Năng lượng mặt trời phần 10 pot

14 276 0
Năng lượng mặt trời phần 10 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

79 Hầu hết các dòng năng lượng có thể được xác định theo các nguyên lý cơ bản, nhưng sự rò rỉ và các tổn thất qua các góc cạnh rất khó xác định và có thể gộp lại và được xác định bằng thực nghiệm bằng các thiết bị chưng cất thực tế. Sơ đồ mạng nhiệt của thiết bị chưng cất nước dạng bể tương tự nh ư sơ đồ nhiệt của collector tấm phẳng nhưng có 3 sự khác biệt sau (hình 4.21). Năng lượng truyền từ đáy đến tấm phủ xảy ra bởi quá trình bay hơi-ngưng tụ cộng thêm đối lưu và bức xạ. Tổn thất phía đáy chủ yếu là quá trình truyền nhiệt xuống nền đất. Chiều sâu của nước trong thiết bị hay dung lượng của bể phả i được xác định trong tính toán Lượng nước ra chưng cất tính được từ quá trình bay hơi ngưng tụ truyền từ đáy đến tấm phủ. Sơ đồ nhiệt được trình bày ở hình 4.21, trong đó các nhiệt trở tương ứng với các dòng năng lượng hình 4.20. (Các phần rò rỉ, tổn thất qua các cạnh, nước vào và ra không trình bày ở đây). q Ta r,c-s q r,b-c q c,c-s c,b-c q r,c-s q q e Tc Tb Tg G τα Hình 4.21. Sơ đồ mạng nhiệt H×nh 4.22. HÖ thèn g ch−n g cÊt n−íc dïn g n¨n g l−în g mÆt trêi 80 4.4. Động cơ Stirling Động cơ Stirling là một thiết bị có nhiều u việt và cấu tạo đơn giản. Một đầu động cơ đợc đốt nóng, phần còn lại để nguội và công hữu ích đợc sinh ra. Đây là một động cơ kín không có đờng cấp nhiên liệu cũng nh đờng thải khí. Nhiệt dùng đợc lấy từ bên ngoài, bất kể vật gì nếu đốt cháy đều có thể dùng để chạy động cơ Stirling nh: than, củi, rơm rạ, dầu hỏa, dầu lửa, cồn, khí đốt tự nhiên, gas mêtan, nhng không đòi hỏi quá trình cháy mà chỉ cần cấp nhiệt đủ để làm cho động cơ Stirling hoạt động. Đặc biệt động cơ Stirling có thể hoạt động với năng lợng mặt trời, năng lợng địa nhiệt, hoặc nhiệt thừa từ các quá trình công nghiệp. Nguyên lý hoạt động: Đợc phát minh từ 1816 động cơ Stirling đầu tiên đã là những thiết bị lớn làm việc trong môi trờng công nghiệp. Sau đó các kiểu động cơ Stirling nhỏ hơn và êm này đã trở thành đồ dùng gia đình phổ biến nh: quạt, máy may, bơm nớc Các động cơ Stirling ban đầu chứa không khí và đợc chế tạo từ các vật liệu bình thờng rất phổ biến nh động cơ hot air. Không khí đợc chứa trong đó và là đối tợng để dãn nở nhiệt, làm lạnh và nén bởi sự chuyển động của các phần khác nhau của động cơ. Động cơ Stirling là một động cơ nhiệt. Để hiểu một cách đầy đủ về sự hoạt động và tiềm năng sử dụng của nó, điều chủ yếu là biết vị trí và lĩnh vực chung của các động cơ nhiệt. Động cơ nhiệt là một thiết bị có thể liên tục chuyển đổi nhiệt năng thành cơ năng. Một ví dụ hiện thực về động cơ nhiệt là đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nớc trong những năm trớc đây. Năng lợng nhiệt đợc cung cấp bằng cách đốt than hoặc củi, lợng nhiệt này nung nóng nớc chứa trong lò hơi và sản ra hơi có áp suất cao, hơi này dãn nở trong xi lanh và đẩy piston chuyển động kéo theo bánh đà, và kéo xe lửa chuyển động. Sau mỗi hành trình của piston, hơi đã sử dụng vẫn còn một ít nóng và đợc thải ra và nhờng chỗ cho hơi mới có áp suất cao vào xylanh. Động cơ diesel là một dạng của động cơ nhiệt nhng ở dạng khác và thờng gọi là động cơ đốt trong. Trong động cơ đốt trong, nhiệt đợc cung cấp bởi sự đốt cháy nhiên liệu ngay phần bên trong của động cơ, các nhiên liệu này thờng là nhiên liệu lỏng nh dầu diesel, xăng. Một phần nhiệt biến thành công do sự dãn nở 81 khí nóng (sản phẩm cháy) tác động vào piston. Phần nhiệt còn lại bị thải ra và thoát ra ngoài bởi bức xạ hay tỏa ra từ các cánh làm mát của động cơ. Động cơ tiếp tục sinh công hữu ích chừng nào nhiên liêu còn cung cấp để tạo nhiệt. Ba quá trình: cấp nhiệt, sinh công và thải nhiệt là đặc tính chung của các động cơ nhiệt. Động cơ Stirling thì cơ chế của các quá cấp nhiệt, thải nhiệt và sinh công có hơi khác. Để nghiên cứu kỹ về sự hoạt động của động cơ Stirling ta xét một xi lanh kín một đầu với một piston nh hình 5.23 và một ít không khí chứa bên trong. Piston chuyển động qua lại tự do nhng hầu nh kín. Giả sử lúc đầu toàn bộ thiết bị có nhiệt độ bằng nhiệt độ đầu lạnh, lúc này không khí bên trong có áp suất bằng áp suất của không khí bên ngoài. Với điều kiện đó, piston sẽ đứng yên ở vị trí ban đầu. Nếu ta đốt nóng một đầu xilanh (đầu nóng) nguồn nhiệt đợc sử dụng có thể là chùm tia bức xạ mặt trời hội tụ tại đầu xilanh hoặc một cách đơn giản là nhúng đầu xilanh vào nớc nóng, thì áp suất và nhiệt độ không khí bên trong tăng lên. áp suất cao sẽ đẩy piston chuyển động và sinh ra công hữu ích (hình: 5.23, 5.24, 5.25). Bất kỳ nguồn nhiệt nào cũng sinh ra công, nhng với nguồn có nhiệt độ càng cao thì tạo ra công càng lớn. Động cơ không những chỉ chuyển nhiệt thành công một lần đơn giản nh trên mà cần phải có khả năng tiếp tục sinh công. Hình 5.25. Khôn g khí á p suất cao đẩ y p iston Đầu nóng Đầu lạnh Hình 5.24. Cấp nhiệt một đầu xylanh, nhiệt độ và áp suất không khí tăng lên Hình 5.23. Không khí bên trong và bên ngoài có áp suất và nhiệt độ bằng nhau 82 Công có thể sinh ra từ không khí nóng trong xilanh chừng nào còn có quá trình dãn nở của không khí bên trong. Nếu piston di chuyển ra ngoài quá xa nó sẽ vọt ra khỏi xilanh và quá trình sinh công sẽ kết thúc. Do vậy quá trình dãn nở cần phải kết thúc trớc khi điều đó xảy ra. Nếu xilanh đợc chế tạo thật dài thì quá trình dãn nở có thể xa hơn nhng cũng có giới hạn hơn nữa piston sẽ chỉ ra ngoài đến khi áp suất bên trong giảm xuống bằng áp suất khí quyển. Nếu khi piston chuyển động đến đầu bên phải của xilanh, ta ngừng quá trình cấp nhiệt và tăng quá trình thải nhiệt (làm mát) thì nhiệt độ và áp suất của không khí phía trong xilanh giảm xuống đến khi áp suất của không khí bên trong thấp hơn áp suất của khí quyển bên ngoài thì piston sẽ chuyển động ngợc lại và trở lại vị trí ban đầu (hình 5.26, 5.27, 5.28). Hình 5.26. Quá trình dãn nở cho đến khi áp suất không khí bên tron g bằn g á p suất khí q u y ển Hình 5.27. Nêú ngừng cấp nhiệt mà thải nhiệt thì áp suất khôn g khí bên tron g g iảm xuốn g Hình 5.28. Piston chuyển động vào bên trong do áp suất khôn g khí bên n g oài cao hơn Hình 5.29. N g u y ên l ý hoạt độn g tự độn g của độn g cơ Stirlin g 83 Vấn đề đặt ra đối với động cơ Stirling là làm thế nào để chúng hoạt động một cách tự động, tức là xilanh nhận, thải nhiệt đúng lúc và liên hệ chặt chẽ với sự chuyển động của piston. Hình 5.29 biểu thị nguyên lý hoạt động đơn giản của động cơ Stirling. Hiện nay về thực nhiệm các kiểu động cơ Stirling đã đạt đợc độ tin cậy cho sự thực thi. Với hợp kim chịu nhiệt độ cao, thiết bị công nghệ mới, thiết kế quá trình trao đổi nhiệt có sự trợ giúp của máy tính và đợc nạp khí Hêli hoặc Hyđrô với áp suất cao, các kiểu Stirling có thể dễ dàng vuợt trội các động diesel về hiệu suất cũng nh về tỷ lệ giữa năng lợng và trọng lợng. Với đặc chuyển động êm và độ ô nhiễm thấp, động cơ Stirling sẽ không còn có đối thủ cạnh tranh trong tơng lai. /. Hình 5.30. Bơm nớc Stirling dùng NLMT 84 Ch−¬ng 5: C¸C lo¹i g−¬ng ph¶n x¹ Âãø táûp trung nàng lỉåüng bỉïc xả chiãúu tåïi màût thu F t , nhàòm náng cao nhiãût âäü ca F t v mäi cháút tiãúp xục nọ, ngỉåìi ta dng thãm cạc gỉång phn xả. Gỉång phn xả l cạc bãư màût nhàơn bọng, coi l váût âủc D = 0, cọ hãû säú háúp thủ A bẹ, v hãû säú phn xả R = (1-A) låïn. Gỉång phn xả cọ thãø cọ dảng phàóng, cän, nọn, parabol trủ hồûc parabol trn xoay. Gỉång phn xả thỉåìng âỉåüc chãú tảo bàòng màût kim loải bọng nhỉ inox, nhäm, tän âạnh bọng, hồûc kênh hay plastic cọ trạng bảc. Âàûc trỉng ca mäüt gỉång phn xả bao gäưm: - Cạc thäng säú hçnh hc v kãút cáúu. - Âäü phn xả R, âiãưu kiãûn âãí màût thu cọ thãø hỉïng ton bäü phn xả tỉì gỉång. - Âäü táûp trung nàng lỉåüng bỉï c xả (kê hiãûu l k). Âäü táûp trung nàng lỉåüng bỉïc xả k : -Âënh nghéa: Âäü táûp trung nàng lỉåüng bỉïc xả k ca mäüt hãû gỉång phn xả v màût thu, l tè säú ca cỉåìng âäü bỉïc xả tåïi màût thu F t trãn cỉåìng âäü bỉïc xả tåïi màût hỉïng nàõng: k = E E t Cỉåìng âäü bỉïc xả tåïi màût hỉïng nàõng E thỉåìng l cỉåìng âäü bỉïc xả tåïi màût âáút nåi âàût thiãút bë, tỉïc l cỉåìng âäü bỉïc xả lục tråìi nàõng bçnh thỉåìng, chỉa cọ gỉång phn xả. -Láûp cäng thỉïc tênh k: cho mäüt hãû gäưm màût thu F t âàût vng gọc våïi tia nàõng, xung quanh cọ gỉång phn xả våïi hãû säú phn xả R, D = 0 v màût hỉïng nàõng diãûn têch F h , màût F h thỉåìng cng vng gọc våïi tia nàõng (hçnh 5.1). Gi thiãút cạc gỉång âàût sao cho ton bäü cạc tia phn xả tỉì gỉång âỉåüc chiãúu hãút lãn màût thu F t . Khi âọ, cäng sút bỉïc xả chiãúu âãún F t l: Q t = E. F t + E.( F h - F t ).R =E.(1 - R). F t + E.R.F h Cỉåìng âäü bỉïc xả âãún F t l: E t = Q t /F t = E.(1 - R) + E.R. F h / F t Do âọ, k = E t /E = 1 - R + R. F h / F t = 1 + R.( F h / F t - 1). Nãúu coi R ≈ 1 thç k ≈ F h /F t . R Fh Ft E R Hçnh 5.1 Hãû gỉång v màût thu 85 5.1. Gổồng phúng Xeùt gổồng phúng BC coù hóỷ sọỳ phaớn xaỷ R, õỷt nghióng goùc so vồùi mỷt thu AB. Dổỷa vaỡo õởnh luỏỷt phaớn xaỷ aùnh saùng i 1 = i 2 , coù thóứ tỗm õổồỹc õióửu kióỷn õóứ toaỡn bọỹ phaớn xaỷ tổỡ gổồng BC chióỳu hóỳt lón mỷt AB õỷt vuọng goùc vồùi tia nừng laỡ: = arcsin a ba 2 + Vỗ sin < 1 nón phaới coù b < a vaỡ 4 < < 2 . Khi õoù chióửu rọỹng gổồng bũng: f = ba a b b = 2 cos Vaỡ õọỹ tỏỷp trung nng lổồỹng k = 1 + R.(b/a). Do õoù, nóỳu duỡng mọỹt gổồng phúng thỗ 1<k<2, nóỳu duỡng bọỳn gổồng phúng cuỡng phaớn xaỷ lón mọỹt mỷt thu hỗnh vuọng thỗ coù 1<k<5. Hỗnh 5.3, 5.4 giồùi thióỷu sồ õọử 1 nhaỡ maùy õióỷn mỷt trồỡi, trong õoù duỡng hóỷ thọỳng gổồng phúng, õổồỹc õióửu khióứn bũng maùy tờnh, tỏỷp trung nng lổồỹng vaỡo mọỹt loỡ hồi õỷt trón cao, trong 1 lọửng kờnh, õóứ cỏỳp hồi cho 1 turbine phaùt õióỷn. C i 1 i 2 f A aB b R Hỗnh 5.2. Mọ taớ quan hóỷ (, a, b) Hỗnh 5.3. Sồ õọử nhaỡ maùy õióỷn mỷt trồỡi duỡng hóỷ gổồng phaớn xaỷ. 86 Hỗnh 5.4. Nhaỡ maùy õióỷn mỷt trồỡi duỡng hóỷ gổồng phaớn xaỷ. 5.3. Gổồng noùn 5.3.1. Gổồng noùn cuỷt Gổồng noùn cuỷt thổồỡng duỡng õóứ phaớn xaỷ lón mỷt thu phúng õỷt taỷi õaùy noùn, luọn õổồỹc quay õóứ vuọng goùc vồùi tia nừng. ióửu kióỷn õóứ 100% phaớn xaỷ tổỡ gổồng õóỳn mỷt thu laỡ: = arcsin t th R RR 4 + Khi õoù R h < 3R t vaỡ õọỹ tỏỷp trung bũng: k = 1+ R () [] 122111 2 += CosR F F t h Vỗ 4 < < 2 nón khi duỡng gổồng noùn cuỷt thỗ 1< k < 9. ổồỡng sinh cuớa noùn cuỷt tờnh theo: f = () ht h th th RR R RR RR = 3 2 cos vồùi R h < 3R t . RR R t R h Hỗnh 5.5. Quan hóỷ (, R h , R t ) 87 5.3.2. Gỉång nọn Gỉång nọn âỉåüc dng âãø phn xả lãn màût thu hçnh äúng trủ âàût tải trủc nọn. Ty theo gọc âènh nọn nh hån, bàòng hồûc låïn hån 45 0 , chiãưu cao H ca äúng thu bỉïc xả hçnh trủ cọ thãø nh hån, bàòng hồûc låïn hån chiãưu cao h ca nọn, nhỉ mä t trãn hçnh 5.6. Chiãưu cao H thêch håüp ca äúng thu, cho phẹp nháûn ton bäü phn xả tỉì gỉång nọn cọ chiãưu cao h, gọc âènh γ l: H = ( ) γ 2 1 2 tg h + våïi tgγ = h r Nãúu chn gỉång nọn cao h, bạn kênh r, thç chiãưu cao màût thu hçnh trủ l: ( ) 22 2 1 rh h H += Khi r < h tỉïc l γ < 45 0 thç H < h Khi r = h tỉïc l γ = 45 0 thç H = h Khi r > h tỉïc l γ > 45 0 thç H > h Âäü táûp trung nàng lỉåüng ca gỉång nọn l: k = 1+ R ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −+= ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −+= ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − 1 2 1111 2 22 γ Cos dh r R dH r R F F t h ⇒ () ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ − + += 1 2 1 22 2 hrd hr Rk Nãúu gi t = tg h r = γ thç ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ − ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ + += 1 1 2 1 2 t t d r Rk r h H R γ 0 < γ < π/4 r H= h R γ γ = π /4 H r h R π /4 < γ < π/2 Hçnh 5.6. Gỉång nọn våïi màût thu hçnh äúng trủ 88 Suy ra k max = k (t = 1) = += 11 d r Rk , õaỷt õổồỹc khi choỹn r = h hay = 45 0 , khi R = 1 thỗ k max = d r . Khi tng r vaỡ giaớm d, õọỹ tỏỷp trung k seợ khaù lồùn. 5.4. Gổồng Parabol 5.4.1. Gổồng Paraol troỡn xoay Xeùt gổồng parabol troỡn xoay do õổồỡng parabol y = f x 4 2 quay quanh truỷc y taỷo ra. Khi quay truỷc gổồng theo hổồùng tia nừng, thỗ taỷi gỏửn tióu õióứm F ta thu õổồỹc aớnh cuớa mỷt trồỡi, laỡ mọỹt õộa saùng troỡn coù õổồỡng kờnh d õổồỹc xaùc õởnh theo hóỷ phổồng trỗnh: =+ = fpb b p D d 111 Giaới hóỷ trón tỗm õổồỹc d vaỡ p seợ õổồỹc: fff b d fb Df d 2 100093,0 === = . f fb b p = , tổùc aớnh MT õỷt taỷi tióu õióứm F, coù õổồỡng kờnh d = 10 -2 f. Do õoù mỷt thu cỏửn õỷt taỷi tióu õióứm cuớa gổồng, coù õổồỡng kờnh d 10 -2 f. Nóỳu mỷt thu hỗnh cỏửu õổồỡng kờnh d, gổồng parabol coù baùn kờnh r, thỗ hóỷ sọỳ tỏỷp trung laỡ: += 11 2 d r Rk k max = k(R=1) = 2 d r . vồùi D = 1,4.10 9 m laỡ õổồỡng kờnh MT, b = 1,5.10 11 m khoaớng caùch gổồng tồùi MT vaỡ f laỡ tióu cổỷ gổồng, p khoaớng caùch aớnh tồùi gổồng. R f F db D r p Hỗnh 5.7. Aớnh cuớa mỷt trồỡi qua gổồng parabol [...]... trong panel mặt trời, Tạp chí khoa học và công nghệ các trờng Đại học kỹ thuật số 25+26 8- Hoàng Dơng Hùng, Phan Quang Xng, Nguyễn Bốn (2001), Tính toán bộ thu năng lợng mặt trời kiểu ống có mặt phản xạ dạng parabol đặt cố định, Tạp chí khoa học và công nghệ nhiệt số 4-2001 9- Hoàng Dơng Hùng, Phan Quang xng (2001), Cải tiến thiết bị sử dụng năng lợng mặt trời, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ 10- Hoàng... Nghiên cứu sử dụng năng lợng nhiệt mặt trời ở điều kiện Việt nam -Luận văn thạc sĩ KHKT, Đại học kỹ thuật Đà nẵng 5- Hoàng Dơng Hùng, Phan Quang Xng (1998), Một số loại collector hấp thụ năng lợng mặt trời và tính toán so sánh hiệu quả của chúng, Tạp chí khoa học công nghệ Nhiệt số 2 6- Hoàng Dơng Hùng,Phan Quang Xng (1998), Tính toán kích thớc hệ thống cung cấp nớc nóng dùng năng lợng mặt trời, Tạp chí... tài nghiên cứu khoa học cấp bộ 10- Hoàng Dơng Hùng, Phan Quang Xng, Nguyễn Bốn (2002), Phần mềm tính toán bộ thu năng lợng nhiệt mặt trời, Tạp chí khoa học công nghệ các trờng Đại học kỹ thuật số 34 + 35-2002 11- Hoàng Dơng Hùng, Phan Quang xng (2002), Tổ hợp hệ thống cung cấp nớc nóng và làm lạnh dùng năng lợng mặt trời, Tạp chí khoa học và công nghệ Nhiệt số 45 tháng 5 -2002 91 12- Amilca Fasulo, Jorge... parabol truỷ vồùi r = 0,5m, f = 0,2m cỏửn tỏỳm tọn daỡi s = 1219,43mm Hỗnh 5 .10 Hóỷ thọỳng nhióỷt nng lổồỹng mỷt trồỡi duỡng gổồng phaớn xaỷ 90 Tài liệu tham khảo 1- Võ Đình Diệp, Nguyễn Thiện Tống (1984), Khoa học kỹ thuật phục vụ nông thôn- Năng lợng, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh 2- Trịnh Quang Dũng ( 1992), Điện mặt trời, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật 3- Vũ Đình Hải (1988 ), Đặc điểm khí hậu... õóỳn 10- 2f, thỗ k seợ rỏỳt lồùn tuỡy yù Vờ duỷ: choỹn Fh = 1m2 2 r hay r = m, f = 0,2m, R = 1thỗ d = 0,002m vaỡ k = = 79577; khi choỹn d 1 tióu cổỷ f = 0,1m coù k = 318 310 lỏửn 5.4.2 Gổồng parabol truỷ Xeùt gổồng parabol truỷ rọỹng 2r, daỡi L tỏỷp trung phaớn xaỷ vaỡo mỷt thu hỗnh ọỳng truỷ õổồỡng kờnh d õỷt taỷi tióu õióứm, thỗ õọỹ tỏỷp trung laỡ: R r 2r 1 d k = 1 + R kmax = k(R = 1, d = 10- 2f) . bị sử dụng năng lợng mặt trời, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. 10- Hoàng Dơng Hùng, Phan Quang Xng, Nguyễn Bốn (2002), Phần mềm tính toán bộ thu năng lợng nhiệt mặt trời, Tạp chí khoa học. dụng năng lợng nhiệt mặt trời ở điều kiện Việt nam -Luận văn thạc sĩ KHKT, Đại học kỹ thuật Đà nẵng. 5- Hoàng Dơng Hùng, Phan Quang Xng (1998), Một số loại collector hấp thụ năng lợng mặt trời. thu năng lợng mặt trời kiểu ống có mặt phản xạ dạng parabol đặt cố định, Tạp chí khoa học và công nghệ nhiệt số 4-2001. 9- Hoàng Dơng Hùng, Phan Quang xng (2001), Cải tiến thiết bị sử dụng năng

Ngày đăng: 02/08/2014, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan