1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 Môn thi: VẬT LÝ pot

4 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 118,02 KB

Nội dung

Kỳ thi: ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 Môn thi: VẬT LÝ 001: Dụng cụ nào sau đây được sử dụng để đo cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều? A. Ampe kế nhiệt B. Vôn kế nhiệt. C. Ampe kế điện từ. D. Điện kế khung quay. 002: Mạch điện xoay chiều RLCkhông phân nhánh. Điện áp đặt vào mạch là u = 240 2 cos100tV. Các linh kiện có giá trị R = 60 3 ; L = 0,6/ H; C = 26,53F. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. A. i = 2 2 cos(100t + /6) A B. i = 2cos(100t - /6) A C. i = 2 2 cos(100t - /6) A D. i = 2cos(100t + /6) A 003: Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì vận tốc truyền sóng sẽ thay đổi. Tuy nhiên, đại lượng nào sẽ không thay đổi? A. Tần số. B. Bước sóng. C. Biên độ. D. Năng lượng sóng. 004: Đoạn mạch có u = 100cos(100t - /6) V. Xác định loại và giá trị linh kiện trong mạch khi i = 2cos(100t + /3)A A. C = 2.10 -4 / (F) B. C = 50F. C. R = 50. D. L = 1/ (H) 005: Một nguồn dao động được gắn vào một đầu sợi dây dài 2m, đầu kia sợi dây được giữ cố định. Tần số dao động của nguồn thay đổi trong khoảng từ 31Hz đến 68Hz. Sóng truyền trên dây với vận tốc 60m/s. Hỏi, với tần số bằng bao nhiêu thì số bụng sóng trên dây là ít nhất? A. 45Hz. B. 75Hz. C. 90Hz. D. 60Hz. 006: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Âm sắc là một đặc tính của âm. C. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. D. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. 007: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây dài, người ta thấy hai điểm không dao động cách nhau 30cm. Thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,01s. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. A. 30m/s. B. 60cm/s. C. 30cm/s. D. 60m/s. 008: Xác định dung kháng của tụ có C = 3,18F mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f = 60Hz. A. 834 B. 834.10 6 . C. 5241. D. 190,8 009: Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lí nào của âm: A. Mức cường độ âm. B. Cường độ âm chuẩn. C. Biên độ và tần số D. Tần số 010: Trong thí nghiệm giao thoa, hai nguồn A và B dao động cùng pha có tần số 60Hz. M và N là hai điểm nằm trên hai vân giao thoa cùng loại liên tiếp nhau. MA – MB = 8cm và NA – NB = 5cm. Tốc độ truyền sóng là: A. 180cm/s. B. 0,18m/s. C. 12cm/s. D. 480cm/s. 011: Để sóng cơ học có thể gây ra cảm giác âm lên tai người thì nó cần điều kiện gì? A. Có chu kỳ lớn hơn 50s và nhỏ hơn 0,0625s khi truyền trong nước. B. Có bước sóng nằm trong khoảng 6,0165m ÷ 20,63m. C. Có pha ban đầu là /2 rad. D. Có mức cường độ âm L < 120dB. 012: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu điện trở R và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là  = - /8. Mạch điện này có tính chất gì? A. mạch có tính cảm kháng. B. mạch cộng hưởng điện. C. mạch có tính dung kháng. D. mạch có tính trở kháng. 013: Trong thí nghiệm giao thoa, hai nguồn A, B cách nhau 44cm phát sóng kết hợp cùng pha, có bước sóng là 4cm. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa nguồn và một điểm có biên độ dao động cực đại? A. 2cm. B. 0cm. C. 1cm. D. 4cm. 014: Trong thí nghiệm giao thoa, hai nguồn A, B cách nhau 25cm phát sóng kết hợp cùng pha. Điểm M cách A 27cm và cách B 19cm không dao động. Giữa M và đường trung trực của AB không có đường cực đại nào khác. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB là: A. 7. B. 15. C. 9. D. 3. 015: Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây, hai đầu cố định. Hai tần số liên tiếp tạo ra được sóng dừng trên dây với 2 bó sóng và 3 bó sóng chênh lệch nhau 15Hz. Xác định vận tốc truyền sóng trên dây. Biết, dây dài 2m. A. 60m/s. B. 45m/s. C. 30m/s. D. 20m/s. 016: Cho u = 200 2 cos(100t + /3) V. Viết biểu thức của i khi trong mạch chỉ có C = 31,8F. A. i = 2 2 cos(100t - 5/6)A. B. i = 2 2 cos(100t + 5/6)A. C. i = 2cos(100t + 5/6)A. D. i = 2cos(100t - /6)A. 017: Trong một đoạn mạch có 2 linh kiện khác nhau. Điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha /3 so với cường độ dòng điện trong mạch. Hai linh kiện đó là gì? A. R và L. B. C và L. C. R và C. D. Thiếu dữ kiện. 018: Sóng cơ có phương trình u = 8cos(400t – 5x) cm, x tính theo m. Vận tốc truyền sóng là: A. 80m/s. B. 50m/s. C. 0,125m/s. D. 40m/s. 019: Hai điểm A và B cách nhau 6m ở trên cùng một phương truyền sóng, dao động ngược pha với nhau. Giữa hai điểm đó có điểm C dao động cùng pha với A. Xác định bước sóng. A. 4m. B. 1m. C. 12m. D. 2m. 020: Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. 40cm B. 13,3cm C. 20cm D. 80cm 021: Ta có thể phân biệt được âm thanh do 2 nguồn âm phát ra là do đặc trưng nào của âm? A. Âm sắc. B. Cường độ âm. C. Độ cao. D. Độ to. 022: Một dao động có chu kỳ f = 240Hz sinh ra trong chất lỏng một sóng âm có bước sóng  = 6m. Tính vận tốc âm trong chất lỏng. A. 1440m/s. B. 40m/s. C. 0,025m/s. D. 240m/s. 023: Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường: A. Vuông góc với phương truyền sóng B. Thẳng đứng C. Trùng với phương truyền sóng D. Nằm ngang 024: Một người quan sát trên mặt nước thấy một chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s, tính chu kỳ của sóng nước. A. 3s. B. 4s. C. 2,45s. D. 2,7s. 025: Trong mạch xoay chiều RLCnối tiếp, thì tổng trở Z xác định theo công thức: A. 22 ) 1 ( C LRZ    B. 22 ) . 1 ( L CRZ    C. 22 ) . 1 ( L CRZ    D. 22 ) 1 ( C LRZ    026: Cho U = 200V và I = 2A; i và u lệch pha /3(rad). Xác định điện trở của mạch. A. R = 50 B. R = 100 2 . C. R = 50 2 . D. R = 100. 027: Sóng cơ có phương trình u = 12cos(10t + 2x) (cm,s), x tính theo cm. Bước sóng của sóng là: A. 1cm. B. 1m. C. 0,12m. D. 6cm. 028: Khi mắc cuộn cảm vào mạch điện có  = 80 rad/s thì cảm kháng là 240. Xác định hệ số tự cảm. A. 3H. B. 0,477H C. 0,33H. D. 52H 029: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch sẽ A. Trễ pha 0,5 so với dòng điện B. Sớm pha 0,5 so với dòng điện C. Trễ pha 0,25 so với cường độ dòng điện D. Sớm pha 0,25 so với dòng điện 030: Mạch điện xoay chiều RLCmắc nối tiếp. Biết R = 50 3 ; L = 0,318H; C = 63,7F; f = 50Hz. Xác định tổng trở của mạch. A. Z = 100 B. Z = 50. C. Z = 11,69. D. Z = 50( 3 -1) 031: Một dòng điện xoay chiều: i = 2 2 cos(100t + 3  )A. Kết luận nào sau đây là sai ? A. Pha dao động là 3  rad. B. Tần số dòng điện xoay chiều là 50Hz. C. Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 2A. D. Cường dộ dòng điện cực đại là 2 2 A. 032: Cho cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 W/m 2 . Một âm có mức cường độ 30dB thì cường độ âm là: A. 10 -9 W/m 2 . B. 10 -21 W/m 2 . C. 10 -3 W/m 2 D. 3W/m 2 . 033: Biết u = 200cos100t (V) và i = 2cos(100t - /3) (A). Xác định tổng trở của mạch. A. Z = 100 B. Z = 25 2 . C. Z = 50 2  D. Z = 50. 034: Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm dao động cực tiểu trong hiện tượng giao thoa là: A. /2. B. . C. /4. D. 2. 035: Mạch điện xoay chiều RLCmắc nối tiếp. Biết R = 15; Z L = 45; Z C = 30. Xác định độ lệch pha giữa hiệu điệu thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch. A.  = /4 (rad) B.  = - /4 (rad) C.  = /3 (rad) D.  = - /6 (rad) 036: Một nguồn sóng cơ dao động được theo phương trình y = A. cos(10t + /2). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử môi trường lệch pha nhau /6 là 6cm. Hãy tính vận tốc truyền sóng. A. 360cm/s. B. 72cm/s. C. 14,4cm/s. D. 720cm/s. 037: Khi chu kỳ dao động của của nguồn tăng thì hệ vân giao thoa sẽ thay đổi như thế nào? A. Khoảng cách liên tiếp giữa hai đường hypebol tăng lên. B. Số vân giao thoa tăng lên. C. Biên độ dao động của các điểm có dao động tăng lên. D. Các gợn lõm sẽ lõm sâu hơn. 038: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha là A. 1m. B. 1,5m. C. 2m. D. 0,5m. 039: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 5 cm. Tính thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì. A. /30 (s) B. /15 (s) C. /10 (s) D. /5 (s) 040: Mắc nối tiếp một động cơ điện với một cuộn dây rồi mắc vào mạng điện xoay chiều. Hiệu điện thế hai đầu động cơ có giá trị hiệu dụng 331 (V) và sớm pha hơn dòng điện /6. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125 (V) và sớm pha hơn dòng điện /3. Xác định hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. A. 331 V B. 344,9 V C. 230,9 V D. 444 V 041: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa, vân sáng bậc hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ 2 nguồn đến các vị trí đó bằng: A. /4 B. /2 C.  D. 2 042: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa, vân tối thứ ba xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là: A. 3,5i B. i/2 C. 1,5i D. 2,5i 043: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này đến vân sáng bậc 6 bên kia vân trung tâm là: A. x = 7i B. x = 8i C. x = 9i D. x = 10i 044: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân tối thứ 8 ở cùng một bên so với vân trung tâm là: A. x = 3,5i B. x = 4,5i C. x = 11,5i D. x = 12,5i 045: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 bên này đến vân tối thứ 6 bên kia so với vân trung tâm là: A. x = 6,5i B. x = 7,5i C. x = 8,5i D. x = 9,5i 046: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. Trên màn ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 3 mm. Tìm bước sóng ánh sáng đơn sắc đã sử dụng? A. 0,44 m  B. 0,76 m  C. 0,5 m  D. 0,6m 047: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  =0,5 m  , khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe tới màn là D = 1m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 ở 2 bên so với vân trung tâm là: A. 0,375 mm B. 1,875 mm. C. 18,75mm D. 3,75 mm 048: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  =0,6 m  , khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm. Khoảng cách từ 2 khe tới màn là 3m. tại vị trí cách vân trung tâm 6,3 mm ta thấy có: A. Vân sáng bậc 5 B. Vân sáng bậc 4 C. Vân tối thứ 6 D. Vân tối thứ 4 049: Chiếu sáng các khe Iâng bằng đèn Na có bước sóng  1 =589 nm ta quan sát được trên màn ảnh có 8 vân sáng, mà khoảng cách giữa tâm hai vân sáng ngoài cùng là 3,3 mm. Nếu thay thế đèn Na bằng nguồn phát bức xạ có bước sóng  2 thì quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 3,37 mm. Xác định bước sóng  2 A. 256 nm B. 427 nm C. 362 nm D. 526 nm. 050: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng dùng có bước sóng  = 0,5m. Bề rộng của giao thoa trường là 18mm. Số vân sáng, vân tối có được là: A. N 1 = 11 vân sáng, N 2 = 12 vân tối B. N 1 = 7 vân sáng, N 2 = 8 vân tối C. N 1 = 9 vân sáng, N 2 = 10 vân tối D. N 1 = 13 vân sáng, N 2 = 14 vân tối . Kỳ thi: ÔN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 Môn thi: VẬT LÝ 001: Dụng cụ nào sau đây được sử dụng để đo cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều? A. Ampe kế nhiệt B. Vôn kế nhiệt 60Hz. 006: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Âm sắc là một đặc tính của âm. C. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. D. Độ cao của âm là một. 25cm phát sóng kết hợp cùng pha. Điểm M cách A 27cm và cách B 19cm không dao động. Giữa M và đường trung trực của AB không có đường cực đại nào khác. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB là:

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:20