Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (Nguån: Côc Thèng kª tØnh Th¸i Nguyªn) 50 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Do sự gia tăng dân số trong những năm tr-ớc nên số ng-ời trong độ tuổi lao động tăng qua các năm. Cụ thể: số ng-ời trong độ tuổi lao động năm 2004 là 66.322 ng-ời, năm 2005 là 67.119 ng-ời tăng 1,2% so với năm 2004, năm 2006 là 67.879 ng-ời tăng 1,13% so với năm 2005. Đây là nguồn lực dồi dào phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội và cả ngành nông nghiệp của huyện. Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các mô hình trang trại vì các trang trại cần nhiều lao động th-ờng xuyên. Chính vì sự gia tăng nhanh lao động nông nghiệp mà diện tích đất nông nghiệp trên một lao động có sự biến động giảm qua các năm. Đây là một trong những khó khăn trong việc đảm bảo mức thu nhập cho mỗi lao động nông nghiệp ổn định ngày càng tăng. Nh- vậy, có thể thấy rằng lực l-ợng lao động chủ yếu của huyện tập trung vào sản xuất nông nghiệp, chỉ có một bộ phận nhỏ tham gia vào các ngành khác. Đây là điều kiện thuận lợi và đầy tiềm năng để phát triển một nền nông nghiệp theo h-ớng CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. 2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng của huyện Đồng Hỷ Cơ sở hạ tầng phát triển là điều kiện vật chất quan trọng phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế cũng nh- nâng cao phúc lợi của dân c- nông thôn. Nó còn là điều kiện giúp cho các mô hình trang trại phát triển thuận lợi. Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm nhiều hợp phần nh- giao thông, thủy lợi, hệ thống thông tin, điện, tr-ờng học, trạm y tế, chợ. Về Giao thông: Nhìn chung, mạng l-ới giao thông của huyện đảm bảo đ-ợc nhu cầu cho việc đi lại, phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, huyện đã có tổng số 654,1 km đ-ờng giao thông. Trong đó: Đ-ờng tỉnh lộ là 47,5 km. Đ-ờng huyện lộ là 56,6 km. Đ-ờng xã, thôn, xóm, bản lộ là 550,0 km. Riêng năm 2006, công tác giao thông đã mở tới 3,5 km đ-ờng (Hợp Tiến 1 km, Văn Lăng 2,5 km). Đã nâng cấp 45 km đ-ờng giao thông, di tu bảo d-ỡng 450 km đ-ờng giao thông nông thôn. Tổng giá trị đạt 16.228 triệu đồng. 51 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Về Thuỷ lợi: Huyện Đồng Hỷ coi công tác thủy lợi là nhiệm vụ hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp, chỉ đạo nhân dân tập trung kiên cố hoá kênh m-ơng, đóng góp tiền, công sức, tiếp nhận nhiều nguồn vốn để phát triển thuỷ lợi. Kết quả đã xây dựng, nâng cấp nhiều hồ, trạm bơm, đ-a khả năng chủ động t-ới n-ớc đạt 40% diện tích. Tổng diện tích cấy lúa đ-ợc t-ới bằng các công trình thuỷ lợi là khoảng 2000 ha, còn cây chè, cây ăn quả chủ yếu các hộ gia đình t-ới bằng n-ớc bơm giếng. Về Điện: Toàn huyện có 39 trạm biến áp từ 35 KV trở xuống, 20/20 xã, thị trấn có điện l-ới quốc gia, về cơ bản l-ới điện nông thôn đã đ-ợc bàn giao cho các hợp tác xã dịch vụ điện quản lý, không còn tình trạng nông dân phải mua điện qua cai thầu, giá bán đảm bảo đúng giá quy định. 2.1.2.3 Văn hóa, giáo dục Về Giáo dục: Hoạt động giáo dục của huyện có nhiều chuyển biến tích cực. Duy trì củng cố tốt thành quả phổ cập giáo dục Tiểu học và phổ cập trung học cơ sở trong toàn huyện. Riêng năm 2006, đ-ợc công nhận thêm 4 tr-ờng đạt chuẩn quốc gia, đã đ-a 89 phòng học kiên cố vào sử dụng. Tình hình giáo dục của huyện đ-ợc phản ánh qua bảng 2.3 Bảng 2.3 Số tr-ờng, lớp, giáo viên và học sinh phổ thông ở huyện Đồng Hỷ Ch tiờu 2004 2005 2006 So sánh (%) 05/04 06/05 BQ S trng 47 47 49 100 104,2 102,1 Tiu hc 25 25 27 100 108 104 Trung hc c s 20 20 20 100 100 100 Ph thụng trung hc 2 2 2 100 100 100 S phũng hc 645 727 689 112,7 94,77 103,3 S lp hc 779 753 736 96,67 97,74 97,20 S giỏo viờn 1232 1336 1230 108,4 92,06 100,2 S hc sinh 23524 22036 21221 93,67 96,30 94,98 Tiu hc 10.334 9.654 9.320 93,41 96,54 94,97 Trung hc c s 10.006 8.989 8.556 89,83 95,18 92,50 Ph thụng trung hc 3.184 3.393 3.345 106,6 98,58 102,5 (Nguồn số liệu: Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ) 52 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế Tình hình phát triển của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn: Giá trị sản l-ợng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2006 (theo giá cố định 1994) đạt 166.166 triệu đồng, trong đó: Doanh nghiệp trung -ơng đạt 15.710 triệu đồng, Doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 150.456 triệu đồng (trong đó công nghiệp cá thể là 23.346 triệu đồng). Biểu đồ 01: Giá trị sản xuất công nghiệp của huyện Đồng Hỷ qua 3 năm (2004-2006) Năm 2006, các doanh nghiệp trên địa bàn huyện hoạt động và kinh doanh có hiệu quả, đều v-ợt kế hoạch, hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội của huyện. Thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà n-ớc và góp phần nâng cao đời sống của công nhân. Tình hình phát triển của nông nghiệp: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đều tăng qua 3 năm (2004 - 2006), năm 2004 đạt 184,32 triệu đồng đến năm 2006 đạt 189,005 triệu đồng, tôc độ tăng bình quân qua 3 năm tăng 1,26%. Trong đó, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng đáng kể, năm 2004 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm 24,1% đến năm 2006 chiếm tới 29,9%. 53 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Giá trị sản xuất ngành trồng trọt qua 3 năm giảm nh-ng vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp, năm 2006 chiếm 68% trong tổng số. 2.1.3 Thuận lợi và khó khăn của phát triển trang trại trên địa bàn huyện Đồng Hỷ Về thuận lợi: Có nghị quyết 03/NQ-CP ngày 02/02/2000 về phát triển kinh tế trang trại của Chính phủ, có thông t- liên tịch số 69 ngày 23/6/2000 và số 62 ngày 20/5/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Tổng cục thống kê về h-ớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại, có chủ tr-ơng về phát triển kinh tế trang trại của Tỉnh ủy (tại Nghị quyết số 10/NQ-TU ngày 16/12/2003), có sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, huyện về kinh tế trang trại trong các năm qua. Ngành nông nghiệp và PTNT có ch-ơng trình về phát triển kinh tế trang trại. Phần lớn diện tích của các trang trại đã đ-ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhiều trang trại có kinh nghiệm về phát triển kinh tế là cơ sở để các trang trại khác đến nghiên cứu học tập. Huyện Đồng Hỷ có diện tích đất nông, lâm nghiệp lớn thuận lợi cho phát triển các mô hình trang trại. Chính quyền địa ph-ơng các cấp quan tâm, trực tiếp là Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã có nhiều ch-ơng trình, dự án hỗ trợ tạo điều kiện cho các hộ làm kinh tế trang trại yên tâm phát triển sản xuất. Các trang trại có diện tích đất nông, lâm nghiệp lớn, bình quân diện tích đất trên một trang trại t-ơng đối lớn (13,07ha). Các thành viên trong trang trại đều cần cù, chịu khó trong công việc, đoàn kết cùng nhau phát triển. Chủ trang trại là ng-ời có đầu óc tính toán, dám chịu mạo hiểm để gây dựng trang trại. Nhiều trang trại có kinh nghiệm về phát triển kinh tế để các trang trại khác đến học tập. Về khó khăn: Về vốn: các chủ trang trại đều thiếu vốn để phát triển sản xuất nh-ng việc vay vốn của các ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn do không đủ tài sản để thế chấp. Về quy mô: đa số quy mô các trang trại còn rất nhỏ, 54 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn nhất là các trang trại chăn nuôi. Về kiến thức chuyên môn, khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế: phần lớn các chủ trang trại thiếu về kiến thức khoa học kỹ thuật, hạn chế nhiều đến việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Thiếu kinh nghiệm thị tr-ờng, Thiếu kiến thức về hạch toán và phân tích kinh doanh làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại thấp. Về thị tr-ờng: giá cả nông sản không ổn định. Về cơ sở hạ tầng nông thôn: còn thấp kém, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa. 2.2 Khái quát quá trình hình thành và phát triển các trang trại ở huyện Đồng Hỷ Những năm qua, thực hiện đ-ờng lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế của huyện Đồng Hỷ, nhất là trong lĩnh vự sản xuất nông, lâm nghiệp đã có b-ớc phát triển mới và vững chắc, cơ cấu nhiều thành phần trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Đặc biệt là đã xuất hiện nhiều mô hình trang trại trên phạm vi toàn huyện và đã bắt đầu chuyển sang sản xuất hàng hóa có sự h-ớng dẫn của nhà n-ớc và sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Kết quả thực hiện ch-ơng trình phát triển kinh tế trang trại của huyện Đồng Hỷ nh- sau: Năm 2001, toàn huyện có 63 trang trại với nhiều loại hình sản xuất nh-: sản xuất kinh doanh tổng hợp, lâm nghiệp, trồng cây lâu năm, cây hàng năm, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. Theo tiêu chí trang trại mới sửa đổi năm 2003, số l-ợng mô hình kinh tế trang trại đến năm 2004 có 102 trang trại, tăng 161,9% (thêm 39 trang trại). Hiện nay, tổng số trang trại hiện có của huyện là 89 trang trại, giảm 12,7%.so với năm 2004. Xã có nhiều trang trại nhất là xã Hợp tiến với 20 trang trại chiếm 22,5%, xã có ít trang trại nhất là xã Tân Lợi chỉ có một trang trại chiếm 1,12%. Trang trại đ-ợc phân bố ở tất cả các vùng trong huyện, nh-ng trang trại lâm nghiệp chủ yếu có ở khu vực miền núi (vùng núi phía bắc và vùng núi phía nam), các trang trại chăn nuôi phân bố ở vùng trung tâm nơi có địa hình bằng phẳng hơn. Các trang trại kinh doanh tổng hợp, cây ăn quả, cây lâu năm phân bố ở những nơi còn lại. Tình hình biến 55 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn động về số l-ợng trang trại và biến động về các loại hình hoạt động của trang trại trên địa bàn huyện Đồng Hỷ qua các năm đ-ợc thể hiện qua bảng 2.4. Ta thấy số l-ợng trang trại trên địa bàn huyện qua ba năm giảm, tốc độ giảm bình quân là 6,59%. Trong các mô hình trang trại thì trang trại chăn nuôi và trang trại lâm nghiệp tăng lên. Cụ thể: qua 3 năm trang trại lâm nghiệp tăng 76%, trang trại chăn nuôi tăng 20%. Còn lại các mô hình trang trại khác đều giảm qua 3 năm. Bảng 2.4: Số l-ợng và loại hình trang trại giai đoạn 2004 - 4006 ĐVT: trang trại Ch tiờu 2004 2005 2006 So sỏnh (%) 05/04 06/05 BQ S trang tri hin cú trờn a bn cú n thi im 1/7 hng nm 102 104 89 101,9 85,57 93,41 Tr.ú:- Trang tri cõy hng nm 0 0 1 - - - - Trang tri cõy lõu nm, CAQ 26 26 3 100 11,5 33,96 - Trang tri chn nuụi 34 36 49 105,8 136,1 120 - Trang tri lõm nghip 10 10 31 100 310 176 - Trang tri nuôi trồng thuỷ sản 2 2 0 100 0 0 - Trang tri SXKD tổng hợp 30 30 5 100 16,7 40,86 Ngun s liu: Cc Thng kờ tnh Thỏi Nguyờn Quy mô sản xuất của trang trại diến biến qua các năm nh- sau: Về lao động: năm 2004 huyện có 102 trang trại đã tạo việc làm cho 355 lao động, trong đó lao động của chủ trang trại là 286 lao động, thuê ngoài 69 lao động. Đến năm 2006, tổng số lao động của các trang trại chỉ còn 304 lao động, giảm 14,4% so với năm 2004. Về tổng diện tích đất sử dụng của các trang trại: năm 2004, tổng diện tích đất nông nghiệp là 222,1 ha, bình quân 2,17ha/trang trại. Đến năm 2006 tổng diện tích đất nông nghiệp còn 71,12 ha giảm 67% so với năm 2004. Tổng diện tích đất lâm nghiệp năm 2004 là 291 ha, bình quân 2,85 56 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn ha/trang trại. Năm 2006, tổng diện tích đất lâm nghiệp là 1086 ha, bình quân 12,2 ha/trang trại, tăng 273%. Sở dĩ diện tích đất lâm nghiệp của các trang trại có sự chuyển biến lớn là do số trang trại lâm nghiệp tăng 17 trang trại (tăng 170%), các trang trại này đầu t- vào diện tích trồng mới rừng lớn làm cho tổng diện tích đất lâm nghiệp của các trang trại tăng cao. Về quy mô đầu t- vốn: năm 2004 bình quân một trang trại có vốn đầu t- hơn 41,8 triệu đồng. Trong đó, vốn tự có chiếm 84%, vốn vay ngân hàng chiếm 13,6%, vốn của các dự án chiếm 2,4%. Nói chung, vốn đầu t- phát triển sản xuất của các trang trại còn nhỏ. Năm 2006 bình quân một trang trại có vốn đầu t- là 103 triệu đồng tăng 114% so với năm 2004. Về tình hình đầu t-, máy móc thiết bị: năm 2004, máy kéo nhỏ có 5 cái, máy phát điện có 34 cái, máy tuốt lúa có 3 cái, máy chế biến chè có 45 cái, máy bơm n-ớc có 100 cái trong đó có 62 cái phục vụ sản xuất nông nghiệp. Về kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại trong những năm qua: các trang trại ở huyện tuy mới hình thành và phát triển trong mấy năm gần đây nh-ng đã tạo ra một khối l-ợng sản phẩm hàng hóa t-ơng đối lớn. Tổng giá trị hàng hóa bán ra của các trang trại năm 2004 đạt hơn 5,9 tỷ đồng. Tổng thu nhập năm 2004 của các trang trại hơn 3,5 tỷ đồng. Bình quân một trang trại có thu nhập là 35,2 triệu đồng. Nguồn thu chủ yếu của các trang trại từ nông nghiệp, chiếm 87% trong tổng số. Trong nông nghiêp, nguồn thu từ chăn nuôi chiếm 68%, ngành lâm nghiệp chỉ chiếm 5%. Bình quân thu nhập một nhân khẩu/tháng của chủ trang trại là 490 nghìn đồng. 2.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ 2.3.1 Đặc điểm của các trang trại ở huyện ĐồngHỷ 2.3.1.1. Số l-ợng và các loại hình trang trại chủ yếu Để trở thành trang trại các hộ phải có quy mô đất đai và giá trị sản l-ợng hàng hóa đạt theo tiêu chí nh- trong văn bản số 69/TLLB/BNN-TCTK 57 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn ngày 23/6/2000 và số 62/TTLB/BNN-TCTK ngày 20/5/2003 của Liên bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Tổng cục thống kê. Qua tổng hợp kết quả điều tra của Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên cho thấy: tỉnh Thái Nguyên có 3.406 hộ có diện tích đất canh tác từ 01 ha trở lên (chiếm 25% tổng số hộ làm nông, lâm nghiệp). Nh-ng chỉ có 659 trang trại (năm 2005) và 580 hộ lao động giỏi trên địa bàn toàn tỉnh. Trong số 381 trang trại đã đ-ợc xác định năm 2001 theo tiêu chí cũ thì đến thời điểm 1/11/2003 chỉ cong 183 trang trại, 198 trang trại chỉ đạt là hộ lao động giỏi. Tính đến thời điểm 1/7/2006 toàn tỉnh Thái Nguyên có 588 trang trại đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí mới. Đối với huyện Đồng Hỷ tháng 12/2004 huyện có 102 trang trại có đầy đủ các tiêu chuẩn do nhà n-ớc quy định, đứng thứ hai toàn tỉnh. Nh-ng tính đến thời điểm 1/7/2006 thì chỉ còn 89 trang trại. Nguyên nhân là do số trang trại đã phân chia nhỏ ruộng đất do chủ trang trại quá già hoặc chuyển h-ớng kinh doanh do giá cả nông sản giảm nhanh và do ảnh h-ởng của dịch cúm gia cầm. Nh- vậy, xu h-ớng tích tụ ruộng đất của các trang trại để tiến tới quy mô lớn đã không phát triển. Số l-ợng và các loại hình trang trại của huyện Đồng Hỷ đ-ợc thể hiện qua bảng 2.5 Bảng 2.5: Số l-ợng và cơ cấu các loại hình trang trại ở huyện Đồng Hỷ năm 2006 STT Loại hình trang trại Số l-ợng Cơ cấu (%) Tổng số trang trại 89 100 1 TT Cây hàng năm 1 1,12 2 TT Cây lâu năm 1 1,12 3 TT Cây ăn quả 2 2,25 4 TT Lâm nghiệp 31 34,83 5 TT Chăn nuôi 49 55,05 6 TT SXKD tổng hợp 5 5,63 7 TT Nuôi trồng thuỷ sản 0 0 (Nguồn: số liệu điều tra ) 58 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuỳ thuộc vào từng vùng sinh thái và địa hình huyện gồm có các loại hình trang trại sau: Trang trại trồng cây hàng năm có 01 trang trại, chiếm 1,12% trong tổng số. Trang trại trồng cây lâu năm có 01 trang trại chiếm 1,12 % trong tổng số. So với các năm tr-ớc thì số l-ợng trang trại trồng cây lâu năm (quy mô diện tích > 3 ha) giảm sút chủ yếu do nhiều chủ hộ đã chia nhỏ diện tích đất cho con hoặc chuyển h-ớng kinh doanh. Trang trại trồng cây ăn quả có 02 trang trại, chiếm 2,25% trong tổng số. Trang trại trồng cây lâm nghiệp có 31 trang trại, chiếm 34,83%. Trang trại chăn nuôi có 49 trang trại, chiếm 55,05% trong tổng số. So với năm 2005 trang trại chăn nuôi giảm do ảnh h-ởng của dịch cúm gia cầm nhiều trang trại đã ngừng hoạt động. Trang trại kinh doanh tổng hợp có 5 trang trại, chiếm 5,63% trong tổng số. Số l-ợng trang trại này cũng giảm do xét trên nhiều tiêu chí. Đây là những trang trại có giá trị sản l-ợng hàng hoá tổng hợp từ ba ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đều đạt tiêu chí 40 triệu đồng trở lên. Trang trại nuôi trồng thuỷ sản không có trang trại nào. Vì các hộ sản xuất kinh doanh giỏi ch-a đạt về quy mô diện tích. Giá trị sản l-ợng hàng hoá và dịch vụ bình quân trong một năm còn ch-a cao t-ơng xứng. Vấn đề đặt ra là nhà n-ớc cần có kế hoạch trợ giúp về khoa học kỹ thuật và cây trồng có giá trị kinh tế cao để phát triển kinh tế trên những diện tích này. Mô hình trang trại đ-ợc phân bố ở khắp các địa bàn trong huyện. Tuy nhiên chủ yếu đ-ợc phân bố ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa đối với các trang trại trồng trọt và lâm nghiệp. Vùng trung du chủ yếu là các trang trại chăn nuôi, sản xuất kinh doanh tổng hợp, các trang trại đặc thù nh-: nuôi ong, nuôi baba, đà điểu Số l-ợng và loại hình trang trại phân bố ở từng vùng đ-ợc thể hiện qua bảng sau: [...]... tổng số trang trại của toàn huyện Trong đó, trang trại chăn nuôi có 12 trang trại, trong toàn huyện có 5 mô hình trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp đều phân bố ở đây Vùng trung tâm có địa hình bằng phẳng hơn với 16 trang trại, trong đó có tới 15 mô hình trang trại chăn nuôi Vùng núi phía nam có địa hình đất đồi núi dốc cao, trong đó mô hình trang trại lâm nghiệp nhiều nhất với 26 trang trại, tiếp... trang trại, tiếp đến là trang trại chăn nuôi với 22 trang trại Mô hình trang trại trồng cây lâu năm và cây ăn quả đều tập trung ở đây 2.3.1.2 Quy mô diện tích sản xuất của các trang trại điều tra Bảng 2. 7: Quy mô diện tích của các trang trại điều tra năm 2006 Diện tích 1 trang trại Số l-ợng Cơ cấu Diện tích bình quân (ha) (TT) (%) (ha) 1 . trang trại là 490 nghìn đồng. 2.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ 2.3.1 Đặc điểm của các trang trại ở huyện ĐồngHỷ 2.3.1.1. Số l-ợng và các loại hình trang trại. xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Kết quả thực hiện ch-ơng trình phát triển kinh tế trang trại của huyện Đồng Hỷ nh- sau: Năm 2001, toàn huyện có 63 trang trại với nhiều loại hình sản xuất. ra của các trang trại năm 2004 đạt hơn 5, 9 tỷ đồng. Tổng thu nhập năm 2004 của các trang trại hơn 3 ,5 tỷ đồng. Bình quân một trang trại có thu nhập là 35, 2 triệu đồng. Nguồn thu chủ yếu của các