ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔĐUN THIẾT KẾ ÁO SƠ MI, QUẦN ÂU, VÁY - BÀI 2 pptx

4 1.2K 16
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔĐUN THIẾT KẾ ÁO SƠ MI, QUẦN ÂU, VÁY - BÀI 2 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 8 Bài 2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NỮ CỔ LÁ SEN I. Đặc điểm hình dáng - Áo dáng thẳng không chiết - Tay dài măng set - Cổ lá sen tim II. Ký hiệu và số đo (đơn vị: cm) Dài áo sau (Das): 62 Vòng cổ (Vc): 32 Hạ eo sau (Hes): 37 Vòng ngực (Vn): 84 Rộng vai ( Rv): 38 Vòng mông (Vm): 88 Dài tay (Dt): 54 Cử động ngực (cđn): 10. tt: 6, ts: 4 III. Phương pháp thiết kế 1. Thân trước a. Xác định các đường ngang Gập vải theo canh sợi dọc, mặt phải vào trong, mép gấp quay về phía người cắt. Vẽ đường gập nẹp song song cà cách biên vải 4cm, kẻ tiếp đường giao khuy cách đường gập nẹp 1, 5cm. Trên đường giao khuy ta xác định các đoạn sau: Dài áo AX = cđ Das = 62 Hạ nách sau AC = ¼ Vn = 21 Hạ eo AD = sđ Hes = 37 Từ các điểm A, B, C, D kẻ các đường ngang vuông góc b. Cổ áo, vai con Rộng cổ AA 1 = 1/5 Vc + 0,5 = 6,9 Hạ sâu cổ AA 2 = 1/5 Vc + 6 = 12,4 Nối A 1 A 2 lấy O là điểm giữa. Qua O kẻ vuông góc với A 1 A 2 , lấy OO 1 = 1 Vẽ cong vòng cổ từ A 2 qua O 1 , A 1 TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 9 Trên đường ngang A lấy AB = ½ Rv – 0,3 = 18,7 Qua B kẻ vuông góc xuống, lấy BB 1 = 1/10 Rv + 1 = 4,8 Nối A 1 B 1 là vai con thân trước c. Vòng nách Rộng thân ngang nách CC 1 = ¼ Vn + cđt = 24 Từ B 1 lấy vào B 1 B 2 = 2. Từ B 2 kẻ vuông góc xuống cắt ngang C tại C 1 . K là điểm giữa của B 2 C 2 . Nối KC 1 , lấy I là điểm giữa Nối IC 2 , lấy I 2 là điểm giữa Vẽ vòng nách cong đều từ B 1 qua K, I 1 , C 1 d. Sườn áo, gấu áo Rộng thân ngang eo DD 1 = CC 1 – (1÷2) = 24 – 2 = 22 Rộng thân ngang mông XX 1 = ¼ Vm + 3 = 25 (hoặc XX 1 = CC 1 + 1 = 25) Giảm sườn áo X 1 X 2 =2 Vẽ sườn áo cong đều từ C 1 qua D 1 , X 2 Sa vạt XX 3 = 2 Vẽ làn gấu cong đều từ X 3 lên X 2 2. Thân sau a. Sang dấu các đường ngang Đặt thân trước lên phầ vải để thiết kế thân sau, sang dấu các đường ngang cổ, ngang nách, ngang eo, ngang gấu b. Vòng cổ, vai con Rộng cổ A 3 A 4 = 1/5 Vc + 0,5 = 6,9 Cao đầu cổ A 4 A 5 =2 Vẽ vòng cổ cong đều từ A 3 lên A 5 - Hạ xuôi vai A 3 B 3 = 1/5 Rv – 2 = 2 Rộng ngang vai B 3 B 4 = ½ Rv = 19 Nối A 5 B 4 là vai con thân sau TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 10 c. Vòng nách Rộng thân ngang nách C 3 C 4 = ¼ Vn + cđs = 23 Từ B 4 lấy vào B 4 B 5 = 1,5 Từ B 5 kẻ vuông góc xuống cắt ngang C tại C 5 Lấy K 1 nằm giữa B 5 C 5 Nối C 4 K 1 , lấy I 2 là điểm