1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hệ điều hành Amiga ppt

13 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 249,09 KB

Nội dung

Hệ điều hành Amiga “AmigaOS duy trì vị trí một trong những hệ điều hành lớn trong hai mươi năm qua, tích hợp một kernel nhỏ gọn với khả năng đa nhiệm cực lớn , những đặc tính mới chỉ được phát triển trong OS/2 và Windows NT thời gian gần đây. Điểm khác biệt lớn nhất là AmigaOS có thể hoạt động đầy đủ và đa nhiệm trong không gian nhớ chỉ có 250K. Ngay cả cho đến gần đây, AmigaOS cũng chỉ có kích thước 1MB. Và ngày nay, có rất ít những hệ điều hành phung phí bộ nhớ, với kích thước của những đĩa CD có thể làm được những điều mà Amiga không thể. Mã nguồn chặt chẽ – một ưu điểm độc đáo.” — John C. Dvorak AmigaOSlà hệ điều hành dành riêngcho dòng máy tính cá nhân Amiga.Công ty Commodore International phát triển đầu tiên và giớithiệu hệ điều hành này vào năm 1985 với dòng máy Amiga1000. Cácphiên bản của hệ điều hành này chạy trên họ vi xử lýMotorola 68k16 bit và 32 bit, được dùng trong AmigaPC, ngoại trừ dòngAmigaOS 4chạy trên vi xử lý của PowerPC. Hình 1 – Amiga 1000 AmigaOSgồm có  Một kernel preemptive multitasking tênlàExec  Lớp ảo hóa những phần cứngđặcchủng của Amiga  Hệ thốngđiều khiểnđĩatên là AmigaDOS (Amiga DiskOperating System)  Lớp API của hệ thống điều khiển cửa sổ tênlàIntuition  Giao diện sử dụngđồ họa (GUI)Workbench.Ngoài racòn có giaodiện sử dụngbằngdòng lệnh(CLI) gọi là AmigaShellđược tích hợp sẵn trong hệ thống. Đơn vị sở hữu bảnquyền trí tuệ hiện tại của Amiga là Amiga Inc. Họ đã giám sát sự phát triển của AmigaOS4 nhưng khôngtự mình pháttrển,mà ký hợp đồng với Hyperion Entertainment. Ngày 26tháng 12 năm 2006, Amiga Inc ết thúc hợp đồngphát trển vớiHyperion,vì vậy chođếnbây giờ quyền sở hữu của AmigaOS (đặc biệt là phiên bản 4.0)vẫn còntrong vòng tranh cãi gaygắt. Các thành phần của AmigaOS AmigaOScó thể được chia thành hai phần riêng biệt:Kickstart (nằm trên ROM) vàcác Workbench(nằm trên đĩa mềm).Trước đây các phiênbản của Kickstartvà Workbench được phát hành song songvới nhau. Nhưngtừ phiên bản Workbench 3.5, lần đầu tiên ra mắt saukhi CommodoreInternational ngừng phát triển, AmigaOS không còn phânchia thành haiphần như vậy nữamà gọi chunglà AmigaOS3.5,với Kickstart phiên bản3.1 trong bộ nhớ ROM. Kickstart Kickstartlà một bootstrap đặt trong ROM.Nó chứa những mã cần để khởi độngcác phần cứng chuẩn của Amiga và nhiều thành phần cốt lõi khác của AmigaOS.Chức năng của Kickstart có thể sosánhnhư làBIOS cộngvới phần nhân chínhcủa Windowstrên các máy PC tươngthích với IBM. Tuynhiên, Kickstart cung cấp nhiều chức năng vào thời điểm khởi động hơn là ta thấy ở PC thông thường, chẳng hạn một môi trường điều khiển cửa sổ (windowing environment) hoàn chỉnh. Kickstartchứa nhiều phần cốtlõi của AmigaOS,như là Exec, Intuition,phần lõi của AmigaDOS và chức năngAutoconfig gán tài nguyên cho các thiết bị mở rộng mà không cần jumpers.Điều này cónghĩa là khởi động xong,Amiga đã cósẵn rất nhiều thành phần cần thiết của hệ điều hành. Các phiên bản saucủa Kickstartchứa những driver cho IDE và SCSI,PCcard (PCMCIA),và nhiều loại phần cứng khác. Trongquá trình khởi động hay tái khởi động máy, Kickstart thựchiện một số quy trìnhchẩn đoán và kiểm trahệ thống, sauđó khởi độngAmiga chipset và một số thànhphần lõi của hệ điều hành. Sauđó nó sẽ thăm dò các thiếtbị boot được kết nối vào máy, và thử khởi động từ một thiết bị có độ ưu tiên khởi độngcao nhất. Nếu không cóboot device nào, mànhìnhsẽ hiển thị yêu cầungườidùng cho một đĩa khởi động vào. Quy trìnhnày giốngnhư BIOS trên mộtmáy PC tương thíchIBM. Workbench Hình 2 – Workbench 2.0(1991) Workbench là tên chung cho cả phần cốtlõiđiều hành hệ thống không chứa trong Kickstart ROM(mà nằmtrong đĩa“Workbench”), và cả lớpvỏ giao diện cho máy tínhAmiga. Cácphần mềmkhông nhất thiết phải cần có môi trường Workbench mới chạy được. Trên thực tế, để tận dụng phần cứngcủa Amiga, nhiều game chọn cách khởi động trực tiếp từ Kickstart (bằng cách dùngmột bootblock trên đĩamềm). Với têngọi workbench(bàn làm việc của thợ), chứ không phải là desktop (bàn giấy), cácthànhphần củamôi trường này cũngđược ẩn dụ tươngứng. Chẳng hạncác thư mụcđượcminhhọa như làcác ngăn kéo, các filethực thilà các côngcụ, các file dữ liệulà các đề án, và những GUIwidget là các đồ dùng. Ở nhiều khía cạnh khác,giaodiện này giống với MacOS, với phần desktop chínhhiển thị những biểu tượng của các ổ đĩa được kết nối vào và những phân vùng củađĩa cứng,vàmột thanh menu xuất hiện trên mọi màn hình.Không giống như Macintosh, con chuột chuẩn của Amiga chỉ có hainút – chuộtphải vận hành các menusổ xuống, với kiểu hoạt động của Macintosh “thả để chọn”. Một đặc tính độcđáo của Workbench là “multiplescreens”. Nhữngmàn hình này về khái niệm tươngtự như virtual desktop hay workspacecủa X Windows System,nhưng chúngđược sinhra động bởi các chương trình ứng dụng khi cần thiết. Mỗi màn hìnhcó thể có độ phân giải và độ sâu màu khác nhau. Một gadgetở góc trên bên phải màn hình cho phép các màn hìnhxoay vòng với nhau– các màn hình được vẽ lại gần như ngaylậptức vì chúngđược OS chứa đồngthời trong bộ nhớ. Các mànhìnhcũng có thể đượckéo lên và xuống bằng các title bar. Ở những phiên bảnAmigacũ, chức năng này đượccung cấp bởi nhữngchipsetthiết kế riêng, nhưng từ AmigaOS4, mộtkỹ thuậtmới được ứng dụngvà những màn hình cóthể được kéo đibất kỳ hướng nào. Ngoài ra cũngcó thể kéo thả giữa các màn hình khác nhau. Phía bên dưới Workbench là hệ thống điều khiển cửa sổ Intuition. Nó điều khiểnvàvẽ những màn hình, cửa sổ, và các gadget, đồngthời cũng xử lý nhậpliệu từ bànphím và chuột, truyềnđi các thôngđiệp đến các chươngtrình. AmigaDOS AmigaDOS cungcấp chức năngđiều khiểnđĩacho AmigaOS.Nó bao gồm các hệ thốngfile, quảnlýfile và thư mục, giao diện dònglệnh,chuyển hướng file, các cửa sổ console… Ở AmigaOS 1.x,phần AmigaDOS được dựa trên TRIPOScủa MetaComCo, viết bằngngôn ngữ BCPL.Một lượngđáng kể các chứcnăng chỉ có thể dùng đượcbằng cách tương tácvớinhững thư viện viết bằngBCPL, khósử dụng và dễ gây ra lỗi hơnsovới Chay nhữngngôn ngữ khác vì đặctính vận hành bằng contrỏ (pointer) của