CHƯƠNG 6: QUI HOẠCH TRẠI GIỐNG pptx

63 844 17
CHƯƠNG 6: QUI HOẠCH TRẠI GIỐNG pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 6 QUI HOẠCH TRẠI GIỐNG ♦ Các chất độc trong môi trường đất phèn - Độc chất: Al 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ , SO 4 2- , Cl - , H + (khi pH< 3,5 các ion nói trên trở nên di động với nồng độ khá cao. - Fe 2+ ->Fe 3+ dạng rỉ sắt bám vào mang tôm cản trở quá trình hô hấp của tôm (gây chết); trong bùn, đất khi Fe 2+ từ 790 ppm gây ngộ độc cho tôm do rỉ sắt bám vào mang tôm. - Al 3+ chỉ hiện diện khi pH môi trường ở điều kiện acid. ♦ Các chất độc trong môi trường đất mặn - NaCl, Na 2 SO 4 , MgSO 4 , BaCl 2 gây độc cho cây trồng và một số loài vật nuôi - Muối làm thay đổi tính chất lý, hoá học của đất, vi sinh vật đất trở nên xấu. - Khi khô đất nứt nẻ, khi ướt đất rất dính dẻo. Một Số Lưu Ý 3/189 6.1. QUY HOẠCH TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT Khảo sát đầy đủ các điều kiện tự nhiên: sinh học, thủy lý, thủy hóa, khí tượng thủy văn, thổ nhưỡng, địa chất; các điều kiện kt-xh của vùng dự kiến quy hoạch. Chúng ta tiến hành quy hoạch trại cá. 1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT  a. Địa điểm  Gần nguồn nước, đảm bảo cung cấp nước cho trại quanh năm.  Thuận tiện giao thông thủy hay bộ.  Gần thị trường tiêu thụ của trại.  Gần vùng sản xuất hay dịch vụ cung cấp các đầu vào.  Đặc điểm thổ nhưởng của khu vực phải phù hợp về các yếu tố lý, hóa, sinh học cho các đối tượng nuôi.  Tránh xa những vùng bị nhiễm bẩn, ảnh hưởng nước thải công nghiệp, các vùng bị mặn trong một giai đoạn ngắn hay quanh năm. Có thể tham khảo các chỉ tiêu thủy hóa yêu cầu dưới đây. Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị cho phép - pH 6-9 Oxy hòa tan mg/l min 4.0 - Độ dẫn điện µg/s 250-6000 - Ammonia NH 4 mg/l <0.8 - Nitrite NO 2 mg/l <0.05 - COD, độ tiêu hao oxy trong nước mg/l 18-22 - Chất lơ lững mg/l <80 - Phospate mg/l 0.6-1.8 - Fe 3+ mg/l <0.5 - Aluminium mg/l <0.1 - Tính kiềm mg/l 43-73 Đặc điểm môi trường nuôi trồng thủy sản Các bước khảo sát B1: Lựa chọn địa điểm B2: Khảo sát thăm dò Trở lại bước 1 B3: Khảo sát chi tiết: phát hoạ, bố trí… Trở lại bước 2 B4: Bản vẽ nháp chi tiết B5: Công tác thi công có thuận lợi, khó khăn? Đánh giá lần cuối… B6: Thiết kế chi tiết B7: Đánh giá cuối cùng b. Địa hình, địa thế - Nên chọn khu vực bằng phẳng tập trung, tránh các khu vực lồi lõm hay có nhiều chướng ngại vật. Chọn địa hình tập trung có nghĩa không nên chọn mãnh đất trãi dài hay phân tán nhiều khu vực sẽ khó khăn trong vận hành và quản lý trại. 1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT c. Nguồn nước  Yêu cầu của trại cá là cần đảm bảo cung cấp nước quanh năm theo yêu cầu sản xuất của trại. Nước cung cấp cho trại có thể là nước sông, hồ, nước giếng  Ở ĐBSCL là vùng phù sa mới nên chưa ổn định về mặt hóa học, có tầng trầm tích thực vật tạo phèn cạn, nhất là vùng trũng xa sông. Do đó khu vực này không nên thiết kế ao quá sâu. Thông thường chiều sâu ao 1-2m. Tốt nhất nên khảo sát tầng sinh phèn, từ đó ta xác định độ sâu của đáy ao. 1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT d. Diện tích Trại hằng năm phải sản xuất bao nhiêu cá giống  Phải tuyển chọn và cung cấp bao nhiêu cá bố mẹ.  Nếu là trại thí nghiệm phục vụ nghiên cứu hay đào tạo cán bộ thì cụ thể nghiên cứu vấn đề gì, phải đào tạo bao nhiêu kỹ thuật viên và đón nhận bao nhiêu thực tập sinh  1ha diện tích mặt đất có thể sản xuất được 2 triệu cá hương các loại. Trong trại diện tích mặt nước thường chiếm 55-70% tổng diện tích. 1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT 2.Các công trình trong trại cá nước ngọt a.Hệ thống ao  Ao sinh sản: ao cá bố mẹ, ao cá hậu bị, ao cá thịt, ao ương san cá hương, cá giống, ao cá đẻ.  Ao phụ trợ: Ao chứa nước, ao lắng, ao lọc, ao tăng nhiệt, ao cách ly, ao trú đông, ao trữ tạm.  Các ao nghiên cứu thí nghiệm. b.Hệ thống cấp tiêu nước  Bao gồm kinh dẫn nước, tiêu nước, các kinh lớn nhỏ trong trại, các máng nước hay ống dẫn nước. Cống và các thiết bị phục vụ cho cấp tiêu nước, như trạm bơm, tháp nước hồ chứa nước [...]... cấp nuôi các loài hải sản  Nếu nguồn giống cung cấp cho trại chủ yếu là giống tự nhiên thì phải xây dựng trại tại khu vực có nhiều giống từ sông, biển để cung cấp giống cho trại  Trại phải xây dựng ở vùng trũng hay vùng thấp của cao triều để ta có thể lấy được nhiều giống và nhiều nước 6.2 QUY HOẠCH TRẠI NƯỚC LỢ     Nên chọn vùng đất màu mỡ để xây dựng trại, biểu hiện qua sinh vật lượng trong... trình chủ yếu nhất của trại nước lợ và cũng là đầu mối sản xuất Xây dựng và quản lý cống lấy giống tốt là yếu tố đầu tiên quyết định năng suất của trại Nhiệm vụ của cống lấy giống  Nhiệm vụ chủ yếu là lấy giống các đối tượng nuôi vào đầm  Cung cấp trao đổi nước tạo môi trường sống thích hợp cho tôm, cá trong đầm 2 Các công trình và cách bố trí công trình trại nước lợ     Thu hoạch một phần sản phẩm... có nhiều tôm cua sinh sống) Trại nước lợ cần diện tích lớn, trại nhỏ 10-20ha, trại trung bình 50-100ha Độ ngập nước mặt bãi 5060cm là tốt nhất Trại nước lợ cũng phải gần đường giao thông để vận chuyễn dễ dàng Lợi dụng địa hình tự nhiên để giảm chi phí đào đắp 2 Các công trình và cách bố trí công trình trại nước lợ a Đê bao ngạn Đây là công trình cơ bản đầu tiên mà bất cứ trại nuôi tôm cá nước lợ nào... ở cuối trại, cuối đường giao thông chính Khu trồng trọt chủ yếu để sản xuất thức ăn xanh cho cá và gia súc nuôi, thường khu này cũng bố trí ở cuối trại h Bố trí Các công trình khác Các công trình gồm nhà làm việc, nhà khách, kho, nhà bếp, nhà ở thường bố trí ở gần cổng chính Khi xây dựng các công trình này cố gắng thiết kế sao cho đừng có đầu tư lớn 6.2 QUY HOẠCH TRẠI NƯỚC LỢ 1 Yêu Cầu  Trại phải... trình trại nước lợ  Bãi (Trảng): là phần mặt đất tự nhiên bị ngập nước là nơi sinh sống chính của tôm cá nước lợ  Diện tích mặt bãi ở trại nước lợ có thể chiếm đến 7080% tổng diện tích trại  Bãi thường có độ ngập nước từ 50-60cm  Mặt bãi phải được bằng phẳng, quang đãng, không có các vũng sâu  Địa hình dốc về phía cống để có thể thu hoạch được triệt để 2 Các công trình và