1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI ppt

61 467 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNH CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 5.1. CÁC TÀI LIỆU TÍNH TOÁN 5.1.1 Lưu lượng nước thải Lưu lượng nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp của toàn thị xã là: Q = 27311 (m 3 /ng.đ). Ta lấy tròn số là 28400 (m 3 /ng.đ). a. Nước thải sinh hoạt  Dân số thành phố: 150000 người  Tiêu chuẩn thải nước theo quy hoạch đến năm 2020: 140 l/ng.ngđ  Lưu lượng nước thải sinh hoạt Q sh = 16952 (m 3 /ng.đ)  Nước thải từ các công trình công cộng: Q cc = 790 (m 3 /ng.đ)  Hàm lượng chất lơ lửng: C sh = 440 (mg/l) b. Nước thải sản xuất từ các khu công nghiệp Q CN = 9569 (m 3 /ng.đ). Trong đó  KhuCN I: 7514 (m 3 /ng.đ)  Khu CN II: 1686 (m 3 /ng.đ)  Khu CN III: 369 (m 3 /ng.đ) Nước thải từ các khu công nghiệp được xử lý sơ bộ trước khi xả ra hệ thống thoát nước thành phố. Chất lượng nước thải đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn loại C theo TCVN 5945-1995. Ta lấy các thông số tính toán cho các công trình xử lý ở giá trị giới hạn lớn nhất: ♦ Nhu cầu oxy sinh hoá hoàn toàn của nước thải : BOD 5 = 200 (mg/l) ♦ Hàm lượng chất lơ lửng: C = 220 (mg/l) ♦ Nhu cầu oxy hoá học của nước thải: COD = 400(mg/l) c. Tổng lưu lượng nước thải toàn thị xã Q = 28400 ( m 3 /ng.đ) Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Minh _ Lớp 44H 48 ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNH d. Điều kiện khí hậu của Thị xã  Nhiệt độ trung bình năm là: 23.8 0 C.  Nhiệt độ trung bình của nước thải: 23.5 0 C. e. Số liệu địa chất thuỷ văn của sông Rào Cái:  Lưu lượng trung bình nhỏ nhất của sông : Q = 13.6( m 3 /s)  Vận tốc trung bình của dòng chảy : v = 0,45 (m/s)  Chiều sâu trung bình của nước trong sông: H TB = 2 (m)  Hàm lượng chất lơ lửng C S = 15 (mg/l)  Nhu cầu ô xy hoá sinh: L S = BOD 5 = 3 (mg/l)  Hàm lượng o xy hoà tan trong nước: DO = 0 5 = 6.4  COD = 20 (mg/l)  pH = 7.5 5.2. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI. 5.2.1. Lưu luợng tính toán đặc trưng của nước thải. ♦ Lưu lượng thiết kế trạm xử lý là: Q = 28400 (m 3 /ng.đ) ♦ Lưu lượng trung bình giờ: )/(3.1183 24 28400 24 3 hm Q Q ngd TB h === ♦ Lưu lượng trung bình giây : )/(7.328 6.3 3.1183 6.3 sl Q q tb h tb s === ♦ Lưu lượng giờ lớn nhất: Q h max = 1674.88 (m 3 /h) ♦ Lưu lượng giây lớn nhất: q max s = 6,3 88.1674 6,3 max = h Q = 465.24 (l/s) ♦ Lưu lượng giờ nhỏ nhất: Q h min = 376.92 (m 3 /h) ♦ Lưu lượng giây nhỏ nhất: )/(7.104 6.3 92.376 6.3 min min sl Q q h s === Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Minh _ Lớp 44H 49 ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNH 5.2.2. Xác định nồng độ bẩn của nước thải: a. Hàm lượng chất lơ lửng: ♦ Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt được tính: C SH = 0 1000 q a × (mg/l) Trong đó: ♦ a: Lượng chất lơ lửng của người dân thải ra trong một ngày đêm. Theo bảng 23 TCXD51-84 ta có a = 55 (g/ng - ng.đ) ♦ q 0 : Tiêu chuẩn thải nước của khu vực là như nhau : q 0 = 140 (l/người - ng.đ) C SH = = × = × 140 1000551000 0 q a 392.85 (mg/l) - Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sản xuất: C CNI = C CNII = C CNiII = 220 (mg/l) - Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải được tính: )./( )()( lmg QQ QCQC C CNsh CNCN shsh hh Σ+Σ ×Σ+×Σ = C hh = 28400 )2209569()44017741( ×+× =349 (mg/l) Vậy C hh = 349 (mg/l). b. Hàm lượng BOD5 của nước thải: - Hàm lượng BOD5 của nước thải sinh hoạt được tính: L SH = 0 0 1000 q a × (mg/l) Trong đó: ♦ a 0 : lượng BOD 5 một người thải ra trong một ngày đêm. Theo bảng 23-20 TCXD51-84 ta có L 0 = 35 g/người - ngđ (Tính theo nước thải đã lắng sơ bộ). ♦ q 0 : tiêu chuẩn thải nước của khu vực. L SH = )/(250 140 100035 1000 0 0 lmg q a I = × = × - Nước thải sản xuất: Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Minh _ Lớp 44H 50 ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNH Hàm lượng BOD 5 của nước thải công nghiệp Là: L CN = 200 mg/l - Hàm lượng BOD trong hỗn hợp nước thải được tính: L HH = CNSH CNCNSHSH QQ QLQL + ×+× )(( )./(56.223 28400 )956920025017741 lmgL HH = ×+× = Vậy: L HH = 223.56 (mg/l) 5.2.3. Dân số tương đương. - Dân số tương đương tính theo chất lơ lửng được tính theo công thức: N tđ = 38276 55 9569220 0 = × = × SH CNCN a QC (người) N TT = N thực + N td = 150000 + 38276 = 188276 (người) - Dân số tương đương theo BOD5 được tính theo công thức: N tđ = 0 a QL CNHH × = 54680 35 9569200 = × (người) ♦ Dân số tính toán:  Dân số toàn thành phố: N = 150000 (người)  Dân số tính toán theo chất lơ lửng: N TT = N thực + N td = 150000 + 38276 = 188276 (người) Lấy tròn: N TT = 188300 (người)  Dân số tính toán theo BOD 5 : N TT = N thực + N td = 150000 + 54680 = 204680 (người) Lấy tròn N TT = 204700 (người 5.2.4. Mức độ cần thiết làm sạch của nước thải. Để lựa chọn phương án xử lý thích hợp và đảm bảo nước thải khi xả ra nguồn đạt các yêu cầu vệ sinh ta cần tiến hành xác định mức độ cần thiết làm sạch. Nước thải sau khi xử lý được xả vào sông Rào Cái nên ta cần xét tới khả năng tự làm sạch của sông. a. Mức độ xáo trộn và pha loãng: Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Minh _ Lớp 44H 51 ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNH Để tính toán lưu lượng nước sông tham gia vào quá trình pha loãng ta xác định hệ số xáo trộn a. - Theo V.A.Frôlốp và I.D.Rodzille thì hệ số xáo trộn a được tính theo công thức: a = 3 3 1 1 L L e q Q e α α − − + − Trong đó: ♦ α : Hệ số tính toán đến các yếu tố thuỷ lực trong quá trình xáo trộn được tính toán theo công thức: 3 q E ξϕα = ♦ ϕ : Hệ số tính toán đến độ khúc khuỷ của sông: o L L =ϕ  L: Khoảng cách từ cống xả đến điểm tính toán theo lạch sông.  L = 2000 m  L 0 : Khoảng cách từ cống xả đến điểm tính toán theo đường thẳng. L 0 = 1600 m. → ϕ = 25,1 1600 2000 =  ξ : Hệ số phụ thuộc vào vị trí xả nước thải.( ξ =1,5 (với vị trí cống xả đặt ở xa bờ).  E: Hệ số dòng chảy rối. Ta coi như suốt dọc đường từ cống xả đến điểm tính toán, sông có chiều sâu và vận tốc thay đổi không đáng kể. Do vậy E được tính theo công thức: E = 200 H.v TBTB = 005625,0 200 5,245,0 = × V TB : Vận tốc trung bình của sông (v = 0,45 m/s) H: Chiều sâu trung bình của nước trong sông Rào Cái (H = 2 m) ♦ q: Lưu lượng trung bình giây của nước thải q = 0,329 (m 3 /s). Từ đó ta có: Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Minh _ Lớp 44H 52 ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNH α = 483,0 329,0 005625,0 5,125,1 3 =×× Vậy: a = 3 3 2000483,0 2000483,0 329,0 6.13 1 1 − − ×+ − e e = 0,911 Số lần pha loãng nước thải với nước sông được tính: n = q qaQ + = 329,0 329,06.13911,0 +× = 39 (lần) b. Mức độ cần thiết làm sạch theo chất lơ lửng: Hàm lượng chất lơ lửng cho phép của nước thải khi xả vào nguồn được tính: m = S b)1 q Q a(p ++ Trong đó: ♦ a = 0,911 ♦ q = 0,329 (m 3 /s) ♦ Q = 13.6 (m 3 /s) ♦ p = 1 mg/l: hàm lượng chất lơ lửng tăng cho phép trong nước nguồn - đối với nguồn loại I (Bảng 47-20 TCVN 51-84). ♦ b S = 15 mg/l: hàm lượng chất lơ lửng trong nước sông trước khi xả nước thải vào. Từ đó ta có lượng chất lơ lửng cho phép sau khi xả nước thêm vào nguồn: m = 1× 151 329,0 9.13911.0 +       + × = 54.49 (mg/l) Mức độ cần thiết làm sạch theo chất lơ lửng được tính theo công thức: D = HH HH C mC − ×100% = 349 49,52349 − ×100% = 84,95% c. Mức độ cần thiết làm sạch theo BOD5 của hỗn hợp nước thải và nước nguồn: ♦ NOS của nước thải sau khi xử lý vào nguồn không được vượt quá giá trị nêu ra trong ″Nguyên tắc vệ sinh khi xả nước thải ra sông ” . Theo phụ lục 1- 20TCXD 51-84 thì nước thải sau khi hoà trộn với nước sông BOD5 của sông Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Minh _ Lớp 44H 53 ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNH không được vượt quá 4mg/l hay BOD5 không vượt quá 4mg/l (L cf = 4mg/l) (đối với nguồn loại I). ♦ BOD5 của nước thải cần đạt sau khi xử lý (L T ) được tính theo: L T = tk cf s tk cf 11 10 L L 10 L q Qa −− +       − × Trong đó:  a = 0,911  q =0,329 (m 3 /s)  Q =13.6 (m 3 /s).  L s = 3 mg/l  K 1 : hằng số tốc độ nhu cầu ôxy của hỗn hợp nước thải và nước nguồn ở 20 0 C thì K 1 (20 0 C) = 0,1. Với nước sông ở 23.8 0 C thì K 1 (23.8 0 C)= K 1 (20 0 C)×1,047 T-20 ⇒ K 1 (23.8 0 C) = 0,1×1,047 23.8-20 = 0,119  t: thời gian dòng chảy từ vị trí xả đến điểm tính toán tính theo ngày đêm. t = 86400.v L tb = 8640045,0 2000 × = 0,00514 (ng.đ) Từ đó ta có: L T = 00514,0119,000514,0119,0 10 4 3 10 4 329,0 6.13911,0 ×−×− +       − × = 41.87(mgl) Theo tiêu chuẩn 188 – 1996 quy định nồng độ giới hạn cho phép BOD 5 khi xả nước thải vào nguồn loại A là 20 (mg/l) nên phải lấy lượng BOD cần xử lý là 20 (mg/l) do đó mức độ cần thiết làm sạch theo BOD5 được tính theo công thức: D = HH THH L LL − ×100% = 56.223 2056.223 − ×100% = 91,05% d. Mức độ cần thiết làm sạch theo lượng ôxy hoà tan trong nước nguồn: ♦ Việc xác định mức độ cần thiết làm sạch theo lượng oxy hoà tan dựa vào sự hấp thụ oxy hoà tan trong nước nguồn bởi vị trí cống xả. Với điều kiện nếu lượng oxy trong nước sông giảm không nhỏ hơn 4mg/l trong vòng 2 ngày đêm đầu thì không giảm trong những ngày tiếp theo. ♦ Khi đó hàm lượng cho phép của nước thải theo BOD5 (L T ) được tính: Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Minh _ Lớp 44H 54 ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNH L T = 4,0 4 )4.4,0( 55.0 . −−− × SS LO q Qa Ta có:  a = 0,911  O s = 6.4 mg/l  Q = 13.6 m 3 /s  L s = 3 mg/l  q = 0,329 m 3 /s L T = ( ) 55,0 4 434,04.6 329,055,0 6.13911,0 −−×− × × = 74.89 (mg/l) Mức độ cần thiết làm sạch theo lượng ôxy hòa tan được tính: D = HH THH L LL − ×100% = 56.223 89.7456.223 − ×100% = 66.5% 5.3. CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ VÀ SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ. 5.3.1. Chọn phương án xử lý. ♦ Các thông số cần thiết:  Theo BOD 5 : D = 91,05%  Theo DO : D = 66.5%  Theo C : D = 84.95 % ♦ Công suất trạm : Q =28400 m 3 /ng.đ Để đảm bảo vệ sinh nguồn nước, ta quyết định chọn phương pháp xử lý sinh học hoàn toàn theo điều kiện nhân tạo. Xử lý nước thải với mức độ làm sạch theo BOD 5 với D = 91,05%. 5.3.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ. Sơ đồ và các công trình xử lý thành phần trong trạm xử lý nước thải phụ thuộc vào các yếu tố sau: Mức độ cần thiết làm sạch nước thải, điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn, các yếu tố địa phương và các tính toán kinh tế kỹ thuật của khu vực. Ta chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ như sau: Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Minh _ Lớp 44H 55 ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNH Sơ đồ I Sơ đồ II 5.4 TÍNH TOÁN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ VÀ THUỶ LỰC PHƯƠNG ÁN I. 5.4.1.NGĂN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI. - Nước thải của thành phố được bơm từ ngăn thu nước thải trong trạm bơm lên ngăn tiếp nhận nước thải theo đường hai ống áp. Ngăn tiếp nhận được bố trí ở vị trí cao để từ đó nước thải có thể tự chảy qua các công trình của trạm xử lý. - Lưu lượng tính toán: + lưu lượng trung bình giờ: Q h TB = 1208,3 (m 3 /h) Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Minh _ Lớp 44H 56 ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNH + Lưu lượng giờ max : Q h max = 1771 (m 3 /h) + Lưu lượng trung bình giây: q s TB = 336 (l/s). + Lưu lượng giây max: q s max = 492 (l/s) + Lưu lượng giây min: q s min = 130 (l/s) Dựa vào lưu lượng giờ max : Q h max = 1771 (m 3 /h), tra bảng 9.1 _ giáo trình XLNT (trang 333) ta có kích thước của ngăn tiếp nhận được lấy như sau: A B H H 1 h H 1 b l l 1 D 2000 2300 2000 1600 750 900 600 1000 1200 500 800 1600 mÆt b»ng i i mÆt c¾t i - i mÆt c¾t ii - ii 2300 800 1300 800 1000 ii i i ii hình 5.1- Ngăn tiếp nhận 5.4.2. Song chắn rác. Nước thải được dẫn đến từ ngăn tiếp nhận đến các công trình tiếp theo bằng mương có tiết diện hình chữ nhật. Bảng 5.1 - Kết quả tính toán thủy lực của mương. Thông số Lưu lượng tính toán (l/s) Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Minh _ Lớp 44H 57 [...]... bng 27 - 20 TCN 51 -84 Vi CHH = 320 (mg/l) ta cú t = 6 95 (s), hiu sut lng E = 52 % n K H Tr s tra theo bng 28 - 20 TCN 51 -84 h n K H Vi H = 2,5m, ta cú = 1, 25 h + - Vn tc cn ca dũng chy theo thnh phn ng Tra theo bng 26 - 20 TCN 51 -84 vi v = 7 (mm/s) = 0,02 (mm/s) U0 = 1000 ì 0 ,5 ì 2 ,5 0,02 = 1,42 (mm/s) 1,0 ì 6 95 ì 1, 25 Vy chiu di b l: L= vìH 7 ì 2 ,5 = = 24,7 (m) K ì U 0 0 ,5 ì 1,42 -Thi... dng; ly hbv = 0,4 (m) Vy HXD= 2 ,5 +0 ,5 + 0,08 + 0,42 = 3 ,5 (m) 5 4.7 B BIễPHIN cao ti ghi chú 2 Lớp vật liệu lọc 2 ống tưới phản lực đục lỗ 3 sàn bê tông đục lỗ 4 Máng thu nước trong bể 1 5 hầm thu nước 6 3 ống cấp nước thải lên bể i=0,02 6 4 7000 1 i=0,02 5 17600 HèNH 5. 7 S B BIễPHIN CAO TI a Tớnh toỏn theo ti trng thu lc q - Ta xỏc nh h s K: K= La Lt Trong ú: La - l BOD5 ca nc thi a vo b; La = 206,64... Ta xỏc nh h s K: K= La Lt Trong ú: La - l BOD5 ca nc thi a vo b; La = 206,64 (mg/l) Do qua cỏc cụng trỡnh c hc BOD5 ban u gim 10ữ20, v qua b lm thoỏng s b BOD5 gim c 5% .(chn = 15% ) La = 206,64 ì 0, 85 = 1 75, 65 (mg/l) Lt - l BOD5 ca nc thi sau khi lm sch; Lt = 15 (mg/l) K= 1 75, 65 = 11,7 15 tớnh toỏn b BIễPHIN cao ti ta chia lm nhiu trng hp nh tớnh toỏn ri la chn phng ỏn s dng, vi nhit trung bỡnh... Ntt = 162000 (ngi) Wr = 8 ì 162000 = 3 ,55 (m3/ngy - ờm) 3 65 ì 1000 Vi dung trng rỏc l 750 kg/m3 thỡ trng lng rỏc trong ngy s l: P = 750 ì 3 ,55 = 2662 ,5 (kg/ng) = 2,66 25 (T/ng) Lng rỏc trong tng gi trong ngy ờm: P1 = P 2,66 25 ì 2 = 0,22 (T/h) Kh = 24 24 - Kh = 2 : H s khụng iu ho gi - Rỏc c nghin nh dn tip (ngc li song chn rỏc Chn mỏy nghin A-3 cú cụng sut 0, 25 (T/h) Cn 1 mỏy lm vic v 1 mỏy d phũng... h2 = 1(m) h3 - sõu ca mỏng thu nc chớnh; h3 = 0, 25 (m) h4 - sõu ca phn múng; h4 = 0 ,5 (m) h5 - chiu cao bo v (t mt nc n thnh b); h5 = 0 ,5 (m) HXD = 4 + 0,4 + 1 + 0, 25 + 0 ,5 + 0 ,5 = 6, 65 (m) - Cu to ca lp vt liu lc: Cu to l si vi c ng kớnh ht l 5 (mm), lp lỏt sn vt liu lc 0,2 (m); dựng si vi c ng kớnh 6ữ 10 (mm) - Khi chiu cao ca b BIễPHIN H > 2 ,5 (m) thỡ phi tin hnh thụng giú nhõn to b Tớnh toỏn... 42-20TCN .51 -84 Vi Phh= 94,86% ch lờn men m ta cú d = 9 ,5% WM = 250 ,1 ì 100 = 2633(m 3 ) 9 ,5 Theo bng 3.8 X lý nc thi-Tớnh toỏn thit k cỏc cụng trỡnh HXD-1974 ta chn 3 b Mờ tan nh hỡnh cú kớch thc: ng kớnh D = 12 m H = 6 ,5 m h1 = 1,9 m h2 = 2,15m Th tớch hu ớch ca mt b l 1000 m3 h2 3 5 hct 1 4 2 h1 D 1 - ống dẫn cặn tươi 2 - ống dẫn cặn chín 3 - ống dẫn khí 4 - thiết bị khuấy 5 - van kiểm tra Hỡnh 5 9:... cỏt 5. 4 .5 b lm thoỏng s b - Khi khụng cú b l thoỏng s b thỡ hm lng cht l lng theo nc trụi ra khi b lng t I l: C1 = C HH (100 E1 ) 320 ì (100 51 ) = = 156 ,8 (mg/l) 100 100 Trong ú: Chh: Hm lng cht l lng trong hn hp nc thi ban u; Chh = 320(mg/l) E1 : hiu sut ca b lng ngang t 1; E1 = 51 % Ta thy: C1 = 156 ,8 mg/l > 150 mg/l M theo iờu 6 .5. 3 20TCN 51 84 quy nh thỡ hm lng cn khi n cỏc cụng trỡnh x lý. .. thi; Qnt = 29000 (m3/ng) Qth - Lu lng nc tun hon La - BOD ca hn hp nc thi trc khi i vo b BIễPHIN; L a = 1 75, 65 (mg/l) Lt - BOD ca hn hp nc thi sau khi i ra b BIễPHIN; Lt = 15 (mg/l) LHH - BOD ca hn hp nc thi c tớnh theo cụng thc: LHH = Ktra ì Lt = 10,67 ì 15 =160, 05 (mg/l) 160, 05 = 1 75, 65 ì 29000 + 15 ì Q th 29000 + Q th Qth = 3120 (m3) Lu lng tớnh toỏn: Qtt = Qnt + Qth = 2900 + 3120 = 32120 (m3) - Din... = 5% (5 ữ 6%) Tr: tro ca cht khụ tuyt i ng vi rỏc nghin Tr = 25% R0 = 0,71 ì (100 5) ì (100 25) = 0 ,51 (T/ng) 100 ì 100 + B0: lng cht khụng tro ca mng vi sinh vt: Bo = B K ì (100 Am ) ì (100 Tm ) (T/ng) 100 ì 100 Am: m hỏo nc ng vi mng vi sinh vt; Am = 6% Tm: tro ca cht khụ tuyt i ng vi mng vi sinh vt; Tm = 27% Bo = 4 ,54 ì (100 6 ) ì (100 27 ) = 3,12 T/ng 100 ì 100 Vy: a= 53 ì ( 4,37 + 0 ,51 )... 96 ) = = 4 ,54 (T/ng) 100 100 Rk: lng cht khụ trong rỏc nghin Giỏo viờn hng dn: ng Minh Hi Sinh viờn thc hin: Nguyn Lờ Minh _ Lp 44H 81 I HC THY LI N TT NGHIP THIT K H THNG THOT NC TH X H TNH RK = Wr ì (100 95) 14,2 ì (100 95) = = 0,71 (T/ng) 100 100 T ú ta cú: 6,13 + 4 ,54 + 0,71 Phh = 100 ì 1 = 95, 44 250 ,1 (%) Vi m ca hn hp cn l 95, 44% > 94% ta chn ch lờn men m vi nhit l 33 ữ 350 C - Dung . NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ HÀ TĨNH CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 5. 1. CÁC TÀI LIỆU TÍNH TOÁN 5. 1.1 Lưu lượng nước thải Lưu lượng nước thải sinh hoạt và nước thải công. trong nước: DO = 0 5 = 6.4  COD = 20 (mg/l)  pH = 7 .5 5.2. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI. 5. 2.1. Lưu luợng tính toán đặc trưng của nước thải. ♦ Lưu lượng thiết kế trạm xử lý. phương pháp xử lý sinh học hoàn toàn theo điều kiện nhân tạo. Xử lý nước thải với mức độ làm sạch theo BOD 5 với D = 91, 05% . 5. 3.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ. Sơ đồ và các công trình xử lý thành

Ngày đăng: 02/08/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w