BCPL.Các tiệních CLI củaAmigaDOSthuở ban đầuđượcviếtbằngBCPL dođó có nhược điểmtốnbộ nhớ vàchạy chậm hơnso với viết bằng C. Một dự án của hãng thứ ba AmigaDOSResource Project (ARP,tiền thân của AmigaDOS ReplacementProject), donhàphát triển Amiga CharlieHeathkhởi xướng,đã thaythế nhiềutiệních viết bằngBLPC với những tiện ích tươngđương nhưng nhỏ hơn và thườnglà phức tạphơn được viết bằngC và hợp ngữ. Dự ánnày cũng cung cấpmộtthư việnđóng gói, arp.library,giúp loạibỏ nhữngvấn đề về giao tiếp trong các ứng dụng bằng cáchtự động chuyểnđổi từ những native pointer (dùng trongC hay hợp ngữ) sangcơ chế tương đương ở BCPLvà ngượclại cho tấtcả những chứcnăng trongAmigaDOS. ARP cũngcung cấp một trong những bộ file requesterchuẩn hóa đầutiên cho Amiga, và đưa vàosử dụnglần đầu tiên chức năng wildcardcủa UNIX(globbing)trong các thamsố dònglệnh. Từ AmigaOS 2.x trở lên,AmigaDOSđược viết lạibằngC và hợp ngữ, đồng thời tương thíchvới nhữngchương trìnhcủa phiên bản 1.x viết bằng BCPL,và tích hợp hầu hết các kết quả của ARP vàotrong hệ điều hành. Từ AimgaOS 4.0, DOSđoạn tuyệt hoàn tòan với BCPL, và bắt đầu từ AmigaOS 4.1, nóđược viết lại để hỗ trợ đầy đủ nền tảng64 bit. AmigaDOS có thất cả những đặc tính chính củanhững hệ thốngDOSkhác. Gồm có command redirection,piping,scripting (batchprogramming)và cũng có tất cả các tập lệnh như Echo, If, Then, EndIf, Val, Skip, …dùng cho viết script.Các script có thể được đánh dấu với “S” bit flag để được chạy tự động. Cú pháp lệnh AmigaDOS Ví dụ cú pháp của một lệnh AmigaDOS: AmigaShellPrompt>DIR Df0: -Hiển thị nội dung của một thư mục trên một đĩa cứng,không đivào nội dungtừng thư mục con. AmigaShellPrompt>DIR SYS: OPT A AmigaShellPrompt>DIR SYS: ALL Thamsố “OPTA” hay tươngđương với “ALL” hiển thị toàn bộ nội dungcủa một phân vùng đĩa hay một thiết bị, baogồmmở rộng tất cả cây thư mục, ở đây “Sys:” làtên của ổ đĩa. Các lệnh của Amiga luôndùng dấu slash(“/”) để chỉ đường dẫn thư mục. Filesystem AmigaOShỗ trợ nhiều hệ thống file vàcác biến thể khác nhau. Hệ thốngfile đầu tiên có tên gọi Amiga FileSytem,phù hợp cho cácđĩamềm vì nó không hỗ trợ tự khởi độngtừ ổ cứng(trên đĩa mềm,việc khởi động được thực hiện bằngcách dùng các mã từ bootblock).Sau đó nó sớm được thaythế bằng FastFileSytem, hiệu quả hơn trong việcquản lý không gianđĩavà nhanh hơn đáng kể. Với AmigaOS 2,FastFileSystemtrở thànhmộtphần chínhthức của OS vàsau đó được mở rộngđể dùngcác ký tự có dấu đặttên cho file, tên phân vùng, vàcuối cùng (với MorphOS vàAmigaOS 4) là đặt tên file dài, lên đến 108 ký tự. Cả AmigaOS 4và MorphOSđã giới thiệu một phiên bản mới của FastFileSystem gọi là FastFileSystem2. FFS2 được tích hợp vàotất cả những đặc tính của FFS nguyên bản,trong đó có them một số thayđổi nhỏ, theo như tác giả của nócho biết. Để giữ nguyên tính tương thích với phiên bản cũ, không có sự thay đổi quan trọng nào trong cấu trúc. (Tuynhiên, FF2 trên AmigaOS 4.1 khác biệt ở chỗ nócó thể mở rộng các đặc tínhvà khả năng của mình với sự hỗ trợ các Plug-in). Cũng giốngnhư FFS2,phiên bản AmigaOS 4 của SmartFileSystemlàmột rẽ nhánhcủa phiên bản SFSgốc, cũngđược MorphOS thừa kế, vàkhông tương thích 100%với nó. Các hệ thống filekhác như FAT12,FAT16, FAT32từ Windows hayext2 từ Linux cũngcó sẵn thông quacác thư viện hệ thống hay các modules củahãngthứ 3 hay thậm chítrong kho phầnmềm miễnphí Aminet. MorphOS2 có nhữnghỗ trợ tích hợp sẵn chocác FAT filesystem. AmigaOS4.1 thừa kế một hệ thống fiel mới gọi là JXFS,có khả năng hỗ trợ những phân vùng vượtquá kích thướcTerabyte. Các hệ thống filethay thế khác từ những hãng thứ bagồm có Professional FileSystem, mộthệ thốngfile với cấutrúc đơngiản, dựa trên metadata, chophép gắn kết nội bộ ở mứccao, có khả năng tự chống phân mảnh tronglúc đang hoạt động, và không cần phải được unmounttrước khi mountlại; và Smart FileSystem, một hệ thốngfile journalingrấtthú vị, thực hiện các hoạt động lưu giữ nhật ký khi hệ thốngkhông kích hoạt, được MorphOSchọn làmhệ thống file chuẩn. Những dẫn xuất chính thức của các hệ thống file trên Amiga Old File System /Fast File System  OFS (DOS0)  FFS(DOS1)  OFS International(DOS2)  FFSInternational(DOS3)  OFS Directory Caching(DOS4)  FFSDirectory Caching (DOS5) Fast File System 2 (AmigaOS4.x/MorphOS)  OFS Longfilenames(DOS6)  FFSLongfilenames (DOS7) FastFileSystem2 plug-ins AmigaOS4.0 đã pháthành hai pluginđầu tiênchoFFS2vào năm 2007  Fs_plugin_cache:tăng tốc choFFS2bằng cách giới thiệu một phương pháp đệmdữ liệu mới.  Fs_plugin_encrypt: mã hóa dữ liệu chocác phân vùng bằng giải thuật Blowfish. Filename Extensions Amiga chỉ cómộtloại filenameextensionbắt buộc cho các tên file, “.info” được thêm vàođuôi của nhữngfile có biểu tượng (icon).Nếu tên của một file là myprog,thì myprog.info là file có chứaicon, vị trí củanó trên desktop, metadata của chươngtrình như các tùy chọnvà từ khóa, và những thông tinkhác về file. Không có quy địnhnào trong Amiga để xác định nhữngchương trìnhvà các dự án (các file dữ liệu) vớiphần mở rộng của tên file. Người dùng có thể đổi tên file với bất kỳ hậu tố nào. Amiganhận biết cácfile thực thi bằngcách dùng chuỗi byte đầutiên trong binary header củafile (được gọi là magiccookie number),và nhậnbiết các datafilebằng biểu tượng, hoặc bằng những thông tinvề file đó chứa trong header. Một danh sách các filekiểu như “data1″,”data2″,”data3″,…được xem như nhau cho dù chúngđược đổi tên thành “data1.lbm”,”data2.jpg”,”data3.lbm”. Amiga sẽ dùng đúngphần mềmđể mở những file dữ liệu tùy vào thông tin được chứa trong icon củanó,haybằng cách dùnghệ thống tự độngDatatypescủa Amiga để nhận biết các file dữ liệu dựa trên header của chúng. Đồ họa Đến phiên bản 3,AmigaOS chỉ hỗ trợ chipset đồ họa Amigacó sẵn, thông qua thư viện graphics.library. Điều này giúpcho các lập trình viên tránh dùng những hàm của hệ điều hành cho việc vẽ đồ họa,mà đi thẳngxuống phầncứng bêndưới. Các card đồ họa của hãngthứ ba chỉ được hỗ trợ quacác giải pháp khôngchính thức.Mộttình huống lý tưởng đượcđặtralàAmigaOScóthể hỗ trợ trực tiếp bất kỳ hệ thống đồ họa nào, đượcgọi là retargetablegraphics (RTG).Phiên bản 3.1 bao gồm những hỗ trợ cho card đồ họa của hãng thứ 3, như Picasso.Với AmigaOS3.5, một số hệ thốngRTG được đónggói sẵn tronghệ điều hành, chophép sử dụng những card đồ họa phổ biến, thay cho các chipsetchuẩn của Amiga. Các hệ thống RTG chínhlà CyberGraphX,Picasso 96và EGS. Amiga không hỗ trợ chínhthức về đồ họa 3D, vì vậy nó không có card đồ họa 3D chuẩn nào. Những nhà chế tạo card đồ họa đưa ra các chuẩncủa họ, gồm có MiniGL, Warp3D,StormMesa (agl.library)và CyberGL. Amiga rađời vào thời điểm khihầu như không có khái niệm nào về thư viện đồ họa3D để cải tiến giao diện chodesktop, vàkhả năng rendercủa máy tính, nhưng dựa vào những khả năngđồ họa của mình,Amiga đã là một trong những nền tảng phát triển 3D phổ biếnnhất. VideoSpace 3D là một trongnhững hệ thống animation và renderingra đời sớm nhất, cùng với TrueSpace 3D.Sau đó Amigagiữ vị trí dẫn đầu thị trường phần mềm 3D trongnhiều năm với cácphần mềm như Imaginevà NewTek Lightwave(dùng để rendertrong các chương trình vô tuyến truyền hình như Babylon5). Tương tự như thế, trong khiAmiga nổi tiếngvì khả năng genlockvideo, nó lại khôngcó chuẩn capture video nào.Trong thời kỳ hoàng kimcủanó, Amiga hỗ trợ cho mộtthị trườngrấtlớn các card videocapturecủa hãngthứ ba từ Mỹ và châu Âu. Có những giải pháp phần cứngnội vi và ngoại vi gọi làframe grabber, để capturemột frame riêng biệt haymột chuỗi frame, gồmcó: NewtronicVideon, NewtekDigiView,Graffiti external24bitvà 24RT (RealTime),Newtek Video Toaster, GVPImpactVision IV24, … Engineđồ họa và nhữngthư viện widget của Amiga là ReActionGUI, được dùngtrong AmigaOS 3.9và 4.0, MUI (Magical User Interface) được dùngtrong tất cả cáchệ thốngAmiga và có sẵn trong MorphOS như là engine đồ họachuẩn, và Cygnix,cung cấp cho Amiga môi trườngđồ họa tương thích hoàn toànvới Unix/LinuxX11. Ngoài ra còn có mộtsố thư viện đồ họavector, như Cairo và Anti- Grain Geometry. Hầuhếtnhững hệ thốngAmigahiện đại đưa vàosử dụng rộng rãi engine cross-platform SDL (SimpleDirectMedia Layer)dành chogamevà nhữngchương trìnhđa phươngtiện khác. ARexx Amiga OShỗ trợ ngônngữ Rexx, gọi là ARexx, một ngôn ngữ script cho phép viết script đầy đủ cho hệ điềuhành,tương tự như AppleScript, hỗ trợ viết script nội bộ trong ứng dụng, như VBAtrong Microsoft Office, cũng như giaotiếp giữa các chương trình.Việc có mộtngôn ngữ script duynhất chomọi ứng dụngtrên một OSmang lại nhiều thuận lợicho người dùng,họ không phải học một ngônngữ mớichomỗi ứng dụngriêng biệt. Các thư viện và thiết bị Kỹ thuật module hóa chính trong AmigaOS dựa trên những thư viện chia sẻ dynamically-loaded, được lưu trữ như mộtfile với phần mở rộng“.library”, hay chứa trongKickstartROM. Tất cả các hàm của thư viện được truy cập thôngqua một bảngnhảy gián tiếp, liênkết đến base pointer củathư viện. Bằng cách này, mọihàmcủathư viện cóthể được vá lỗi hay hook vào tại thời điểm chạy, ngay cả khi thư viện được lưutrữ trong ROM. Thư viện quan trọng nhất trong AmigaOSlàexec.library (Exec),có thể được xem như là một microkernel,cũng như làmột thư viện. Nó hoạt độngnhư là một bộ địnhthời các tác vụ chạy trong hệ thống, cung cấpcơ chế pre-emptive multitasking vớicơ chế định thời round-robin dựa trên độ ưu tiên. Execcũng cung cấp truycập vàonhững thư viện khác vàcác quá trình giaotiếp mứccao giữa các processqua quá trình truyền thông điệp. (Các microkernel khác gặp phải những vấn đề về hiệu suất vì nhucầu sao chép các thông điệp giữa những khônggian địa chỉ. Vì Amiga chỉ có mộtkhông gian địa chỉ, cơ chế truyềnthông điệp của Exec trở nên rấthiệu quả.) Địa chỉ nhớ cố địnhduy nhất trong Amiga(địa chỉ số 4) là một con trỏ đến exec.library,sau đó cóthể dùng để truy cập vào thư viện. Exec được thiết kế và hiện thực bởi Carl Sassenrath. Không giống như nhữngOStruyền thống, kernelExeckhông chạy theo kiểu “privileged”. Các hệ điều hànhđươngthời cho họ vi xử lý 68k như AtariTOSvà SunOSdùngcác chỉ thị trapđể gọi cáchàm trong kernel. Cơ chế này khiến cho những hàm củakernel chạy trong chế độ supervisor của 68k,trong khi phần mềm của userchạy trongchế độ user,không có quyền ưutiên (unprivileged). Không như vậy, các lời gọi hàm của Exec đượctạo bởi bảng nhảythư viện, và các mã của kernelđược thựcthi một cáchbìnhthường trong usermode. Bất kỳ lúc nào chương trình của user haykernelcần đếnsupervisor mode,nó sẽ dùng đến các hàm thư việnSupervisor()hay SuperState(). Những device driver cũnglànhững thư viện, nhưng chúnghiện thực một interface chuẩn. Thông thườngcác ứng dụng không gọi trực tiếp những thiết bị như là những thư viện, màsử dụng các hàmnhập xuấtcủa exec.library để truy cập gián tiếp. Giốngnhư các thư viện, các thiết bị cũng hoặc là những file trên đĩa (với phần mở rộng “.device”), hayđựơcchứa trong KickstartROM. Các Handler, AmigaDOS và filesystem Phần quản lý thiết bị và tài nguyên ở mức cao đượcđiều khiển bởi các handler,đây không phải là cácthư viện, mà là các tác vụ (task),giao tiếp bằng cách truyền thông điệp. Một loại handler quan trọng làfilesystem handler.AmigaOScó thể sử dụng bất kỳ loại filesystemnào, miễn là có handler đượcviết cho nó. Thôngthường, handlertruyền tên thiết bị cho DOS, sauđó tên này được dùngđể truy cập đếnthiết bị (nếu có) tương ứngvới handler. [...]... và dừng kích hoạt với một nút chọn trong mục Preferences trong AmigaOS, cho phép người dùng chọn chỉ dùng RAM vật lý bất kỳ lúc nào mình thích Hậu duệ của AmigaOS Hình 3 – AmigaOS clones  AROS Research Operating System (AROS) dự án cố gắng biến AmigaOS trở thành một hệ điều hành mã nguồn mở Mặc dù không tương thích ở dạng binary với AmigaOS (trừ phi cùng chạy trên bộ xử lý 68k), người dùng đã ghi... một hệ điều hành bản chất dành cho PowerPC, ban đầu được tạo ra khi tương lai của Amiga trở nên mờ mịt Nó tương thích binary với các ứng dụng AmigaOS thân thiện với OS (nghĩa là các ứng dụng này không đòi hỏi phải truy cập trực tiếp vào những phần cứng đặc chủng của Amiga) Người ta đã phát hành một phiên bản chạy trên Commodore Amigas với các card tăng tốc PPC  Mặc dù không liên quan chặt chẽ đến Amiga, ... các bộ đặc tả chuẩn Hệ thống Datatype cung cấp cho toàn hệ thống và mọi công cụ các bộ loader và saver chuẩn cho những file này, không cần thiết phải để cho một chương trình tự sử dụng nhiều bộ load file riêng  AtheOS lấy cảm hứng từ AmigaOS, và mục đích ban đầu là làm một bản sao của AmigaOS Syllable là một nhánh của AtheOS, bao gồm một số đặc tính của AmigaOS và BeOS  Hệ điều hành của 3DO Interactive... các thiết bị lưu trữ lớn như là một phần của bộ nhớ ảo AmigaOS 4.0 xử lý RAM vật lý với một giải thuật Buddy System AmigaOS 4.1 giới thiệu tùy chọn cho phép tạo một phân vùng Swap riêng với kích thước bất kỳ, phân vùng này được định dạng như một phân vùng độc lập trong quá trình cài đặt hệ điều hành Vùng nhớ swap được tự động đưa vào sử dụng khi hệ thống vẫn đòi hỏi bộ nhớ, ngay cả sau khi RAM được... cứng thứ nhất Paging Memory and Swap Partition AmigaOS 4.0 “final update” giới thiệu một hệ thống thông minh mới cho việc cấp phát RAM và chống phân mảnh “on the fly” trong suốt quá trình hệ thống không kích hoạt Nó dựa trên phương pháp cấp phát “slab”, và cũng có một memory pager giải quyết việc phân trang bộ nhớ, do đó trên AmigaOS (giống như một số hệ thống khác) cho phép swapping những phần lớn... trường hợp hệ thống file, specifier thường gồm có đường dẫn đến một file trong filesystem; mặt khác, specifier thường thiết lập những đặc tính của kênh nhập/xuất mong muốn (chẳng hạn đối với serial port driver SER: , specifier sẽ chứa bit rate, start và stop bits, …) Filesystem dùng tên ổ đĩa làm tên thiết bị Chẳng hạn, DF0: mặc định là chỉ đến ổ đĩa mềm thứ nhất trong hệ thống Trong nhiều hệ thống,... viên FreeBSD và cũng là một lập trình viên Amiga, Matt Dillon cùng phát triển DragonFly BSD cố gắng làm cho kernel của FreeBSD trở nên giống với kiến trúc AmigaOS hơn, đặc tả cơ chế truyền thông điệp trong kernel và hỗ trợ SMP không dùng mutex rất hiệu quả  BeOS cũng hiện thực một kiến trúc tập trung hỗ trợ Datatypes, thừa kế trực tiếp từ giải pháp gốc của Amiga, cho phép toàn bộ OS nhận ra tất cả... Handler tận dụng translator.library, thư viện chuyển đổi văn bản thành dạng phoneme (đơn vị qui định nhỏ nhất của âm thanh), sau đó ghi những phoneme vào narrator.device, sau đó thiết bị này sẽ biên dịch những phoneme thành các mẫu lời nói có ngữ điệu và sau đó nó dùng thiết bị audio.device để phát ra chúng thông qua phần cứng audio của Amiga Các tên thiết bị là những chuỗi không phân biệt chữ hoa, thường... một bản sao của AmigaOS Syllable là một nhánh của AtheOS, bao gồm một số đặc tính của AmigaOS và BeOS  Hệ điều hành của 3DO Interactive Multiplayer rất giống với AmigaOS, và được phát triển bởi RJ Mical, cha đẻ của giao diện Intuition trên Amiga . giớithiệu hệ điều hành này vào năm 1985 với dòng máy Amiga1 000. Cácphiên bản của hệ điều hành này chạy trên họ vi xử lýMotorola 68k16 bit và 32 bit, được dùng trong AmigaPC, ngoại trừ dòngAmigaOS. Hệ điều hành Amiga “AmigaOS duy trì vị trí một trong những hệ điều hành lớn trong hai mươi năm qua, tích hợp một kernel nhỏ gọn với. CD có thể làm được những điều mà Amiga không thể. Mã nguồn chặt chẽ – một ưu điểm độc đáo.” — John C. Dvorak AmigaOSlà hệ điều hành dành riêngcho dòng máy tính cá nhân Amiga. Công ty Commodore

Ngày đăng: 05/08/2014, 17:22

w