KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 12 - Mã đề thi 367 docx

2 310 0
KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 12 - Mã đề thi 367 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/2 - Mã đề thi 367 KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO Mã đề thi 367 Họ, tên thí sinh: Lớp: ………… Câu 1: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. môi trường truyền sóng. B. tần số dao động. C. năng lượng sóng. D. bước sóng Câu 2: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s 2 . Khối lượng của đĩa là A. m = 160 kg; B. m = 960 kg; C. m = 240 kg; D. m = 80 kg Câu 3: Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10 -2 kgm 2 . Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là A. 35 rad/s 2 B. 14 rad/s 2 ; C. 20 rad/s 2 ; D. 28 rad/s 2 ; Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. Câu 5: Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O 1 và O 2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O 1 O 2 = 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O 1 O 2 là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,8m/s. B. v = 0,1m/s. C. v = 0,4m/s. D. v = 0,2m/s. Câu 6: Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm 2 quay đều với tốc độ 30vòng/phút. Động năng của bánh xe là A. E đ = 236,8J; B. E đ = 360,0J; C. E đ = 59,20J D. E đ = 180,0J; Câu 7: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. C. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. Câu 8: Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x 1 = 1,5sin(100t)cm, x 2 = 2 3 sin(100t + /2)cm và x 3 = 3 sin(100 t + 5/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là A. x = 3 cos(200t)cm. B. x = 3 sin(100t)cm. C. x = 3 sin(200t)cm. D. x = 3 cos(100t)cm. Câu 9: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng? A. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. B. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. Câu 10: Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đ- ường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là A. v = 10m/s. B. v = 18km/h. C. v = 18m/s. D. v = 10km/h. Câu 11: Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = q 0 sint thì biểu thức nào trong các biểu thức năng lượng của mạch LC sau đây là sai: A. Năng lượng điện: )t2cos-1( C 4 Q tsin C 2 Q C 2 q 2 qu 2 Cu W 2 0 2 2 0 22  ===== ® B. Năng lượng dao động: const C 2 Q WWW 2 0 t ==+= ® ; C. Năng lượng dao động: C 2 Q 2 QL 2 LI WWW 2 0 2 0 22 0 t ===+= ®  . D. Năng lượng từ: )t2cos1( C 2 Q tcos C Q 2 Li W 2 0 2 2 0 2 t  ; Câu 12: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là Trang 2/2 - Mã đề thi 367 A. f = 970,59Hz. B. f = 969,69Hz. C. f = 1031,25Hz. D. f = 1030,30Hz. Câu 13: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng A. bằng một nửa bước sóng. B. bằng một phần t bước sóng. C. bằng hai lần bước sóng. D. bằng một bước sóng. Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. v = 53,4cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 20cm/s. D. v = 40cm/s. Câu 15: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,8rad/s 2 . B. 2,4rad/s 2 . C. 0,4rad/s 2 . D. 0,2rad/s 2 . Câu 16: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 12,5cm/s. B. v = 100m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 50m/s. Câu 17: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. f = 85Hz. B. f = 200Hz. C. f = 170Hz. D. f = 255Hz. Câu 18: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là L A = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1nW/m 2 . Cường độ của âm đó tại A là A. I A = 0,1mW/m 2 . B. I A = 0,1W/m 2 . C. I A = 0,1GW/m 2 . D. I A = 0,1nW/m 2 . Câu 19: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1F và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là: A. 3,2.10 4 Hz; B. 1,6.10 3 Hz; C. 1,6.10 4 Hz; D. 3,2.10 3 Hz. Câu 20: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 4m/s. B. v = 8m/s. C. v = 2m/s. D. v = 1m/s. Câu 21: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A. Cùng pha với vận tốc . B. Trễ pha /2 so với vận tốc. C. Ngợc pha với vận tốc ; D. Sớm pha /2 so với vận tốc ; Câu 22: Dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi: A. lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. lực tác dụng đổi chiều. C. Lực tác dụng bằng không. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. Câu 23: Phát nào biểu sau đây là không đúng? A. Công thức 22 Am 2 1 E  cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. B. Công thức 2 max mv 2 1 E  cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB. C. Công thức 22 t kA 2 1 kx 2 1 E  cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian. D. Công thức 2 kA 2 1 E  cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. Câu 24: Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s 2 , với chu kỳ T = 2s. Chiều dài của con lắc là A. l = 0,993m. B. l = 0,040m. C. l = 3,120m. D. l = 96,60cm. Câu 25: Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. C. Thế năng tỉ lệ với li độ góc của vật. D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc. . Trang 1/2 - Mã đề thi 367 KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO Mã đề thi 367 Họ, tên thí sinh: Lớp: ………… Câu 1: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. m i trường truyền. vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. C. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. Câu 8:. i u hoà, gia tốc biến đ i: A. Cùng pha v i vận tốc . B. Trễ pha /2 so v i vận tốc. C. Ngợc pha v i vận tốc ; D. Sớm pha /2 so v i vận tốc ; Câu 22: Dao động cơ học i u hoà đ i chiều khi:

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan