1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Cá rô đồng pptx

66 870 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I.Phân loại

  • Đặc điểm chung

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2. Phân bố

  • Slide 8

  • II. Đặc điểm sinh học

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • III. Kĩ thuật sản xuất giống

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Sản xuất cá rô đồng toàn cái

  • Slide 39

  • Slide 40

  • IV. Kĩ thuật nuôi

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • V.CÁCH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • VI. Thị trường tiêu thụ

  • Slide 61

  • Slide 62

  • VII. CÁC MÓN ĂN BỔ DƯỠNG

  • Slide 64

  • VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 66

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU MÔN: KĨ THUẬT NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT KHOA NÔNG NGHIỆP GV: LÊ THỊ BÍCH NHƯ LỚP 2NT1- NHÓM 2 (Anabas testudineus ) PHÂN LOẠI ĐẶC ĐiỂM SINH HỌC KĨ THUẬT SẢN XuẤT GiỐNG TÀI LiỆU THAM KHẢO KĨ THUẬT NUÔI CÁCH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CÁC MÓN ĂN BỔ DƯỠNG IV V VI VII VIII II I III NỘI DUNG I.Phân loại Giới (regnum):Animalia Ngành (phylum):Chordata Lớp (class):Actinopterygii Bộ (ordo):Perciformes Họ (familia):Anabantidae Loài (species):Anabas testudineus Đặc điểm chung Cá rô đồng (gọi đơn giản là cá rô) ( danh pháp khoa học: Anabas testudineus) là loại cá sống ở môi trường nước ngọt, nước lợ. Chúng có thịt béo, thơm, dai, ngon, có giá trị thương phẩm cao. Kích thước cực đại của chúng có thể tới 250 mm. Cá rô có màu xanh từ xám đến nhạt, phần bụng có màu sáng hơn phần lưng, với một chấm màu thẫm ở đuôi và chấm khác ở sau mang. Các gờ của vảy và vây có màu sáng. Nắp mang cá có hình răng cưa. Chúng có một cơ quan hô hấp đặc biệt dưới mang là mang phụ, cho phép chúng có thể hấp thụ được ôxy trong không khí. Chúng có răng chắc, sắc, xếp thành dãy trên hai hàm, trên hai hàm còn có răng nhỏ nhọn: hàm răng ở giữa to hơn hai bên và răng có trên xương lá mía. 2. Phân bố Cá rô thường sinh sống được ở các loại hình mặt nước: ruộng lúa, ao, mương, rãnh, hào, đầm, sông rạch Trên thế giới, cá rô phân bố trong khoảng vĩ độ 28° bắc - 10° nam, chủ yếu ở miền nam Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ, Philippin, châu Phi và các quần đảo giữa Ấn Độ và châu Úc là những khu vực có nhiệt độ trung bình thích hợp cho sự sinh trưởng (từ 22 - 30°C). Vùng phân bố của cá rô đồng trên thế giới Độ sâu sinh trưởng: Chúng được biết đến với khả năng di cư từ ao hồ này sang ao hồ khác bằng cách vượt cạn (cá rô rạch), nhất là trong mùa mưa và thông thường diễn ra trong đêm. Ở ĐBSCL cá rô phân bố nhiều ở những khu vực trũng, nước ngập quanh măn như nông trường Phương Ninh (CầnThơ), rừng U Minh Hạ (Cà Mau), U Minh Thuợng (Kiên Giang) hoặc vùng Tứ Giác Long Xuyên, cũng thường gặp chúng ở kênh mương thuỷ lợi, ao, hồ… (Dương Nhựt Long). Ngoài ra cá cũng sống ở nước lợ, nhưng sống chính ở các suối nhỏ, ruộng lúa và đầm lầy và ngay cả nước thải từ cống rãnh II. Đặc điểm sinh học 1. Đặc điểm dinh dưỡng: - Cá có tính ăn tạp thiên về động vật, tính ăn rất ít thay đổi (về thành phần) từ khi còn rất nhỏ (cá bột) cho đến lúc trưởng thành. Nói cách khác, từ khi còn nhỏ tính ăn của cá như cá trưởng thành (khác với các loài cá trắm, mè, v.v…). - Cá ăn được nhiều loại thức ăn: chất vẩn, mùn bã hữu cơ, động vật phiêu sinh, côn trùng, động vật đáy, bèo, mầm cỏ, hạt ngũ cốc nẩy mầm và cả thức ăn chế biến, thức ăn viên tổng hợp… - Cá hoạt động tầng đáy là chủ yếu và hoạt động mạnh về chiều tối đến đêm. [...]... bể để cá nghỉ vài giờ trước khi tiêm kích dục tố - Số lượng cá cái chọn nên phù hợp với lượng cá bột cần có (khoảng 3 - 5kg cá cái/1.000.000 cá bột) Buồng trứng cá rô đồng Cá rô đồng cái thành thục Tiêm kích dục tố Kích dục tố phổ biến cho cá là HCG và LHRHa Liều tiêm - Đối với cá cái: + HCG: 1.500 – 2.000 UI/kg cá (lọ thuốc 10.000 UI) + Hoặc LHRHa: 0.2 mg + 2 viên DOM (hoặc 2 viên Motilium)/kg cá -... lượng cá cần cho một lứa đẻ, theo kinh nghiệm để có 1.000.000 cá bột thì cần khoảng 3 - 5kg cá cái (nếu đàn bố mẹ có cỡ lớn thì đẻ nhiều hơn), số cá đực nuôi vỗ bằng cá cái, cá đực và cá cái nuôi chung - Mật độ thả từ 1 – 1,5 kg/m2 mặt nước - Thức ăn khi nuôi vỗ phải là loại có đạm cao, có thể tự chế biến bằng bột cá lạt hay cá tươi xay nhỏ trộn với cám và gạo đã nấu chín, tỷ lệ cám và bột cá là 1:1... Dương dùng các mương nước nhỏ trong vườn để nuôi cá làm bố mẹ sau khi lựa từ cá bán thịt) Cá được chọn phải khỏe mạnh, không trầy xước, dị hình, trọng lượng tối thiểu là 50 gr/con Cách phân biệt đực cái như sau: Cá đực: cỡ nhỏ hơn, thân thon dài, màu sậm hơn Cá cái: lớn hơn, thân tương đối tròn, mùa sinh sản bụng to Cá rô đồng đực (trên) và cá rô đồng cái (dưới 2 Nuôi vỗ : Ao nuôi có thể là ao đất hay... giờ thì cá nở Sau khi nở 2 – 3 ngày thì chuyển đi ương (không cho ăn gì cả vì cá sống bằng noãn hoàng) Mỗi 1cc cá bột chứa khoảng 3.000 con 5.Thu hoạch cá bột: Với các hộ cho ấp cá trong bể xi-măng, thao tác thu họach cá bột lần lượt như sau: - Dùng vợt vải dù bắt cá, không bắt một vợt quá lâu và quá nhiều cá, thau đựng cá phải có sục khí - Khi lượng cá trong bể ít đi, mới tiến hành xả đáy bắt cá, thao... và rụng (cá đẻ) - Sức sinh sản: 1.000-6.000 trứng /cá cái (80-120g) - Cá đẻ 4-5 lần trong năm, tập trung vào mùa mưa - Thời gian tái thành thục: 3-4 tuần (phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ và thức ăn) III Kĩ thuật sản xuất giống 1 Chọn cá làm đàn bố mẹ: Cá bố mẹ có thể được chọn từ cá thương phẩm từ vụ trước, muốn làm cá bố mẹ thì cá ít nhất cũng từ 10 – 12 tháng tuổi (một số hộ ở Bình Dương dùng các mương... để kích thích cá rô đồng sinh sản ở mức 10 mg/kg cá sẽ mang lại hiệu quả cao nhất với tỷ lệ cá sinh sản là 98 % Đối với cá đực sử dụng liều bằng 1/3 liều cho cá cái 4 Kỹ thuật ấp trứng: Vớt trứng Sau khi cá đẻ xong, vớt trứng bằng vợt lưới mịn, thao tác vớt nhẹ nhàng Rửa lại trứng bằng cách tưới nước sạch lên vợt Dụng cụ ấp Dụng cụ ấp có thể là bể xi-măng, ao lót bạt hay thau nhựa, các dụng cụ phải... cỡ mắt lưới nhỏ, cá bắt xong cho vào vèo (giai) rồi mới tiến hành lựa - Cá đực: Khỏe mạnh, không trầy xước, vuốt nhẹ về đuôi hơi nhám, vuốt nhẹ bụng thấy có tinh dịnh trắng sữa chảy ra (chỉ thử vài con)… Cá rô đồng đực thành thục • - Cá cái: Khỏe mạnh, không trầy xước, có bụng to nhô ra hai bên hông, bụng cá mềm đều, lỗ sinh dục có màu hồng - Tỷ lệ đực - cái cho đẻ từ 1:1 đến 1,5:1 - Cá lựa xong cho... với cá đực: Liều tiêm bằng ½ liều cá cái Vị trí tiêm: Thường tiêm ở gốc vi ngực hoặc vi lưng, chỉ tiêm một lần duy nhất Thời gian hiệu ứng thuốc: Sau khi tiêm khoảng 8 – 10 giờ thì cá đẻ, thời gian đẻ kéo dài 2 – 3 giờ Mật độ cá thả cho đẻ từ 4 – 6 cặp/m2, tỷ lệ đực : cái khoảng 1-1,5 : 1 Não thùy thể cá chép : Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu cho thấy, khi sử dụng não thùy cá chép để kích thích cá. .. 1 tháng nuôi vỗ, có thể chọn cá cho sinh sản, tỷ lệ thành thục sau nuôi vỗ cao và đồng đều hay không còn phụ thuộc nhiều vào sự chăm sóc của người nuôi 3 Kỹ thuật cho cá đẻ nhân tạo: Dụng cụ cho cá đẻ Dụng cụ cho cá đẻ rất đơn giản, có thể là bể xi-măng, ao lót bạt hay thau nhựa…, mực nước từ 30 – 40cm và phải có lưới che, nơi cá đẻ phải yên tĩnh, sạch sẽ Chọn cá bố mẹ Cá bố mẹ phải được đánh bắt và... Tốc độ sinh trưởng chậm, cá nuôi thâm canh (mật độ 20-40 con/m2, cỡ giống thả 300-400 con/kg), cung cấp đầy đủ thức ăn, môi trường thuận lợi, sau 6-7 tháng nuôi cá đạt trọng lượng trung bình: con cái 80-120g/con, con đực 50-80 g/con Cá tăng trưởng mạnh từ 3,5-6,5 tháng tuổi Giai đoạn trước và từ sau 6-7 tháng tuổi: cá cái mang trứng nhưng vẫn tiếp tục tăng trọng tuy chậm, cá đực tăng trọng rất chậm, . lượng cá cần cho một lứa đẻ, theo kinh nghiệm để có 1.000.000 cá bột thì cần khoảng 3 - 5kg cá cái (nếu đàn bố mẹ có cỡ lớn thì đẻ nhiều hơn), số cá đực nuôi vỗ bằng cá cái, cá đực và cá cái. đực: cỡ nhỏ hơn, thân thon dài, màu sậm hơn. Cá cái: lớn hơn, thân tương đối tròn, mùa sinh sản bụng to. Cá rô đồng đực (trên) và cá rô đồng cái (dưới 2. Nuôi vỗ : Ao nuôi có thể là ao. phần) từ khi còn rất nhỏ (cá bột) cho đến lúc trưởng thành. Nói cách khác, từ khi còn nhỏ tính ăn của cá như cá trưởng thành (khác với các loài cá trắm, mè, v.v…). - Cá ăn được nhiều loại

Ngày đăng: 05/08/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w