernet, mộtsố côngty bắtđầu nhậnra rằng việcxác lập một chuẩn không dây chung là rất quantrọng.Vì người tiêu dùng khi đó sẽ dễ dàng chấpnhận côngnghệ mới nếu họ không còn bị bó hẹp trong sản phẩm và dịch vụ của một hãng cụ thể. Năm 1988,công ty NCR, vì muốn sử dụngdải tần “rác” để liênthông cácmáy rút tiền qua kết nối không dây, đã yêu cầu mộtkỹ sư của họ có tênVictorHayes tìm hiểu việcthiết lập chuẩn chung.Ông này cùng với chuyên gia BruceTuch của Trung tâmnghiên cứu Bell Labsđã tiếp cận với Tổ chức kỹ sư điệnvà điện tử IEEE, nơi mà một tiểu bancó tên 802.3đã xác lập ra chuẩn mạng cục bộ Ethernetphổ biến hiện nay. Một tiểu banmới cótên802.11 đã ra đời và quá trình thươnglượng hợp nhất các chuẩnbắt đầu. Thị trường phântán ở thời điểm đó đồng nghĩa với việc phải mấtkhá nhiều thời gian để các nhà cungcấp sản phẩm khác nhauđồngý vớinhững định nghĩa chuẩn và đề ra một tiêu chí mới với sự chấp thuận của ít nhất 75%thành viêntiểu ban. Cuối cùng, năm 1997, tiểu bannày đã phê chuẩnmột bộ tiêu chí cơ bản, cho phép mức truyền dữ liệu2 Mb/giây, sử dụng một trong 2 công nghệ dải tần rộnglà frequency hopping (tránhnhiễu bằng cách chuyển đổi liêntục giữa các tần số radio) hoặc direct-sequencetransmission (phát tínhiệutrên mộtdài gồmnhiều tần số). Chuẩn mớichính thức được ban hành năm1997 vàcác kỹ sư ngaylập tức bắt đầu nghiêncứu mộtthiết bị mẫu tương thích với nó. Sau đó có 2 phiên bảnchuẩn, 802.11b (hoạt động trên băng tần 2,4GHz)và 802.11a (hoạt động trên băng tần 5,8 GHz),lần lượt được phê duyệt tháng 12 năm 1999 vàtháng 1 năm 2000. Sau khi cóchuẩn 802.11b,các công ty bắt đầu phát triển những thiết bị tươngthíchvới nó. Tuy nhiên, bộ tiêu chí này quá dài vàphức tạpvới 400trang tài liệu và vấn đề tương thích vẫn nổi cộm. Vì thế, vàotháng8/1999,có 6 công ty bao gồmIntersil, 3Com, Nokia,Aironet (về sauđượcCiscosáp nhập), Symbolvà Lucent liên kết với nhau để tạo ra Liên minh tươngthíchEthernet không dây WECA. Tìm một tên gọi phù hợp Mục tiêu hoạt động của tổ chức WECA làxác nhậnsản phẩm của nhữngnhà cung cấp phải tương thích thực sự với nhau.Tuy nhiên, cácthuậtngữ như “tương thích WECA” hay“tuân thủ IEEE802.11b” vẫn gây bối rối đối với cả cộngđồng.Công nghệ mới cần một cách gọi thuận tiện đối vớingười tiêu dùng. Các chuyên giatư vấn đề xuất một số cái tên như “FlankSpeed” hay“DragonFly”. Nhưng cuối cùng được chấp nhận lại là cách gọi “Wi-Fi” vì nghevừa có vẻ côngnghệ chất lượng cao (hi-fi) vàhơn nữa người tiêu dùng vốn quen với kiểu khái niệmnhư đầu đĩaCD của côngty nào thì cũng đều tươngthích vớibộ khuếchđại amplifiercủa hãng khác.Thế là cái tên Wi-Fira đời. Cách giải thích “Wi-Fi có nghĩa là wireless fidelity” về sau này ngườita mới nghĩ ra. Gần đây,nhiều chuyên gia cũng đã viết bài khẳng định lại Wi-Fithực rachỉ là một cái tênđặtra cho dễ gọi chứ chả cónghĩagì ban đầu. Đi vào cuộc sống Như vậy là công nghệ kết nối cục bộ khôngdâyđã được chuẩnhóa, có tên thống nhất vàđã đến lúccầnmột nhàvô địchđể thúc đẩy nótrên thị trường.Wi-Fiđã tìm đượcApple,nhà sảnxuất máytính nối tiếng với những phát minhcấptiến. “Quả táo” tuyên bố nếu hãng Lucent có thể sản xuất một bộ điều hợpadaptervới giá chưađầy 100USD thì họ cóthể tích hợp mộtkhe cắm Wi-Fivào mọi chiếc máy tính xách tay. Lucentđáp ứng được điều nàyvà vào tháng7/1999, Apple côngbố sự xuất hiện của Wi-Finhư một sự lựa chọntrên dòngmáy iBookmới của họ, sử dụngthương hiệu AirPort.Điều này đã hoàn toàn làm thayđổi thị trường mạng khôngdây. Cácnhà sảnxuất máytính khác lậptức ồ ạt làmtheo. Wi-Finhanh chóng tiếpcận vớingườitiêu dùnggia đình trong bối cảnh chi tiêu chocông nghệ ở các doanhnghiệp đang bị hạn chế năm 2001. Wi-Fisau đó tiếp tụcđược thúc đẩy nhờ sự phổ biến mạnh mẽ của kết nối Internet băngrộng tốc độ cao trongcáchộ gia đình và trở thànhphươngthứcdễ nhất để cho phép nhiều máy tính chiasẻ một đường truy cập băngrộng. Khi côngnghệ này pháttriển rộnghơn, cácđiểmtruy cập thu phí gọi là hotspotcũngbắt đầu xuất hiện ngày một nhiềuở nơi công cộng như cửa hàng, khách sạn, các quáncafé. Trongkhi đó, Ủy ban liên lạc liên bangMỹ FCCmột lần nữa thay đổi các quyđịnh của họ để cho phép một phiênbảnmới của Wi-Ficótên 802.11gra đời,sử dụng kỹ thuậtdải phổ rộngtiên tiến hơn gọi là truy cậpđa phântầntrực giaoOFDM (orthogonalfrequency-divisionmultiplexing)và có thể đạt tốcđộ lên tới 54 Mb/giây ở băng tần2,4 Ghz. Con đường phía trước Những người ưa thích Wi-Fi tin rằngcông nghệ nàysẽ gạt ra lề hết những kỹ thuật kết nối không dây khác. Ví dụ, họ cho rằng các điểm truy cập hotspot sẽ cạnh tranh với cácmạng điện thoại diđộng 3Gvốn hứahẹn khả năng truyền phát dữ liệu tốc độ cao. Tuy nhiênnhững suyluận như trên đã bị thổi phồng.Wi-Fichỉ là một công nghệ sóng ngắn và sẽ không baogiờ có thể cung cấp được khả năng baotrùm rộng như mạng diđộng, nhấtlà khi các mạng này đang ngày một pháttriển mạnhhơn về quy mô nhờ những dịch vụ chuyển vùng (roaming) và các thỏa thuận tínhcước liên quốcgia. Tuy nhiên,chỉ trong một vài năm nữa, thế hệ mạng đầu tiên dựa trêncông nghệ mớiWiMax,hay gọi theo tên kỹ thuật là 802.16, sẽ rađờivà trở nên phổ dụng. Như chính cái têncủa mạng này cho thấy, WiMaxchính làphiênbản phủ sóng diện rộng củaWi-Fi với thông lượng tối đa có thể lên đến 70Mb/giây và tầm xa lên tới 50 km, sovới50 m củaWi-Fi hiện nay. Ngoài ra, trongkhi Wi-Fichỉ chophép truy cập ở nhữngnơi cố địnhcó thiếtbị hotspot (giống như các hộp điệnthoại công cộng) thì WiMax có thể bao trùmcả một thành phố hoặc nhiều tỉnh thành giống như mạng điệnthoại di động. Ở thời điểm này, Wi-Filàcông nghệ mạngthống lĩnh trong các gia đìnhở những nước phát triển. TV,đầu đĩa, đầu ghi và nhiềuthiết bị điện tử gia dụng có khả năng dùngWi-Fi đangxuất hiện ngày một nhiều. Điều đó cho phép người sử dụng truyền nội dung khắp các thiết bị trong nhàmà không cần dây dẫn. Điện thoại khôngdây sử dụng mạng Wi-Ficũng đã có mặt ở các vănphòngnhưng về lâu dài, công nghệ truy cập khôngdây này cóvẻ khó là kẻ chiến thắng trongcuộcđua đườngdài trêncác thiếtbị này. Hiệnnay, Wi-Fitiêu tốn khá nhiều năng lượng của các thiết bị cầm tayvà thậmchí ,chuẩn 802.11gkhôngthể hỗ trợ ổnđịnh chohơn một đường phát video. Và thế làmột chuẩn mới, có tên 802.15.3 hay còn gọi là WiMedia, đã đượcxúc tiếnđể trở thành chuẩn tầm ngắn chomạnggia đình tốcđộ cao, chủ yếuphục vụ thiếtbị giải trí. Quátrình pháttriển của công nghệ Wi-Fi cũng đã cho thấy việcthốngnhất cho ra một chuẩn chungcó thể tạo nên mộtthị trường mới. Điều này càng đượckhẳng định thông quaquyết tâm của cáccông ty đangxúc tiến chuẩn WiMax.Trước đây các côngnghệ mạng khôngdây tầmxa đềudo các côngty lớnthao túng với những chuẩnbản quyền riêng và không cái nàođược chấpnhận rộng rãi. Chính nhờ sự thành công của Wi-Fimà những “người khổng lồ” giờ đây đã hợp lực với nhauđể pháttriển WiMax,mộtchuẩnphổ thông dễ tiếp cận đốivới người tiêu dùngmà các hãng phát triển hy vọngsẽ giúp mở rộng thị trường và tăngdoanhthu. Khó dự báo tương laicủa Wi-Finhưng chắc chắn nó đã tạo nên một hướngđi cho nhiều công nghệ khác. . Hành trình mạng không dây: Từ Wi-Fi đến WiMax Mạng không dây là một trong những bước tiến lớn nhất của ngành máy tính. Năm ngoái, hàng chục triệu thiết bị Wi-Fi đã được tiêu. các hộp điệnthoại công cộng) thì WiMax có thể bao trùmcả một thành phố hoặc nhiều tỉnh thành giống như mạng điệnthoại di động. Ở thời điểm này, Wi-Filàcông nghệ mạngthống lĩnh trong các gia đìnhở. chuẩn WiMax. Trước đây các côngnghệ mạng khôngdây tầmxa đềudo các côngty lớnthao túng với những chuẩnbản quyền riêng và không cái nàođược chấpnhận rộng rãi. Chính nhờ sự thành công của Wi-Fimà

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan