Thay đổi tổng sản phẩm quốc dân tại các vùng kinh tế mới và chính sách phát triển kinh tế docx

61 421 0
Thay đổi tổng sản phẩm quốc dân tại các vùng kinh tế mới và chính sách phát triển kinh tế docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Nói Đầu GDP tiêu kinh tế tổng hợp nhất, phản ánh kết hoạt động sản xuất quốc gia, thước đo đánh giá hiệu qủa sản xuất xã hội khơng tồn kinh tế mà ngành sản xuất thực lãnh thổ kinh tế quốc gia Qua tiêu GDP người ta đánh giá mức tăng trưởng kinh tế, thực trạng kinh tế GDP sở giúp tổ chức hiểu rõ kinh tế cuả quốc gia, so sánh kết sản xuất xã hội, mức sống, giàu nghèo quốc gia với quốc gia khác, nước khác khu vực Nó cịn làm sở cho nhà doanh nghiệp nghiên cứu, xem xét thực tế hoạt động, kết ngành, hiệu sử dụng vốn để từ có sách đầu tư thích hợp, thực liên kết, liên doanh việc lập ngành nghề lãnh thổ kinh tế quốc gia Khơng thế, GDP cịn gíp cho nhàd nghiên cứu kinh tế tầm vĩ mô xem xét thực trạng kinh tế nước nhà, từ đề sách chiến lược kinh tế (ngắn hạn, dài hạn) cho quốc gia, cho vùng, lãnh thổ, cho địa phương GDP tính cho quốc gia cịn tính cho khu vực, thành phố, tỉnh vùng lãnh thổ quốc gia Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng tiêu GDP tình hình thực tế thị xã Tam Kỳ, nơi vừa xảy kiện lớn Năm 1997, tỉnh Quãng Nam tái lập, Tam Kỳ trở thành thị xã tỉnh lỵ Quãng Nam, chắn đạt nhiều thành tựu, bước thay đổi lớn phát triển kinh tế Do em mạnh dạn chọn đề tài : “Nghiên cứu biến động GDP thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002 “ Kết cấu đề tài chia làm phần : Chương : Cơ sở lý luận thực tế đề tài Chương : Phân tích biến động GDP thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002 Chương : Kết luận kiến nghị Vì trình độ thân cịn hạn chế, thời gian nghiên cứu xâm nhập thực tế hạn chế Do khơng tránh khỏi sai sót, mong thơng cảm đóng góp ý kiến Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Bùi Thị Hoài Thuỷ Chương Cơ sở lý luận thực tế đề tài 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Những tiền đề xác định tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.1.1.1Thế hoạt động sản xuất Quan niệm sản xuất; hoạt động nào, yếu tố coi tham gia vào trình sản xuất cải cho xã hội Đây tiền đề xác định tiêu tổng sản phẩm nội địa (GDP) Trong lịch sử phát triển nhân loại, có nhiều nhà kinh tế trị thuộc trường phái này, trường phái khác với điều kiện lịch sử kinh tế đất nước thời kỳ đưa khái niệm sản xuất nguồn gốc tạo cải xã hội Ngày nay, bối cảnh hoạt động kinh tế xã hội, vấn đề quan niệm ? Nhà kinh tế Irving Sirken khái quát hoạt động sản xuất : "Là q trình - chuyển hố đầu vào bao gồm hàng hoá dịch vụ, thành đầu (sản lượng) có ích đầu vào Sảnphẩm đơn vị sản xuất hữu hàng hố sản xuất nơng trại nhà máy,nhưng vơ hình, mà gọi dịch vụ cửa hàng sữa chữa, trạm phát điện,cửa hàng bán lẻ, trường học, bệnh viện sản xuất ra" - Theo Tiến sĩ Vũ Quang Việt, cố vấn dự án " Thực hệ thống TKQG Việt Nam " (VIE 88.032) phạm trù sản xuất hoạt động sản xuất hàng hoá dịch vụ mà giao cho người khác đơn vị khác làm thay được.