giữa Nối I 2 C 5 , lấy I 2 I 3 = 1/3 I 2 C 5 Vẽ vòng nách cong đều từ B 4 qua K 1 , I 3 , C 4 d. Sườn, gấu Rộng thân ngang eo D 2 D 3 = C 3 C 4 – (1÷2) = 23- 2 = 21 Rộng thân ngang mông X 4 X 5 = ¼ Vm + 2 = 24 (hoặc X 4 X 5 = C 3 C 4 + 1 = 24) Giảm sườn áo X 5 X 6 = 2 Vẽ sườn áo cong đều từ C 4 , qua D 4 , X 6 Vẽ làn gấu cong đều từ X 4 lên X 6 3. Tay áo Gấp vải theo canh sợi dọc làm đường sống tay, phần vải gấp vào bằng chỗ rộng nhất của tay áo, mặt trái ra ngoài, mép gấp quay về phía người cắt. Từ đầu vải đo xuống 2cm có điểm A Dài tay AX = sđ – măng set = 54 – 4 = 50 Hạ mang tay AB = 1/10 Vn + 5 (4÷5) = 13,4 Từ các điểm A, B, X kẻ các đường ngang vuông góc Rộng bắp tay AB 1 = 2 uvongnachsauocvongnachtr + + 0,5 Từ điểm A lấy theo đường chéo 1 đoạn bằng AB 1 , cắt đường hạ mang tay kéo dài tại B 1 - Chia đoạn AB 1 làm 3 phần, có điểm M,N. Khoảng B 1 M đo xuống 0,5cm có điểm M 1 ; Từ N đo lên NN 1 = 2cm; AA 1 = 2 Vẽ cong đầu tay mang sau từ B 1 qua M 1 , M, N 1 , A 1 , A TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 11 - Chia đoạn AB làm 2 phần bằng, O là điểm giữa của AB 1 . Khoảng giữa OB 1 đo xuống 1,5cm; khoảng giữa OA đo lên 1cm Vẽ cong đầu tay mang trước qua các điểm đã xác định - Rộng cửa tay XX 1 = 1/8 Vn + 1 + chun (6) = 17,5 Nối B 1 X 1 , lấy giảm sườn tay X 1 X 2 = 1 Vẽ cửa tay cong đều từ X lên X 2 4. Chi tiết phụ a. Măng sét: cắt dọc vải, 2 lá - Chiều dài măng set: ¼ Vn + 2 - Chiều rộng măng set: 8 b. Cổ áo: 2 lá ngang vải Gập vải theo canh sợi dọc lam đường giữa cổ Rộng bản cổ: AB = 6 Sâu chân cổ: BC = 3 Chiều dài bản cổ: BC 1 = 2 cothcoth ansauvongantruocvong + T là điểm giữa của BC 1 Qua T kẻ vuông góc với BC 1 Vẽ vòng chân bản cổ từ C 1 qua T 1 , B Từ C 1 kẻ đường vuông góc với đường cong C 1 B Từ vẽ đường cong sống cổ cách đều đường chân cổ 6cm 9 Dư đường may: - Vai con, sườn, gấu, bụng tay: 1 - Vòng cổ, vòng nách, đầu tay, cửa tay, xung quanh cổ áo, xung quanh măng set: 0,7 (Hình vẽ số 2) . Bài 2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NỮ CỔ LÁ SEN I. Đặc điểm hình dáng - Áo dáng thẳng không chiết - Tay dài măng set - Cổ lá sen tim II. Ký hiệu và số đo (đơn vị: cm) Dài áo sau. sườn áo X 1 X 2 =2 Vẽ sườn áo cong đều từ C 1 qua D 1 , X 2 Sa vạt XX 3 = 2 Vẽ làn gấu cong đều từ X 3 lên X 2 2. Thân sau a. Sang dấu các đường ngang Đặt thân trước lên phầ vải để thiết. nách cong đều từ B 1 qua K, I 1 , C 1 d. Sườn áo, gấu áo Rộng thân ngang eo DD 1 = CC 1 – (1 2) = 24 – 2 = 22 Rộng thân ngang mông XX 1 = ¼ Vm + 3 = 25 (hoặc XX 1 = CC 1 + 1 = 25 ) Giảm

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan