1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG S2 PICOFOX TRONG PHÂN TÍCH LƯỢNG VẾT NGUYÊN TỐ VÀ KIỂM TRA THÀNH PHẦN DƯỢC PHẨM

36 689 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ỨNG DỤNG S2 PICOFOX TRONG PHÂN TÍCH LƯỢNG VẾT NGUYÊN TỐ VÀ KIỂM TRA THÀNH PHẦN DƯỢC PHẨM ỨNG DỤNG S2 PICOFOX TRONG PHÂN TÍCH LƯỢNG VẾT NGUYÊN TỐ VÀ KIỂM TRA THÀNH PHẦN DƯỢC PHẨM ỨNG DỤNG S2 PICOFOX TRONG PHÂN TÍCH LƯỢNG VẾT NGUYÊN TỐ VÀ KIỂM TRA THÀNH PHẦN DƯỢC PHẨM ỨNG DỤNG S2 PICOFOX TRONG PHÂN TÍCH LƯỢNG VẾT NGUYÊN TỐ VÀ KIỂM TRA THÀNH PHẦN DƯỢC PHẨM ỨNG DỤNG S2 PICOFOX TRONG PHÂN TÍCH LƯỢNG VẾT NGUYÊN TỐ VÀ KIỂM TRA THÀNH PHẦN DƯỢC PHẨM

ỨNG DỤNG S2 PICOFOX TRONG PHÂN TÍCH LƯỢNG VẾT NGUYÊN TỐ VÀ KIỂM TRA THÀNH PHẦN DƯỢC PHẨM  GVHD : TS.Đỗ Thị Long  SVTT : Nhóm 21  Lớp : DHPT6 Huỳnh quang và hóa phát quang TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC KD Danh sách nhóm 1. Lê Quốc Tuấn 10054971 2. Phạm Thanh Tùng 10056551 3. Nguyễn Thị Bích Vân 10043151 4. Trần Hồng Lam Vi 10049711 5. Phan Văn Vĩnh 10046061 6. Phan Văn Vũ 10040411 KD NỘI DUNG Chương 1 : Tổng quan tia X 1 Chương 2 : Hệ thống quang phổ kế TXRF 2 Chương 3 : Ứng dụng 3 KD Chương 1 : Tổng quan tia X  Lịch sử tia X  Bản chất và đặc điểm của tia X  Cơ chế phát xạ huỳnh quang tia X  Ứng dụng  Ưu điểm và nhược điểm KD 1.1. Lịch sử tia X Ngày 8/11/1895, tại phòng thí nghiệm trường đại học Wurzburg, Wilhelm Corad Roentgen đã phát hiện ra tia X. Khi cho một ống tia catốt hoạt động, Rơn-ghen nhận thấy từ vỏ thủy tinh đối diện với catốt có một bức xạ không thấy được phóng ra. Bức xạ này tác dụng lên các tấm kính ảnh vốn được gói kín và được đặt trong hộp kín.Rơn-ghen gọi loại bức xạ này là tia X KD 1.2. Bản chất và đặc điểm của tia X  Tia X là bức xạ điện từ mà mắt không nhìn thấy được có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại nhưng lớn hơn bước sóng của tia gamma.  Bước sóng của tia X có giá trị từ 10 - 11 m đến 10 - 8 m.  Những tia X có bước sóng từ 0,01 nm đến 0,1 nm có tính đâm xuyên mạnh hơn nên gọi là tia X cứng.  Những tia X có bước sóng từ 0,1 nm đến khoảng vài nm có tính đâm xuyên yếu hơn được gọi là tia X mềm. Bản chất KD 1.2. Bản chất và đặc điểm của tia X  Tia X có tính đâm xuyên mạnh.  Có tác dụng lên kính ảnh (làm đen kính ảnh dùng để chụp X quang)  Làm phát quang một số chất  Làm ion hóa không khí.  Có tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào Đặc điểm KD 1.3. Cơ chế phát xạ huỳnh quang tia X Có hai cách tạo ra tia X là dùng ống Rơn-ghen và ống Coolidge (Cu-lit-giơ): Catốt Anốt Đối catốt Đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế không đổi (khoảng vài chục kV) thì electron bứt ra từ catốt được tăng tốc rất mạnh. Khi đập vào đối âm cực, các electron bị đột ngột hãm lại và làm phát ra tia X. Ống Rơn-ghen Cấu tạo Cơ chế KD 1.3. Cơ chế phát xạ huỳnh quang tia X Có hai cách tạo ra tia X là dùng ống Rơn-ghen và ống Coolidge (Cu-lit-giơ): Catốt Anốt Một dây tim Khi đặt một hiệu điện thế (xoay chiều hoặc một chiều) vào hai cực của ống Coolidge thì electron được tăng tốc mạnh và đến đập vào anốt, xuyên sâu vào lớp vỏ nguyên tử của chất làm anốt, tương tác với các lớp electron ở các lớp trong cùng làm phát ra tia X. Ống Coolidge Cấu tạo Cơ chế KD 1.4. Ứng dụng  Dùng để chụp điện, chiếu điện.  Dùng để dò tìm vết nứt bên trong các sản phẩm đúc.  Dùng trong kiểm tra hành lý ở sân bay.  Dùng để diệt khuẩn.  Dùng trong điều trị ung thư nông, gần da.  Dùng để nghiên cứu cấu trúc của mạng tinh thể [...]... điểm và nhược điểm Ưu điểm  Độ nhạy và độ chính xác cao  Nhược điểm Phân tích đồng thời nhiều nguyên tố và mẫu phân tích không bị phá hủy   . TÍCH LƯỢNG VẾT NGUYÊN TỐ VÀ KIỂM TRA THÀNH PHẦN DƯỢC PHẨM  GVHD : TS.Đỗ Thị Long  SVTT : Nhóm 21  Lớp : DHPT6 Huỳnh quang và hóa phát quang TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ

Ngày đăng: 03/08/2014, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w