Ăn, ngủ không thuộc phạm trù sản xuất khơng thể giao cho người khác làm thay - Có định nghĩa sản xuất sau : Sản xuất hoat động người, với tư cách nhân, hay tổ chức lực quản lý mình, với yếu tố đất vốn (tư bản) sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ hữu ích có hiệu cao nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng để phục vụ cho nhu cầu sử dụng cuối cho đời sống sinh hoạt dân cư xã hội, xuất nước ngồi, cho tích luỹ để mở rộng sản xuất đời sống Quá trình tồn vận động khách quan không ngừng lặp đi, lặp lại năm Như vậy, trình hoạt động sản xuất có đặc trưng chung sau : Là hoạt động có mục đích, làm thay người Bao gồm hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất hoạt động sản xuất sản phẩm dịch vụ, nhằm thoả mãn không yêu cầu cá nhân mà nhu cầu chung toàn xã hội Toàn sản phẩm vật chất sản phẩm dịch vụ sản xuất đem bán thị trường không đem bán thị trường Tuy nhiên, tuỳ điều kiện quy định quốc gia, số trường hợp hoạt động người không coi hoạt động sản xuất : Những hoạt động tự phục vụ cho mìnhkhơng tạo thu nhập : ăn uống, tắm rửa, tự sửa chữa đồ dùnh gia đình; Những hoạt động nội trợ khác hộ gia đình dân cư; Những hoạt động sản xuất dịch vụ quốc cấm : buôn lậu, bn ma t, hoạt động mê tín dị đoan, chơi hụi, đánh bạc 1.1.1.2 Lãnh thổ kinh tế : Lãnh thổ kinh tế quốc gia lãnh thổ địa lý quốc gia đó, khơng kể phần địa giới sứ quán, lãnh quán, khu vực quân sự, quan làm việc tổ chức quốc tế mà quốc gia khác, tổ chức liên hợp quốc, tổ chức phi phủ thuê hoạt động lãnh thổ quốc gia tính thêm phần địa giới tổ chức tương ứng quốc gia thuê hoạt động lãnh thổ địa lý quốc gia khác Nói cách cụ thể lãnh thổ kinh tế quốc gia bao gồm : - Lãnh thổ địa lý bao gồm : Đất liền, hải đảo, vùng trời, vùng biển thuộc quốc gia, trừ phần địa giới sứ quán, lãnh quán, khu vực quân sự, quan làm việc tổ chức quốc tế mà quốc gia khác, tổ chức quốc tế thuê hoạt động lãnh thổ địa lý quốc gia - Vùng trời, mặt nước, vùng đất nằm vùng biển quốc tế mà quốc gia hưởng quyền đặc biệt mặt pháp lý khai thác hải sản, khống sản, dầu khí - Vùng lãnh thổ nằm nước khác phủ th hoạt động mục đích ngoại giao, quân sự, khoa học sứ quán, lãnh quán, quân sự, trạm nghiên cứu khoa học 1.1.1.3 Đơn vị thường trú: Một tổ chức hay cá nhân đuợc gọi đơn vị thường trú lãnh thổ kinh tế quốc gia tổ chức, cá nhân thuộc quốc gia sở hay nước ngồi có kế hoạch cam kết hoạt động lâu dài(trên năm) chịu kiểm sốt pháp luật quốc gia Ví dụ: Hãng Điện tử Samsung Cộng hoà Hàn quốc hoạt động Việt Nam nhiều năm đơn vị thường trú lãnh thổ Việt Nam Xí nghiệp xây dựng cầu đường Z Việt Nam sang hoạt động nước bạn-Lào từ năm 1991 đến đơn vị thường trú lãnh thổ kinh tế Lào Theo khái niệm đó, đơn vị thường trú lãnh thổ kinh tế quốc gia bao gồm : - Các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động ngành kinh tế thuộc tát hình thức sở hữu : Nhà nước, tập thể, tư nhân, hổn hợp, cá thể quốc gia hoạt động lãnh thổ địa lý quốc gia Các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động ngành kinh tế nước - ngoàiđầu tư trực tiếp, hợp tác liên doanh quốc gia với thời gian năm Các tổ chức tư nhân quốc gia cơng tác, làm việc nước - ngoài, kể học sinh du học nước năm Các đại sứ quán, lãnh qn, đại diện qc phịng, an ninh làm việc nước Ngược lại, tổ chức hay cá nhân coi không thường trú lãnh thổ kinh tế quốc gia tổ chức, cá nhân đến quốc gia sở làm việc, học tập, nghiên cứu, tham quan thời gian năm 1.1.1.4 Phân ngành Kinh Tế Quốc Dân Nền kinh tế quốc dân : toàn đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế có chức hoạt động khác nhau, tồn mối liên hệ mật thiết với hình thành giai đoạn lịch sử định Phân ngành kinh tế quốc dân phân chia kinh tế quốc dân thành tổ khác (gọi ngành kinh tế quốc dân) dựa sở vị trí, chức hoạt động đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế hệ thống phân công lao động xã hội Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), kinh tế quốc dân phân chia thành 17 ngành (hoạt động) cấp I thuộc nhóm (khu vực) lớn khác theo quy trình hình thức hoạt động tự nhiên Cụ thể : - Nhóm I gọi nhóm ngành khai thác bao gồm ngành khai thác thuỷ sản từ tự nhiên, nông nghiệp lâm nghiệp, thuỷ sản, khai thác mỏ Nhóm II gọi nhịm ngành chế biến, bao gồm ngành chế biến sản - phẩmkhai thác từ tự nhiên công nghiệp chế biến, sản xuất phân phối điện,khí đốt nước, xây dựng Nhóm III gọi nhóm ngành dịch vụ, bao gồm ngành sản xuất - sản phẩm dịch vụ (dịch vụ sản xuất dịch vụ không sản xuất) thương nghiệp, vận tải, kho bãi thông tin liên lạc, giáo dục đào tạo Ở Việt Nam dựa vào bảng phân loại tiêu chuẩn quốc tế hoạt động kinh tế (ISIC) hệ thông tài khoản quốc gia (SNA), ngày 27/10/93 Chính phủ Nghị định số 75CP ban hành hệ thống ngành kinh té quốc dân gồm 20 ngành cấp I sau : Ngành nông nghiệp lâm nghiệp, Ngành thuỷ sản, Nhành công nghiệp khai thác mỏ, Ngành công nghiệp chế biến, Ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt nước, Ngành xây dựng, Ngành thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ,mơ tơ,xe máy, đồ dùng cá nhân gia đình, Ngành vận tải, kho bãi thông tin liên lạc, Ngành khách sạn, nhà hàng, 10 Ngành tài chính, tín dụng, 11 Ngành hoạt động khoa học công nghệ, 12 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn, 13 Ngành quản lý nhà nướcvà an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc, 14 Ngành giáo dục đào tạo, 15 Ngành y tế hoạt động cứu trợ xã hội, 16 Hoạt động văn hoá thể thao, 17 Hoạt động Đảng, đoàn thể hiệp hội, 18 Ngành hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng, 19 Ngành hoạt động làm th cơng việc gia đình hộ tư nhân, 20 Ngành hoạt động tổ chức đoàn thể quốc tế 1.1.1.5 Vấn đề giá : Các tiêu kinh tế tổng hợp hệ thống tài khoản quốc gia tính theo loại giá : giá thực tế giá so sánh năm gốc • Giá thực tế : Giá thực tế giá phát sinh trình giao dịch năm báo cáo Giá thực tế phản ánh vận động thống giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sản xuất - kinh doanh, q trình lưu thơng, phân phối sử dụng cuối với vận động tiền tệ, tài chính, tốn Qua giúp ta nhận thức đắn thực tiễn khách quan cấu kinh tế, mối quan hệ tỷ lệ ngành sản xuất, mối quan hệ phân phối thu nhập, mối quan hệ kết sản xuất với phần huy động vào ngân sách năm Giá thực tế báo cáo SNA giá thị trường, tức giá xuất thị trường, giá theo người bán sản phẩm người mua mua sản phẩm thị trường, bao gồm giá bản, giá sản xuất giá sử dụng cuối theo phạm vi tính nội dung kinh tế loại giá Giá (giá bán bn xí nghiệp trước đây) = Chi phí sản xuất + Lợi nhuận xí nghiệp Giá sản xuất = Giá + Thuế sản xuất thuế hàng hoá (đã trừ khoản trợ giúp Nhà nước) Giá sử dụng = Giá sản xuất + Chi phí lưu thơng (thương nghiệp vận tải) Mối quan hệ loại sau : Chi phí sản xuất Giá Lợi nhuận xí nghiệp Thuế sản xuất hàng hoá Giá sản xuất Chi phí lưu thơng Giá sử dụng Căn mục đích nghiên cứu mà tính theo loại giá thích hợp • Giá so sánh năm gốc : Giá so sánh năm gốc lấy giá sản xuất thực tế năm đó, sở tính đổi tiêu kinh tế tổng hợp năm khác theo giá năm gốc, nhằm loại trừ ảnh hưởng yếu tố giá năm để nghiên cứu thay đổi khối lượng sản phẩm, hàng hố, dịch vụ Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, năm chọn làm gốc để tính giá so sánh năm trước năm sau năm báo cáo Trong thực tế thường chọn năm trước năm đầu năm kế hoạch Ví dụ, thời kỳ kế hoạch 1990 -1995 chọn giá sản xuất thực tế năm 1989 làm gốc; thời kỳ kế hoạch 1995 - 2000 chọn giá sản xuất thực tế năm 1994 làm gốc Phương pháp tính tiêu kinh tế tổng hợp theo giá năm gốc Ngồi ra, kết sản xuất cịn tính theo giá cố định Giá cố định loại giá so sánh đặc biệt, nhà nước tính toán, ban hành thường cố định thời kỳ dài 1.1.2 Khái niệm, ý nghĩa tổng sản phẩm quốc nội 1.1.2.1 Khái niệm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product) toàn sản phẩm vật chất dịch vụ tất ngành kinh tế sáng tạo thời kỳ Là phận giá trị sản xuất cịn lại sau trừ chi phí trung gian Đó phận giá trị lao động sản xuất tạo khấu hao TSCĐ thời kỳ định ( thường năm ) Hay nói cách khác, tổng sản phẩm quốc nội tổng giá trị tăng thêm tất ngànhvà thành phần kinh tế kinh tế quốc dân tạo thời kỳ định Giá trị tăng thêm (VA - Value Added) tổng sản phẩm quốc nội giống nội dung (các yếu tố giá trị hợp thành C1+ V + M ) khác phạm vi tính tốn C1 + V + M phận kinh tế quốc dân gọi giá trị tăng thêm (VA), C1 +V + M toàn KTQD gọi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Năm 2002 so với năm 2001, tốc độ tăng trưởng GDP thị xã đạt 12.6 %, hay làm tăng cho thị xã số lượng tiền 60423 triệu đồng, mức độ đóng góp khu vực kinh tế sau : - Khu vực kinh tế nông, lâm, thuỷ sản đóng góp vào mức tăng trưởng chung 1.01 % giá trị tăng thêm khu vực tăng 4844 triệu đồng - Khu vực kinh tế cơng nghiệp - xây dựng đóng góp vào mức tăng trưởng chung toàn thị xã 4.18 % giá trị tăng thêm khu vực tăng 20044 triệu đồng - Khu vực kinh tế dịch vụ đóng góp vào mức tăng trưởng chung 7.41 % giá trị tăng thêm khu vực kinh tế tăng 35535 triệu đồng Như vậy, qua ba năm 2000 - 2002, mức độ đóng góp khu vực dịch vụ vào tăng trưởng GDP toàn thị xã cao nhất, mức độ đóng góp có xu hướng gia tăng, đó, ngành thương mại chiếm vai trị chủ yếu tiêu thụ hàng hố gia tăng Điều thể ngành thương mại, dịch vụ thị xã đà khởi sắc Khu vực cơng nghiệp - xây dựng, mức đóng góp vào GDP giảm Đây điều không tốt, lệch với định hướng phát triển kinh tế thị xã ưu tiên phát triển cơng nghiệp Vì thế, thị xã cần có giải pháp để đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp, xây dựng 2.2.8/ Biểu GDP bình quân đầu người Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 GDP theo giá 1994 Tr đồng Dân số trung bình 426553 người 169909 479550 172418 539973 174418 GDP bình quân đầu người Trđ/người 2.51 2.78 Tốc độ tăng liên hoàn GDP bình quân đầu người Tốc độ tăng bình quân % 3.09 % 10.8 11.3 10.9 GDP bình quân đầu người thị xã Tam Kỳ tăng liên tục qua ba năm 2000 2001, từ 2.51 triệu đồng/người năm 2000 đến 3.09 triệu đồng/ người năm 2002 Điều phản ánh đời sống sinh hoạt người dân thị xã bước cải thiện đáng kể Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 11.52 % tốc độ tăng GDP bình quân đầu người bình quân 10.9 %, chậm tốc độ tăng trưởng GDP Đó ảnh hưởng tốc độ tăng dân số Nếu nhìn nhận góc độ rộng hơn, tức đem so sánh GDP bình quân đầu người cuả thị xã Tam Kỳ với GDP bình quân đầu người Đà Nẵng Quãng Ngãi, hai người bạn láng giềng kết tính tốn theo giá thực tế tổng hợp sau : Biểu 24 : Chỉ tiêu 2000 2001 2002 GDP bình quân đầu người TX Tam Kỳ 3.428 3.873 4.464 GDP bình quân đầu người Đà Nẵng 6.90647.823 8.898 GDP bình quân đầu người tỉnh Quãng Ngãi 2.65472.97333.4311 Qua số liệu đưa kết luận mức độ hưởng thụ người dân thị xã Tam Kỳ lớn mức độ hưởng thụ người dân tỉnh Quãng Ngãi thấp nhiều so với mức sinh hoạt người dân thành phố Đà Nẵng, thấp lần, phản ánh trình độ phát triển kinh tế thị xã thua xa nhiều so với trình độ phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên khoảng cách thu hẹp lại Nếu năm 2000, mức GDP bình quân đầu người Đà Nẵng cao mức thị xã 2.02 lần đến năm 2002, số 1.99 lần, nhiênvẫn chậm 2.2.9 Đánh giá hiệu kinh tế : 2.2.9.1 Hiệu đồng chi phí Hiệu đồng chi phí ( ký hiệu H1 ) hiệu đem lại từ đồng chi phí trung gian Cơng thức tính sau : H1 Giá trị tăng thêm tạo năm = Chi phí trung gian năm Biểu 24 : Đvt : trđồng Nhóm ngành Năm 2000 GDP IC Nông, lâm, thuỷ Năm 2001 GDP IC sản Năm 2002 GDP IC 224698 94294 242016 105586 253058 151599 245554 181611 318316 126471 244171 164090 311456 466319 667798 587992 778640 112972 Công nghiệp - xây dựng 214126 Dịch vụ 362925 206067 204598 TỔNG 582364 680496 Từ số liệu biểu trên, kết tính tốn hiệu chi phí trung gian tổng hợp sau : Biểu 25 : H1 Nhóm ngành 2000 2001 2002 2001/2000 sản 2.38 2.29 2.24 0.96 0.98 Công nghiệp - xây dựng 0.62 0.57 0.59 0.92 1.034 Dịch vụ 1.63 1.49 1.53 0.91 1.03 TỔNG 1.25 1.13 1.15 0.909 1.007 Nông, lâm, thuỷ 2002/2001 Qua kết tính tốn biểu trên, ta kết luận : Hiệu chi phí trung gian thị xã Tam Kỳ qua ba năm hoạt động 2000 - 2002 nhìn chung biến động bất thường, từ chổ giảm 9.1 % so với năm 2000 tăng lên 0.7 % so với năm 2001, mức hiệu nhỏ nhiều so với mức hiệu năm 2000(1.25 %) Trong đó, hiệu nhóm ngành nơng, lâm, thuỷ sản có xu hướng giảm rõ rệt, từ 2.38 % xuống 2.24 % năm 2002 Tuy nhiên, hiệu nhóm ngành cịn lớn so với hai nhóm ngành cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ Hiệu nhóm ngành công nghiệp xây dựng thấp, %, điều có nghĩa muốn tạo đồng giá trị tăng thêm phải tốn 1.5 đồng chi phí trung gian Hiệu nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng cịn thấp, chủ yếu chi phí nhóm ngành q cao(chi phí ngun vật liệu), cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn chi phí phát sinh, tránh việc sử dụng lãng phí để nâng cao hiệu chi phí nhóm ngành Do đó, xét hiệu chi phí ngành dịch vụ ngành có triển vọng hiệu khơng thấp có xu hướng tăng lên 2.2.9.2 Năng suất lao động bình quân lao động Năng suất lao động (xã hội) = GDP Số lao động bình quân Biểu 26 : (Giá hành) Chỉ tiêu Đvt 2000 2001 2002 GDP trđồng 582364 667798 778640 + Nông, lâm, TS 224698 242016 253058 + CN - XD 151599 181611 214126 + Dịch vụ 206067 244171 311456 Lao động người 57948 58314 58476 Từ số liệu trên, việc tổng hợp kết tính toán suất lao động xã hội ngành kinh tế sau : Biểu 27 : Đvt : trđồng NSLĐ xã hội ngành KT 2000 2001 2002 Nông, lâm, thuỷ sản 4.25 4.63 4.89 Công nghiệp - xây dựng 33.5 35.4 Dịch vụ 365.4 394.5 412.5 TỔNG 35.6 10.05 11.45 13.32 Nhìn vào số liệu số liệu ta thấy qua ba năm 2000 - 2002, suất lao động xã hội hầu hết cácngành tăng qua qua năm, làm cho suất lao động xã hội toàn thị xã ngày gia tăng Trong đó, ngành thương mại, dịch vụ có suất cao Đó doanh nghiệp biết mở rộng quy mô kinh doanh hợp lý, biết lựa chọn mặt hàng kinh doanh, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Các ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, hiệu có gia tăng suất thấp, chủ yếu việc áp dụng tiến KHKT, mức độ sử dụng giới hố sản xuất cịn thấp, tập qn canh tác cịn lạc hậu, nơng nghiệp cịn mang tính nơng, độc canh lúa Do đó, muốn nâng cao suất lao động cuả tồn thị xã cần quan tâm nhiều đến việc chuyển giao công nghệ ngành nông, lâm, thuỷ sản 2.2.9.3 Hệ số ICOR (Incremental Coefficient Output Ratio) Hệ số ICOR tiêu khái quát mối quan hệ tác động qua lại “ Đầu tư GDP “ với “ Nhịp tăng GDP “ Hệ số ICOR cho ta biết muốn tăng đồng GDP cần đồng vốn đầu tư hay muốn tăng 1% GDP cần tăng % vốn đầu tư so với GDP Cơng thức tính sau : Hệ số ICOR năm nghiên cứu = Tổng số vốn đầu tư thực năm nghiên cứu GDP năm nghiên cứu - GDP năm trước Biểu 28 : Năm GDP hành Vốn đầu tư 2000 582364 211380 2001 667798 253763 2.97 2002 778640 319242 Hệ số ICOR 2.88 Hệ số ICOR thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002 giảm theo chiều hướng tốt, từ 2.97 năm 2001 xuống 2.88 năm 2002 Điều nói lên năm 2001, muốn tăng đồng GDP cần 2.97 đồng vốn đầu tư, năm 2002, muốn tăng đồng GDP cần đầu tư thêm 2.88 đồng, thể việc sử dụng vốn đầu tư địa bàn thị xã ngày có hiệu qủa 2.2.10 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) mơ hình tính tốn nguồn tăng trưởng kinh tế Năng suất nhân tố tổng hợp TFP (Total factor productivity) quan hệ đầu với tổng hợp đầu vào, bao gồm yếu tố không định lượng quản lý, khoa học công nghệ TFP đo lường quan hệ đầu với mức kết hợp hai hay nhiều đầu vào, thường lao động vốn TFP tỷ số số lượng tất đầu với số lượng tất đầu vào Về cơng thức , thể TFP theo số dạng sau Trong : Y : Tổng đầu X : Tổng có quyền số tất đầu vào Khi hàm sản xuất có hai nhân tố vốn (K) lao động (L) theo dạng : Yt = At f Kt , Lt2 At mơ hình TFP Hay hàm sản xuất Cobb Douglas Y = AK L 1- A TFP hay A = TFP phản ánh hiệu nguồn lực sử dụng vào sản xuất Ngoài TFP phản ánh hiệu thay đổi cơng nghệ, trình độ tay nghề cơng nhân, trình độ quản lý, hợp lý hoá sản xuất, cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô Như , mức tăng trưởng kinh tế, ngồi phần đóng góp việc gia tăng tuý khối lượng vốn lao động cịn có thêm phần đóng góp việc gia tăng suất nhân tố tổng hợp TFP Mức tăng tuyệt đối GDP = Mức tăng tuyệt đối GDP tăng lao động Mức tăng tuyệt đối GDP tăng vốn tăng TFP + + Mức tăng tuyệt đối GDP (1) Hoặc : Tốc độ tăng GDP = tăng GDP tăng vốn Tốc độ tăng GDP tăng lao động + Tốc độ tăng GDP tăng TFP + Tốc độ (2) Tương ứng với nội dung phương trình (2), nhiều nhà kinh tế đề xuất mơ hình tính tốn nguồn tăng trưởng kinh tế sau : • Mơ hình Trong : : Tốc độ tăng GDP năm báo cáo so với năm gốc : Tốc độ tăng lao động thực tế làm việc năm báo cáo so với năm gốc : Tốc độ tăng vốn cố định năm báo cáo so với năm gốc : Tốc độ tăng TFP : tỷ phần thu nhập lao động hay gọi tỷ trọng sản lượng lao động : tỷ phần thu nhập vốn hay gọi tỷ trọng sản lượng vốn = Tổng thu nhập người lao động Biểu 29 : Chỉ tiêu Đvt GDP giá 1994 2000 2001 2002 trđồng 426553 479550 539973 Lao động bình quân người 57948 58314 58476 Vốn CĐ bình quân trđồng 1002003 1168477 1287719 Năm 2001 so với năm 2000 Kết tính tốn theo mơ hình tổng hợp sau : Biểu 30 : Chỉ tiêu Đvt : (%) GDP Lao động Vốn CĐ Tốc độ tăng GDP 12.42 0.43 5.4 6.5 Cơ cấu tăng GDP 100 43.5 TFP 52.3 3.46 Nhìn vào số liệu ta thấy, năm 2001, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12.42 %, gia tăng số lượng lao động làm cho GDP tăng 0.43 %, chiếm 3.46 % tổng lượng tăng GDP, vốn cố định tăng làm GDP tăng 5.4 %, chiếm 43.5 % tổng lượng tăng GDP, lại nhân tố suất nhân tố tổng hợp TFP làm GDP tăng 6.5 % (hơn 1/2 lượng tăng GDP) Năm 2002 so với năm 2001 Biểu 31 : Chỉ tiêu Đvt : (%) GDP Lao động Vốn CĐ Tốc độ tăng GDP 12.6 0.2 3.26 9.14 Cơ cấu tăng GDP 100 1.58 25.9 72.5 TFP Như vậy, tổng sản phẩm xã hội thị xã Tam Kỳ năm 2002 đạt 539973 triệu đồng (giá so sánh năm 1994), tăng 12.6 % so với năm 2001, lao động vốn, hai nguồn lực kinh tế làm tăng 3.46 %, lại suất nhân tố tổng hợp làm tăng đến 9.14 %, chiếm 72.5 % tổng lượng tăng GDP Nhìn chung, qua ba năm 2000 -2002, tăng trưởng kinh tế chủ yếu nhờ tác động việc đổi công nghệ, hợp lý hố sản xuất, nhờ có chuyển đổi cấu kinh tế động, sáng tạo việc lãnh đạo, điều hành lực đội ngũ cán Chương :Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận chung Qua việc phân tích tính tốn tiêu tổng sản phẩm xã hội địa bàn thị xã rút mộtt số nhận xét chung tình hình phát triển kinh tế thị xã sau : - Nền kinh tế thị xã có tốc độ tăng trưởng khá, cao mức bình quân chung tỉnh, hầu hết ngành kinh tế phát triển so với năm trước - Cơ cấu ngành thành phần kinh tế có chuyển biến tích cực, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế ngồi nhà nước đẩy mạnh phát triển lĩnh vực, bước đầu hoạt động có hiệu - Cơ cấu kinh tế theo ngành bước có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ phù hợp với yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố - GDP bình qn đầu người thị xã cải thiện đáng kể, làm rút ngắn dần khoảng cách tụt hậu so với thị xã tỉnh bạn Thành tựu đáng phấn khởi Tuy nhiên, thực trạng kinh tế thị xã bộc lộ số hạn chế cần quan tâm sau : - Mặc dù cấu kinh tế thị xã cho thấy khả chuyển dịch bước, song tỷ trọng khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn GDP, ngành kinh tế chủ yếu có vai trị quan trọng phát triển kinh tế thị xã Vì vậy, trước mắt thị xã cần có sách khuyến khích việc bố trí cấu đầu tư, ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ Cụ thể, công nghiệp - TTCN :Phải coi ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí ưu cấu kinh tế thị xã, nhiều biện pháp, phát huy nguồn lực để tranh thủ nguồn vốn đầu tư ngồi nước Khơng ngừng cải tiến, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Sớm hồn chỉnh việc xây dựng khu cơng nghiệp - TTCN phê duyệt cụm công nghiệp TTCN Trường Xuân, cụm công nghiệp - TTCN Tam Đàn Tam Phú để sớm kêu gọi thu hút đầu tư Về thương mại - dịch vụ : Đây ngành kinh tế đầy tiềm chưa khai thác mức Thị xã nên có sách để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển hoạt động thương mại dịch vụ địa bàn Gấp rút kêu gọi dự án đầu tư vào khai thác dịch vụ du lịch hồ Phú Ninh, biển Tam Thanh Bằng nhiều biện pháp khơi nguồn để hoạt động thương mại dịch vụ phát triển xây dựng trung tâm thương mại thị xã Tam Kỳ, xây dựng thêm hệ thống chợ khu nội thị vùng xã nông thôn - Tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước năm qua có phát triển thành phần kinh tế tập thể, tư nhân hỗn hợp cịn chiếm tỷ trọng thấp Do đó, cần tập trung đẩy mạnh phát triển thành phần kinh tế : Kinh tế tư nhân hỗn hợp : Sự phát triển thành phần kinh tế mở mang nhiều ngành nghề lưu thơng hàng hố, giải nhiều công ăn việc làm cho thị xã Tuy nhiên, hầu hết có quy mơ hoạt động nhỏ, vốn ít, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý yếu, hiệu cạnh tranh thấp Thị xã nên có sách ưu đãi mặt bằng, vốn , trọng tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ hình thành phát triển Ngoài thị xã nên xây dựng khu công nghiệp với sở hạ tầng cần thiết, có giá phù hợp để thu hút khuyến khích doanh nghiệp thuê làm mặt sản xuất kinh doanh Kinh tế tập thể : Nhìn chung, thời gian qua, hoạt động thành phần kinh tế bước nâng cao chất lượng hoạt động, làm ăn ngày có hiệu quả, ngày tương thích với chế thị trường Tuy nhiên, mơ hình hoạt động cịn mang nặng kiểu cũ, dịch vụ đơn điệu, thiết bị sản xuất hợp tác xã TTCN cịn lạc hậu, thơ sơ Thị xã nên ban hành sách trợ giúp, thơng qua việc giúp đỡ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, nắm bắt thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng quỹ hổ trợ phát triển, giải nợ tồn đọng trước - Cơ cấu lao động, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế Tỷ trọng động ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản cịn lớn Do đó, thị xã cần trọng phát triển ngành công nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản ngành nghề nông thôn nhằm thu hút lao động khỏi nông nghiệp - Hệ số ICOR giảm, chứng tỏ việc sử dụng vốn đầu tư thị xã ngày có hiệu Tuy nhiên, tình trạng thiếu vốn đầu tư thị xã điều bách Thị xã nên tìm cách xúc tiến vốn đầu tư tạo môi trường đầu tư ngày thơng thống, với sách ưu đãi đặc biệt, hỗ trợ cho doanh nghiệp đạt hiệu cao nhằm thu hút , tạo yên tâm cho nhà đầu tư vào thị xã - Nhìn chung , suất lao động xã hội tất ngành tăng qua năm Tuy nhiên, ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, suất thấp, chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm thấp, hiệu chưa bền vững Do thị xã cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất tổ chức, tuyên truyền, tập huấn, phổ biến kiến thức, kỹ thuật thâm canh đến hộ nông dân Hỗ trợ loại giống cây, có suất chất lượng cao, phù hợp để nâng cao hiệu đầu tư 3.2 Dự đoán mức tăng trưởng kinh tế thị xã năm tới : Mức tăng trưởng kinh tế thị xã giai đoạn 1997 - 2002 tổng kết sau : Năm 1997 : 11 % Năm 1998 : 12.29 % Năm 1999 : 10.09 % Năm 2000 : 10.06 % Năm 2001 : 12.42 % Năm 2002 : 12.6 % Nhìn vào đồ thị minh hoạ ta thấy tốc độ tăng trưởngGDP thị xã biến động theo xu hướng phương trình đường parabol Ta dùng phương pháp ngoại suy xu để dự đoán mức tăng trưởng GDP thị xã năm tới, tức chuyển quy luật phát khứ sang tương lai phương pháp xử lý dãy số thời gian Mô hình hồi quy Qua kết tính tốn ta có khoảng dự đoán tốc độ tăng trưởng GDP thị xã năm 2003 năm 2004 sau : Như vậy, tốc độ tăng trưởng GDP thị xã Tam Kỳ năm 2003 nằm khoảng (13.13 % ; 13.56 %) Và tốc độ tăng trưởng GDP thị xã Tam Kỳ năm 2004 nằm khoảng (14.59 % ; 15.01 %) Lời kết “Phân tích GDP thị xã Tam Kỳ qua ba năm 2000 - 2002 “, đề tài rộng Hơn nữa, nhiều vấn đề lý luận phương pháp chưa thật hoàn thồn thống nhất, khó khăn mặt số liệu Do đó, với trình độ cịn hạn chế, nên chun đề này, tơi phân tích mặt đề tài Trong trình thực tập thực đề tài này, xin chân thành cảm ơn thầy khoa Tài - Thống kê trường đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Đà Nẵng, đặc biệt thầy giáo : Lê Dân, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Đồng thời xin chân thành cảm ơn Phịng Thống kê thị xã Tam Kỳ tận tình hướng dẫn, hỗ trợ mặt số liệu cho viết đề tài Tam Kỳ ngày 20 tháng năm 2003 Sinh viên thực Bùi Thị Hoài Thuyi ... hợp từ sản xuất Nếu tiêu Tổng giá trị sản xuất bị tính trùng ngành thành phần kinh tế Tổng sản phẩm quốc nội khơng bị tính trùng ngành, thành phần kinh tế toàn kinh tế quốc dân - Thuế sản xuất... kinh tế nhằm rõ vai trò ngành, vùng, thành phần kinh tế việc tạo tổng sản phẩm quốc nội - Yếu tố cấu thành giá trị : Toàn tổng sản phẩm quốc nội gồm : C1, V, M - Loại thu nhập : Toàn tổng sản phẩm. .. sống dân cư, so sánh quốc tế, xác định trách nhiệm nước tổ chức quốc tế 1.1.2.3 Cơ cấu tổng sản phẩmquốc nội Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội nghiên cứu theo tiêu thức : - Ngành, vùng, thành phần kinh

Ngày đăng: 05/08/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan