Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
556,12 KB
Nội dung
3 tcn 68 - 210: 2002 T−¬ng thÝch ®iÖn tõ (EMC) miÔn nhiÔm ®èi víi tõ tr−êng tÇn sè nguån ph−¬ng ph¸p ®o vµ thö electromagnetic compatibility (EMC) Power frequency magnetic field immunity Testing and measurement techniques TCN 68 - 210: 2002 4 Mục lục Lời nói đầu 4 1. Phạm vi 5 2. Tài liệu tham khảo 6 3. Tổng quan 6 4. Các định nghĩa 7 5. Các mức thử 7 6. Thiết bị thử 11 6.1. Bộ tạo tín hiệu thử 11 6.2. Vòng dây điện cảm 11 6.3. Thiết bị thử và thiết bị phụ trợ 12 7. Cấu hình thử 13 7.1. Mặt đất chuẩn 13 7.2. Thiết bị đợc thử (EUT) 13 7.3. Bộ tạo tín hiệu thử 14 7.4. Vòng dây điện cảm 14 8. Thủ tục thử 14 8.1. Các điều kiện chuẩn đối với phòng thử 15 8.2. Thực hiện phép thử 15 9. Các kết quả thử và biên bản thử nghiệm 16 Phụ lục A (Qui định): Phơng pháp hiệu chỉnh vòng dây điện cảm 21 Phụ lục B (Quy định): Các đặc tính của vòng dây điện cảm 23 Phụ lục C (Tham khảo): Lựa chọn các mức thử 29 Phụ lục D (Tham khảo): Cờng độ từ trờng tần số nguồn 31 5 Contents Foreword 33 1. Scope 34 2. Normative references 35 3. General 35 4. Definitions 36 5. Test levels 37 6. Test equipment 37 6.1. Test generator 37 6.2. Induction coil 39 6.3. Test and auxiliary instrumentation 41 7. Test set-up 41 7.1. Ground (reference) plane 41 7.2. Equipment under test 42 7.3. Test generator 42 7.4. Induction coil 42 8. Test procedure 43 8.1. Laboratory reference conditions 43 8.2. Carrying out the test 43 9. Test results and test report 44 Anex A (Normative): Induction coil calibration method 49 Anex B (Normative): Characteristics of the induction coils 50 Annex C (Informative): Selection of the test levels 56 Annex D (Informative): Information on power frequency magnetic field strength 58 TCN 68 - 210: 2002 6 Lời nói đầu Tiêu chuẩn Ngành TCN 68 - 210: 2002 Tơng thích điện từ (EMC) - Miễn nhiễm đối với từ trờng tần số nguồn - Phơng pháp đo và thử đợc xây dựng trên cơ sở chấp thuận áp dụng nguyên vẹn các yêu cầu trong tiêu chuẩn IEC 1000-4-8:1993 Tơng thích điện từ (EMC) Phần 4: Các kỹ thuật đo và thử Chơng 8: Phép thử miễn nhiễm đối với từ trờng tần số nguồn. Tiêu chuẩn Ngành TCN 68 210: 2002 do Viện Khoa học Kỹ thuật Bu điện (RIPT) biên soạn, Vụ Khoa học - Công nghệ đề nghị và đợc Bộ Bu chính, Viễn thông ban hành theo Quyết định số 28/2002/QĐ-BBCVT ngày 18/12/2002. Tiêu chuẩn Ngành TCN 68 - 210: 2002 đợc ban hành kèm theo bản tiếng Anh tơng đơng không chính thức. Trong trờng hợp có tranh chấp về cách hiểu do biên dịch, bản tiếng Việt đợc áp dụng. Vụ khoa học - công nghệ 7 Tơng thích điện từ (EMC) miễn nhiễm đối với từ trờng tần số nguồn phơng pháp đo và thử (Ban hành kèm theo Quyết định số 28/2002/QĐ-BBCVT ngày 18/12/2002 của Bộ trởng Bộ Bu chính, Viễn thông) 1. Phạm vi Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về miễn nhiễm của các thiết bị điện, điện tử đối với nhiễu từ tần số nguồn tại: - Các khu vực dân dụng và thơng mại; - Các nhà máy điện và các khu công nghiệp; - Các trạm biến thế trung áp và cao áp. Việc áp dụng tiêu chuẩn này cho các thiết bị lắp đặt tại các vị trí khác nhau đợc xác định bởi hiện tợng điện từ tại đó, chi tiết nh quy định trong mục 3. Tiêu chuẩn này không xét các loại nhiễu do hiện tợng ghép điện cảm và ghép điện dung vào cáp hay các bộ phận khác trong hệ thống. Các vấn đề này sẽ đợc xét đến trong các tiêu chuẩn IEC khác về nhiễu dẫn. Mục đích của tiêu chuẩn này là tạo ra một chuẩn có tính chung nhất và có tính lặp lại đợc để đánh giá chất lợng hoạt động của thiết bị điện, điện tử dùng trong gia đình, trong thơng mại và công nghiệp khi chúng phải chịu các tác động của từ trờng tần số nguồn (trờng liên tục và trờng tồn tại trong thời gian ngắn). Tiêu chuẩn này quy định: - Các mức thử đợc khuyến nghị; - Thiết bị thử; - Cấu hình thử; - Thủ tục thử. Tiêu chuẩn này cũng quy định đối với các từ trờng khác nh: - Trờng ở các tần số nguồn khác (16 2/3 Hz - 20 Hz hoặc 30 Hz - 400 Hz); - Trờng của các dòng điện hài (100 Hz - 2000 Hz); - Trờng có tần số cao (đến 150 kHz, ví dụ các hệ thống báo hiệu trong nguồn); TCN 68 - 210: 2002 8 - Các trờng điện một chiều. Chú ý: Tiêu chuẩn này cũng đợc áp dụng cho các thiết bị viễn thông. 2. Tài liệu tham khảo [1] IEC 60050 (161):1990, International Electrotechnical Vocabulary (IEV) - Chapter 161: Electromagnetic Compatibility (EMC). [2] IEC 68-1:1998, Environmental testing - Part 1: General and guidance. 3. Tổng quan Từ trờng có thể làm ảnh hởng đến độ tin cậy hoạt động của các thiết bị và các hệ thống thiết bị. Mục đích của các phép thử dới đây là để kiểm tra khả năng miễn nhiễm của thiết bị khi phải chịu tác động của từ trờng với điều kiện lắp đặt và vị trí cụ thể (ví dụ, thiết bị ở gần nguồn nhiễu). Từ trờng tần số nguồn đợc sinh ra bởi dòng điện tần số nguồn trong các dây dẫn hoặc đôi khi từ các thiết bị khác (ví dụ, dòng rò của các biến áp) ở gần thiết bị đang xét. Về ảnh hởng của các dây dẫn gần nhau, cần phân biệt giữa: - Dòng điện ở các điều kiện hoạt động bình thờng, tạo ra một từ trờng ổn định có độ lớn tơng đối nhỏ; - Dòng điện ở các điều kiện lỗi, có thể tạo ra các từ trờng tơng đối lớn nhng tồn tại trong thời gian ngắn trớc khi thiết bị bảo vệ hoạt động (khoảng vài ms đối với cầu chì hoặc vài giây đối với các rơle bảo vệ). Phép thử với từ trờng ổn định có thể áp dụng đối với tất cả các loại thiết bị sử dụng mạng phân phối điện hạ áp dân dụng và công nghiệp hoặc thiết bị sử dụng cho các nhà máy điện. Phép thử với từ trờng tồn tại trong thời gian ngắn do các điều kiện lỗi có yêu cầu mức thử khác so với các điều kiện ổn định; các giá trị cao nhất chủ yếu áp dụng cho các thiết bị lắp đặt ở các vùng có các nhà máy điện lộ ra. Dạng từ trờng thử là trờng tần số nguồn. Trong nhiều trờng hợp (các vùng dân c, trạm biến áp và các nhà máy điện ở các điều kiện hoạt động bình thờng), từ trờng sinh ra do các sóng hài là không đáng kể. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp đặc biệt nh các khu công nghiệp nặng (các hệ thống chuyển đổi công suất lớn ) từ trờng này là đáng kể và sẽ đợc xem xét trong bản sửa đổi sắp tới. 9 4. Các định nghĩa 4.1. Thiết bị đợc thử (EUT) Thiết bị đợc thử là thiết bị hay hệ thống đợc thử. 4.2. Vòng dây điện cảm Vòng dây điện cảm là vòng dây dẫn có hình dáng, kích thớc xác định có dòng điện chạy qua, tạo ra một từ trờng không đổi trong mặt phẳng vòng dây và vùng không gian bao quanh nó. 4.3. Hệ số vòng dây điện cảm Hệ số vòng dây điện cảm là tỷ số giữa cờng độ từ trờng tạo ra bởi vòng dây điện cảm có kích thớc đã cho và giá trị dòng điện tơng ứng; từ trờng này đợc đo ở tâm của vòng dây khi không có EUT. 4.4. Phơng pháp nhúng Phơng pháp nhúng là phơng pháp đa từ trờng vào EUT, trong đó EUT đợc đặt ở tâm của vòng dây điện cảm (hình 1). 4.5. Phơng pháp kề gần Phơng pháp kề gần là phơng pháp đa từ trờng vào EUT, trong đó một vòng dây điện cảm nhỏ đợc di chuyển dọc theo cạnh của EUT để xác định các khu vực nhạy cảm. 4.6. Mặt đất chuẩn (GRP) Mặt đất chuẩn là một bề mặt dẫn điện phẳng có mức điện thế đợc dùng làm chuẩn chung cho bộ tạo từ trờng và các thiết bị phụ trợ (mặt đất chuẩn này có thể sử dụng để khép kín vòng dây điện cảm nh trong hình 4). (IEV161-04-36, sửa đổi). 4.7. Mạch tách, bộ lọc ngợc Mạch tách là một mạch điện để tránh ảnh hởng lẫn nhau của EUT với các thiết bị khác không đợc thử. 5. Các mức thử Dải các mức thử áp dụng đối với từ trờng liên tục và từ trờng tồn tại trong khoảng thời gian ngắn áp dụng đối với mạng phân phối điện có tần số 50 Hz và 60 Hz đợc trình bày trong các bảng 1 và 2. Cờng độ từ trờng đợc tính bằng A/m; 1 A/m tơng ứng với mức cảm ứng từ 1,26 àT trong không gian tự do. TCN 68 - 210: 2002 10 Bảng 1: Các mức thử đối với từ trờng liên tục Bảng 2: Các mức thử đối với từ trờng tồn tại trong khoảng thời gian 1s đến 3s Mức Cờng độ trờng (A/m) Mức Cờng độ trờng (A/m) 1 1 1 không dùng 2 3 2 không dùng 3 10 3 không dùng 4 30 4 300 5 100 5 1000 x (1) đặc biệt x (1) đặc biệt Chú ý: (1) x là mức mở, mức này đợc quy định trong tài liệu kỹ thuật của sản phẩm. Chú ý: (1) x là mức mở, mức thử và thời gian thử đợc quy định trong tài liệu kỹ thuật của sản phẩm. Hớng dẫn lựa chọn các mức thử đợc trình bày trong phụ lục C. Các mức thực tế đợc trình bày trong phụ lục D. 6. Thiết bị thử Từ trờng thử đợc sinh ra bởi một dòng điện chạy trong vòng dây điện cảm; việc đa trờng thử vào EUT thực hiện bằng phơng pháp nhúng. Ví dụ về việc sử dụng phơng pháp nhúng đợc trình bày trong hình 1. Thiết bị thử bao gồm nguồn dòng điện (bộ tạo tín hiệu thử), vòng dây điện cảm và các thiết bị phụ trợ. . Bộ tạo tín hiệu thử Bộ tạo tín hiệu, có dạng sóng đầu ra tơng ứng với từ trờng thử, phải có khả năng tạo đợc một dòng điện cần thiết trong vòng dây điện cảm theo quy định trong mục 6.2. Công suất bộ tạo tín hiệu cần đợc tính toán theo trở kháng của vòng dây điện cảm; điện cảm này có thể từ 2,5 àH/m vòng dây đến vài àH (ví dụ, 6 àH) đối với vòng dây điện cảm hình chữ nhật (1m ì 2,6 m, xem mục 6.2). Các thông số kỹ thuật của bộ tạo tín hiệu thử bao gồm: - Khả năng cung cấp dòng điện, đợc xác định bởi mức thử đợc chọn lớn nhất và hệ số điện cảm của vòng dây (xem mục 6.2.2 và phụ lục A); hệ số này nằm trong khoảng từ 0,87 m -1 (vòng dây hình vuông 1 m với thiết bị để bàn hoặc thiết bị nhỏ) đến 0,66 m -1 (vòng dây hình chữ nhật 1 m ì 2,6 m với thiết bị đặt trên sàn hoặc thiết bị có kích thớc lớn); - Khả năng hoạt động ở các điều kiện ngắn mạch; - Đầu ra trở kháng thấp nối với đất (nối với đất an toàn của phòng thử); - Khả năng phòng ngừa sự phát xạ các nguồn nhiễu lớn vào mạng cung cấp nguồn hoặc làm ảnh hởng đến các kết quả thử. 11 Các đặc tính và chế độ làm việc của nguồn dòng điện hoặc bộ tạo tín hiệu thử đối với các trờng khác nhau đợc xem xét trong mục 6.1.1 của tiêu chuẩn này. 6.1.1. Các đặc tính của bộ tạo tín hiệu thử Nguồn dòng thờng bao gồm một bộ điều chỉnh điện áp (nối với mạng phân phối điện), một bộ biến đổi dòng điện và một mạch để điều khiển khoảng thời gian tồn tại từ trờng. Bộ tạo tín hiệu thử phải hoạt động đợc ở chế độ tạo trờng liên tục hoặc trờng tồn tại trong khoảng thời gian ngắn. Các thông số kỹ thuật Dòng điện đầu ra khi hoạt động ở chế độ tạo trờng liên tục 1 A đến 100 A, tuỳ theo hệ số vòng dây Dòng điện đầu ra khi hoạt động ở chế độ tạo trờng tồn tại trong khoảng thời gian ngắn 300 A đến 1000 A, tuỳ theo hệ số vòng dây Hệ số méo dạng toàn phần của dòng điện đầu ra nhỏ hơn 8% Thời gian thiết lập cho chế độ hoạt động trong khoảng thời gian ngắn 1s đến 3s Chú ý: Dải dòng điện đầu ra của một vòng dây chuẩn là 1,2 A đến 120 A (đối với chế độ tạo trờng liên tục) và 350 A đến 1200 A (đối với chế độ tạo trờng tồn tại trong khoảng thời gian ngắn). Dạng sóng của dòng điện đầu ra là dạng hình sin. Sơ đồ mạch của bộ tạo tín hiệu đợc cho trong hình 2. 6.1.2. Kiểm tra các đặc tính của bộ tạo tín hiệu thử Để so sánh các kết quả của các bộ tạo tín hiệu thử khác nhau, cần phải kiểm tra các đặc tính chính của các tham số dòng điện đầu ra. Dòng điện đầu ra phải đợc kiểm tra khi bộ tạo tín hiệu thử đợc nối với vòng dây điện cảm chuẩn nh quy định trong mục 6.2.1.a; việc kết nối đợc thực hiện bằng các dây dẫn xoắn có chiều dài lên tới 3 m và có tiết diện thích hợp. Phải kiểm tra sự phát xạ nhiễu của bộ tạo tín hiệu thử (xem mục 6.1). Các đặc tính cần kiểm tra bao gồm: - Giá trị dòng điện đầu ra; - Hệ số méo dạng toàn phần. Việc kiểm tra này cần đợc thực hiện bằng một đầu dò dòng điện (current probe) và dụng cụ đo có độ chính xác 2%. . Vòng dây điện cảm 6.2.1. Các đặc tính của vòng dây điện cảm Vòng dây điện cảm, nối với bộ tạo tín hiệu thử nh quy định ở trên (xem 6.1.1), phải tạo ra cờng độ trờng tơng ứng với mức thử đợc lựa chọn và có tính đồng nhất xác định. TCN 68 - 210: 2002 12 Vòng dây điện cảm đợc làm bằng đồng, nhôm hoặc vật liệu dẫn điện không có từ tính, có tiết diện và hình dạng cơ khí thuận tiện cho việc bố trí ổn định khi thực hiện phép thử. Vòng dây cùng loại cũng có thể đợc dùng để tạo ra từ trờng theo quy định trong tiêu chuẩn này; có thể sử dụng vòng dây đơn nhng phải có khả năng cung cấp dòng điện tơng ứng với mức thử đợc chọn. Các vòng dây kép cũng có thể đợc sử dụng để tạo ra các dòng điện thử thấp hơn. Vòng dây phải có kích thớc đủ lớn để bao quanh EUT. Tuỳ theo kích thớc của EUT, có thể sử dụng các vòng dây điện cảm có các kích thớc khác nhau. Các kích thớc đợc đa ra dới đây phù hợp để tạo ra các từ trờng bao trùm toàn bộ EUT (thiết bị để bàn và thiết bị đặt trên sàn), với mức biến thiên cờng độ trờng có thể chấp nhận đợc là 3 dB. Các đặc tính của vòng dây điện cảm tơng ứng với sự phân bố từ trờng đợc trình bày trong phụ lục B. a) Vòng dây điện cảm dùng cho thiết bị để bàn Vòng dây điện cảm có kích thớc tiêu chuẩn để thử các thiết bị nhỏ (ví dụ: màn hình máy tính, công tơ mét ) có dạng hình vuông (hoặc tròn) có cạnh (hoặc đờng kính) 1 m, làm bằng 1 dây dẫn có tiết diện tơng đối nhỏ. Thể tích vùng thử của vòng dây hình vuông tiêu chuẩn này là 0,6 m ì 0,6 m ì 0,5 m (cao). Vòng dây kép có kích thớc tiêu chuẩn (vòng dây Helmholtz) có thể đợc sử dụng để tạo ra trờng có mức đồng nhất lớn hơn 3 dB hoặc để thử các EUT có kích thớc lớn. Vòng dây kép (vòng dây Helmholtz) phải gồm hai hoặc nhiều vòng, đặt cách nhau (xem các hình 6, hình B.4, hình B.5). Thể tích vùng thử của vòng dây kép tiêu chuẩn, cách nhau 0,8 m đối với trờng đồng nhất 3 dB là 0,6 m ì 0,6 m ì 1 m (cao). Ví dụ về các vòng dây Helmholtz, với trờng không đồng nhất 0,2 dB, có các kích thớc và khoảng phân cách đợc trình bày trong hình 6. b) Vòng dây điện cảm dùng cho thiết bị đặt trên sàn Các vòng dây điện cảm phải phù hợp với các kích thớc của EUT và các phân cực trờng khác nhau. [...]... bao gồm các giá trị ở các hớng và hình dạng thiết bị khác nhau Foreword The technical standard TCN 68 - 210: 2002 ElectroMagnetic Compatibility (EMC) - Power frequency magnetic field immunity - Testing and measurement techniques is based on the IEC 1000-4-8:1993 - Part 4 - Chapter 8 The technical standard TCN 68 - 210: 2002 is drafted by Research Institute of Posts and Telecommunications (RIPT) at the... Decision No 28/2002/QD-BBCVT of the Minister of Posts and Telematics dated 18/12/2002 The technical standard TCN 68 - 210: 2002 is issued in a bilingual document (Vietnamese version and English version) In cases of interpretation disputes, Vietnamese version is applied DEPARTMENT OF SCIENCE & TECHNOLOGY 33 TCN 68 - 210: 2002 electromagnetic compatibility (EMC) Power frequency magnetic field immunity Testing... lợng hoặc mất chức năng tạm thời nhng có thể tự phục hồi; 3) Suy giảm chất lợng hoặc mất các chức năng tạm thời, muốn khôi phục lại cần có sự can thiệp của ngời vận hành hoặc khởi động lại hệ thống; 17 TCN 68 - 210: 2002 4) Suy giảm hoặc mất các chức năng nhng không thể phục hồi do hỏng các bộ phận thiết bị, phần mềm hoặc mất số liệu EUT phải đảm bảo không trở nên nguy hiểm hay mất an toàn khi đợc thử... nhúng C Vr Đến mạng phân phối điện Tc Đến vòng dây điện cảm Vr: Bộ điều chỉnh điện áp C: Mạch điều khiển Tc: Bộ chuyển đổi dòng điện Hình 2: Mạch tạo trờng điện từ tần số nguồn của bộ tạo tín hiệu thử 19 TCN 68 - 210: 2002 Ic Ic Ic G EUT C2 L S H C1 GRP S B S A G D Hình 3: Ví dụ về cấu hình thử đối với thiết bị để bàn Ic Ic EUT Ic C2 L S C1 E S G A G H S GRP B S D G Hình 4: Ví dụ về cấu hình thử đối với... cách giữa các cuộn b: Cạnh của vòng dây (m) I: Dòng điện (A) H: Cờng độ từ trờng (A/m) H: 1,22 ì n/b ì I (với a = b/2,5 tính không đồng nhất của từ trờng là 2 dB) n Hình 6: Minh họa cuộn Helmholtz 21 TCN 68 - 210: 2002 Phụ lục A Phơng pháp hiệu chỉnh vòng dây điện cảm A.1 Phép đo từ trờng Phép đo từ trờng thực hiện trong điều kiện không gian tự do, không có EUT; bộ tạo tín hiệu thử đặt cách tờng phòng... cảm Trên cơ sở các số liệu về phân bố trờng của các vòng dây có kích thớc khác nhau, sử dụng phơng pháp thử cho trong tiêu chuẩn này với các loại thiết bị khác nhau, có thể đa ra các kết luận sau: 23 TCN 68 - 210: 2002 - Vòng dây hình vuông đơn, cạnh 1 m: thể tích vùng thử 0,6 m ì 0,6 m ì 0,5 m (cao) (khoảng cách từ EUT đến vòng dây tối thiểu là 0,2 m); - Vòng dây hình vuông kép, cạnh 1 m, cách nhau... ,6 0 ,5 0 ,4 -3 dB 0 ,3 0 dB 0 ,2 0,1 m 0,2 0,1 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0 Vùng 0 3 dB Hình B.2: Vùng có cờng độ trờng 3 dB tạo ra bởi một vòng dây điện cảm hình vuông (cạnh 1 m) trong mặt phẳng vòng dây 25 TCN 68 - 210: 2002 m 0,6 - 10 dB 0,5 - 6 dB 0,4 0,3 - 3 dB 0,2 0,1 0 dB m 0,5 0,4 0,3 0,2 0,2 0,1 0,1 dB m 0,5 0,4 0,3 -3 dB -6 dB -10 dB m Hình B.3: Vùng có cờng độ trờng 3 dB tạo ra bởi một vòng dây... 0,6 0,4 0,2 0 0,2 m 0,4 0,6 2 0, 4 0, 6 0, 8 0, 0 1, 2 1, Vùng 0 3 dB 4 1, m Hình B.6: Vùng có cờng độ trờng 3 dB tạo ra bởi một vòng dây điện cảm hình chữ nhật (1 m ì 2,6 m) trong mặt phẳng vòng dây 27 TCN 68 - 210: 2002 m ,4 1,2 1,0 3 dB 0,8 0,6 0,4 1 dB 0,2 m m 0,6 0,4 0,2 0,2 0 0,2 0,4 0,6 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 Vùng 0 3 dB Hình B.7: Vùng có cờng độ trờng 3 dB tạo ra bởi một vòng dây điện cảm hình... này Loại 3: Môi trờng đợc bảo vệ Môi trờng loại này đợc đặc trng bởi các yếu tố sau: - Có các thiết bị điện và cáp có thể làm tăng dòng rò hay từ trờng; - Gần các dây dẫn đất của các hệ thống bảo vệ; 29 TCN 68 - 210: 2002 - Thiết bị đang xét cách xa các mạch trung áp và các thanh dẫn cao áp (vài trăm mét) Các khu vực thơng mại, trung tâm điều khiển, các khu công nghiệp nhẹ, phòng máy tính của trạm biến... đo trờng đợc trình bày trong bảng D.2 Bảng D.2: Giá trị cờng độ từ trờng tạo ra bởi đờng dây 400 kV Phía dới cột Dới khoảng giữa 2 cột Cách cột 30 m 10 A/m/kA 16 A/m/kA Khoảng 1/3 các giá trị trớc 31 TCN 68 - 210: 2002 c) Khu vực có trạm cao áp Việc đánh giá định lợng các phép đo tại các trạm biến thế cao áp 220 kV và 400 kV đợc trình bày trong bảng D.3 Bảng D.3: Các giá trị cờng độ từ trờng ở các . (Informative): Information on power frequency magnetic field strength 58 TCN 68 - 210: 2002 6 Lời nói đầu Tiêu chuẩn Ngành TCN 68 - 210: 2002 Tơng thích điện từ (EMC) - Miễn nhiễm đối với. compatibility (EMC) Power frequency magnetic field immunity Testing and measurement techniques TCN 68 - 210: 2002 4 Mục lục Lời nói đầu 4 1. Phạm vi 5 2. Tài liệu tham khảo 6. 3 tcn 68 - 210: 2002 T−¬ng thÝch ®iÖn tõ (EMC) miÔn nhiÔm ®èi víi tõ tr−êng tÇn sè nguån ph−¬ng