cách bố trí công trình trại. .. những trại có mặt nước lớn  Đường phân lô chia trại thành nhiều khu vực để dễ chăm sóc và quản lý  Đường phân lô còn là đường giao thông phụ của trại vì vậy mặt đường có bề rộng tối thiểu 2m, cao trình mặt bờ cao hơn mặt nước tối thiểu 0,5m Mương phụ Kinh phụ Mương chính Bờ đê Cống Hệ thống ô vuông Cống Hệ thống mương hình rẽ quạt 2 Các công trình và cách bố trí công trình trại nước lợ  Cống lấy giống. .. bảo vệ g Các công trình phụ vụ khác  Khu vực dành cho trồng trọt  Hệ thống điện nước cho sinh hoạt và sản xuất của trại  Hàng rào bảo vệ, cổng trại 3 Bố trí công trình a Diện tích  Tùy theo số đối tượng nuôi của trại mà diện tích các khu vực có thể thay đổi Tuy nhiên, một trại giống tổng hợp thường được chia diện tích thành ba khu vực bằng nhau: Khu vực nuôi cá bố mẹ và cá hậu bị, khu vực ương... trình trong trại cá nước ngọt e Hệ thống đường giao thông  Ở trại cá người ta thường sử dụng bờ ao, bờ kinh để làm đường giao thông trong trại Vì vậy, khi quy hoạch mặt bằng cần định rõ đâu là đường giao thông chính và phụ mà có yêu cầu thiết kế thích hợp f Nhà cửa sinh hoạt và sản xuất  Gồm nhà làm việc, nhà ở, nhà kho, nhà chế biến thức ăn, trại chăn nuôi và nhà ủ phân, nhà tập thể, nhà trẻ, nhà khách,... ương san ở hai bên 3 Bố trí công trình b Hình dạng trại  Hình dạng trại cần tập trung, không nên trãi dài hay rãi rác khó quản lý  Hình dạng trại tốt nhất là hình chữ nhật, chiều dài bằng hai chiều ngang Ở dạng này ta dễ dàng bố trí cơ sở làm việc, hệ thống ao và tuyến đường giao thông dễ dàng, khối lượng đào đắp ít, dễ cân đối và tăng vẽ mỹ quan của trại 3 Bố trí công trình c Bố trí hệ thống ao Ở... đầm, nếu thu hoạch toàn bộ phải dùng cống tháo cạn hay bơm Cao trình đáy cống: Cống đặt sâu để mở rộng được thời gian lấy giống và cấp được nhiều nước Theo quy định cống lấy giống đáy của nó có thể đặt ngang hay sâu hơn mặt bãi 50cm Thường cống đơn giản có đáy đặt ngang mặt bãi, còn cống kiên cố thì đáy được đặt sâu hơn mặt bãi 50cm Thường người ta sử dụng cống ván phai 2 cửa để làm cống lấy giống Cống . TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 6 QUI HOẠCH TRẠI GIỐNG ♦ Các chất độc trong môi trường đất phèn - Độc chất: Al 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ ,. quy hoạch trại cá. 1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT  a. Địa điểm  Gần nguồn nước, đảm bảo cung cấp nước cho trại quanh năm.  Thuận tiện giao thông thủy hay bộ.  Gần thị trường tiêu thụ của trại. . hành và quản lý trại. 1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT c. Nguồn nước  Yêu cầu của trại cá là cần đảm bảo cung cấp nước quanh năm theo yêu cầu sản xuất của trại. Nước cung cấp cho trại có thể là

Ngày đăng: 05/08/2014, 10:20

Mục lục

    1. XÂY DỰNG TRẠI CÁ NƯỚC NGỌT

    2.Các công trình trong trại cá nước ngọt

    2. Các công trình trong trại cá nước ngọt

    3. Bố trí công trình

    6.2. QUY HOẠCH TRẠI NƯỚC LỢ

    2. Các công trình và cách bố trí công trình trại nước lợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan