Giáo trình hướng dẫn môn vật lý phần 5 pot

9 171 0
Giáo trình hướng dẫn môn vật lý phần 5 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

các thí nghiện. -Gợi ý cho HS rút ra kết luận dụ? -Cùng GV tiến hành thí nghiệm 1. -Phân tích kết quả. Trả lời câu hỏi C2. -Ghi nhận: rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng. Họat động 4 ( phút): Tìm hiểu gia tốc rơi tự do. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Mô tả cùng HS làm thí nghiệm 2 SGK. -Hướng dẫn HS tính gia tốc, rút ra kết luận. -Nêu câu hỏi C3. -Cho HS đọc SGK. -Nhận xét các câu trả lời -Cùng GV làm thí nghiệm 2 SGK. -Dựa vào công thức tính gia tốc của sự rơi tự do? -Làm thí nghiệm với vật nặng khác.Rút ra kết luận. -Trả lời câu hởi C3. -Đọc phần 5SGK,xem bảng kê gia tốc trong SGK. -Trả lời câu hỏi:Gia tốc rơi tự do còn phụ thuộc vào yếu tố nào trên mặt đất? 3. Gia tốc rơi tự do 2 2 t s g  4. Giá trị của gia tốc rơi tự do -Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gấn mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g. Giá trị của g thường được lấy là 9,8m/s 2 . Các phép đo chính xác cho thấy g phụ thuộc vào vĩ độ địa lý, độ cao và cấu trúc địa chất nơi đo. 5. Các công thức tính quãng đường đi được và vận tốc chuyển động rơi tự do Khi vật rơi tự do không có không có vận tốc đầu (v = 0 khi t = 0) thì: -Vận tốc dơi tại thời điểm t là v =gt. -Quãng đường đi được của vật sau thời gian t là s = gt 2 / 2. Hoạt động 5( phút):Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời của các nhóm. -Yêu cầu:HS trình bày đáp án. -Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1,2(SGK) -Làm việc cá nhân giải bài tập 2,3(SGK). -Ghi nhận kiến thức:Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng.Gia tốc rơi tự do phụ vào vị trí và độ cao trên mặt đất. Hoạt động 6( phút):Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Những chuẩn bị bài sau. Bài 7. BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều. - Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm. - Biết cách vận dụng giải được bài tập trong chương trình. 2. Kỹ năng - Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic. - Biết cách trình bày giải bài tập. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các đề bài tập trong SGK. - Biên soạn câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều dưới dạng trắc nghiệm. - Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải một bài tập. 2. Học sinh - Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu. - Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ. - Mô phỏng các bước cơ bản để giải một bài tập, ví dụ minh họa. - Biên soạn các câu hỏi, bài tập để củng cố bài giảng. - Mô phỏng chuyển động và đồ thị của vật. B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Đặt câu hỏi cho HS. -Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị. -Nhận xét các câu trả lời. Làm rõ cách chọn trục tọa độ, gốc thời gian. -Viết phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều? Công thức tính vận tốc? -Dạng đồ thị của phương trình tọa độ theo thời gian? vận tốc theo thời gian? -Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2 ( phút):Tìm hiểu các thông tin đề bài 1 SGK, đưa ra phương pháp giải một bài tập. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Cho 1 HS đọc bài toán SGK. -Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá nhân thảo luận theo nhóm. -Nhận xét đáp án, đưa ra các bước giải bài toán. -Đọc đề bài trong SGK. -Làm việc cá nhân: Tóm tắt các thông tin từ bài toán. Tìm hiểu các kiến thức, các kĩ năng liên quan đến bài toán yêu cầu. -Thảo luận nêu các bước giải bài toán. Hoạt động 3 ( phút): Giải bài toán trình bày kết quả. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Hướng dẫn HS, cùng HS chọn hệ quy chiếu, lập phương trình và vẽ đồ thị. -Đặt các câu hỏi cho HS tính toán và lập bảng biến thiên. Yêu cầu HS trình bày kết quả dạng đồ thị của nhóm. -Chọn hệ quy chiếu. -Lập phương trình chuyển động, công thức tính vận tốc theo hệ quy chiếu đã chọn. -Lập bảng biến thiên (chú ý các vị trí cắt trục tung và trục hoành); vẽ đồ thị -Gợi ý cho HS phân tích kết quả rút ra kết luận. -Mô phỏng chuyển động của vật. tọa độ, đồ thị vận tốc (H 7.1). -Hoạt động nhóm: căn cứ vào đồ thị, mô tả chuyển động của vật: Từ đó ném đến khi vật đến độ cao nhất và rơi xuống. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu đề bài 2 SGK. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Cho HS đề bài 2 SGK, xem H 6.4. -Hướng dẫn HS cách tính. -Nêu ý nghĩa của cách đo gia tốc. Cho HS về nhà giải bài tập này. -Đọc đề bài 2 SGK, xem H 6.4 SGK. -Xem nhanh lời giải, trình bày cách tính hiệu các độ dời? - Cách đo gia tốc theo H 6.4 như thế nào? Hoạt động 5 ( phút): củng cố bài giảng. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. -Yêu cầu: HS xem đồ thị, trình bày đáp án. -Đành giá nhận xét kết quả giờ dạy. -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị. -Trình bày các bước cơ bản để giải một bài toán? Mô phỏng lại chuyển động của vật trong bài? Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát một chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Những chuẩn bị bài sau. Bài 8.CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Hiểu rằng trong chuyển động tròn cũng như chuyển động cong,vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động. - Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều,từ đó biết cách tính tốc độ dài. - Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo. 2. kỹ năng - -Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn. - -Tư duy lôgic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Các câu hỏi, công thức về chuyển tròn đều. - Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dưới dạng trắc nghiệm. - Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều. - Hình vẽ H 8.2 và H 8.4. Mô hình chuyển động tròn (đồng hồ). 2. Học sinh - Ôn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình. - Sưu tầm các tranh vẽ về chuyển động cong, chuyển động tròn. 3. Gợí ý ứng dụng CNTT - GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và cũng cố bài giảng. - -Mô phỏng chuyển động tròn đều. Sưu tầm các đoạn video về chuyển động cong,chuyển động tròn đều C. TỔ CHỨC HOẠT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1( phút):kiểm tra bài cũ. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Đặt câu hỏi cho HS. -Yêucàu 1HS lên bảng vẽ. -Nhận xét các câu trả lời -Nêu những đặt điểm của vectơ độ rời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng? -Vẽ hình minh họa? -Nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2( phút):Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động cong Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Cho HS đọc SGK. -Hướng dẫn HS hình thành khái niệm vận tốc tức thời. -So sánh với chuyển động thẳng. -Đọc phần 1 SGK. -Trình bày lập luận để đưa ra khái niệm vận tốc tức thời. -Biễu diễn đặt điểm vectơ vận tốc trên hình vẽ H 8.2. 1. Vectơ vận tốc trong chuyển động cong -Khi chuyển động cong, vectơ vận tốc luôn luôn thay đổi hướng. Trong khoảng thời gian t, chất điểm dời chỗ từ M đến M ’ . Vectơ vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian đó bằng: t MM v tb   ' Nếu lấy t rất nhỏ thí M ’ rất gần M. Phương của ' MM rất gần với tiếp tuyến tại M,độ lớn của ' MM rất gần với độ dài cung đường đi được s. Bằng những lập luận chặt chẽ, người ta đi đến kết luận rằng, khi t dần tới 0 thì vectơ vận tốc trung bình trở thành vectơ vận tốc tức thời v tại thời điểm t. Vectơ vận tốc tức thời có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại M, cùng chiều với chiều chuyển động và có độ lớn là: t s v    (khi t rất nhỏ) (8.1) Hoạt động 3( phút):Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Cho HS đọc SGK phần 2. -Nêu các câu hỏi. -Nhận xét trả lời. -Hướng dẫn HS so sánh. -Đọc định nghĩa chuyển động tròn đều trong SGK.Lấy ví dụ thực tiễn? -Đặt điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều?tốc độ dài? -Trả lời câu hỏi C1. -So sánh với vectơ vân tốc trong chuyển động thẳng? 2. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. Tốc độ dài *Chuyển động tròn là đều khi chất điểm đi được những cung tròn có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau tùy ý. Gọi s là độ dài cung tròn mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian t. Tại một điểm trên đường tròn, vectơ vận tốc v của chất điểm có phương trùng với tiếp tuyến và có chiều của chuyển động. Độ lớn của vectơ vận tốc v bằng: t s v    = hằng số. (8.2) Hoạt động 4( phút):Tìm hiểu chu kỳ và tần số trong chuyển động tròn Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Cho HS đọc SGK. -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. -Cho HS quan sát đồng hồ,yêu cầu mô tả chu kỳ, tần số. -Đọc phần 3 SGK,trả lời câu hỏi: Chuyển động tuần hoàn là gì? Chu kỳ và đơn vị của chu kỳ là gì? Tần số và đơn vị của tần số là gì? -Mô tả chuyển động của các kim đồng hồ để minh họa. 3. Chu kì và tần số của chuyển động tròn đều Gọi T là khoảng thời gian chất điểm đi hết một vòng trên đường tròn. Từ công thức (8.2) ta có: T r v  2  trong đó r là bán kính đường tròn; vì v không đổi nên T là một hằng số và được gọi là chu kì. Thay cho chu kì T có thể dùng tần số f để đặc trưng cho chuyển động tròn đều. Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng chất điểm đi được trong một giây, nên T f 1  đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz 1Hz = 1 vòng /s = 1 s -1 . Hoạt động 5( phút):Tìm hiểu tốc độ góc Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Cho HS đọc SGK. -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. -Hướng dẫn HS tìm công thức liên hệ,vận dụng để đổi đơn vị -Cho HS đọc SGK -Hướng dẫn HS tìm công thức liên hệ -Cho HS xem bảng SGK. -Đọc phần 3 SGK Xem hình H8.4 trả lời câu hỏi:Tốc độ góc và đơn vị tốc độ góc là gì? -So sánh tốc độ góc và tốc độ dài? -Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài? -Đổi rad độ? -Đọc phần 4 SGK -Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc và với chu kỳ,tần số? -Xem bảng chu kỳ các hành tinh trong SGK.Nêu ý nghĩa? 4. Tốc độ góc. Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài Khi chất điểm đi được một cung tròn M 0 M = s thì bán kính OM 0 của nó quét được một góc ư s = rư (8.5) trong đó r là bán kính của đường tròn. Gócư được tính bằng rađian (viết tắt là rad). Thương số của góc quét ư và thời gian t là tốc độ góc t      (8.6) đo bằng rađian trên giây (rad/s). Ta có v = s /t = rư /t hay v = r (8.7) 5.Liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì T hay với tần số f Thay công thức (8.7) vào công thức (8.3), ta có: v = r = 2ðr/T từ đó: = 2ð/T (8.8)và = 2ðf (8.9) Các công thức (8.8) và (8.9) cho ta mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì T hay v ới tần số f. Từ (8.9), còn được gọi là tần số góc. Hoạt động 6( phút):Vận dụng ,củng cố. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời các nhóm -Yêu cầu:HS trình bày đáp án. -Đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy. -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1-4(SGK). -Làm việc cá nhân giải bài tập 2,3(SGK) -Ghi nhận kiến thức:Chuyển động tròn đều ; vectơ vận tốc, chu kì tần số,tốc độ dài,tốc độ góc,môi liên hệ giữa các đại lượng Hoạt động 7 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Những sự chuẩn bị cho bài sau. . /s = 1 s -1 . Hoạt động 5( phút):Tìm hiểu tốc độ góc Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Cho HS đọc SGK. -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. -Hướng dẫn HS tìm công thức liên hệ,vận. động cong Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Cho HS đọc SGK. -Hướng dẫn HS hình thành khái niệm vận tốc tức thời. -So sánh với chuyển động thẳng. -Đọc phần 1 SGK. -Trình bày. toán. Hoạt động 3 ( phút): Giải bài toán trình bày kết quả. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Hướng dẫn HS, cùng HS chọn hệ quy chiếu, lập phương trình và vẽ đồ thị. -Đặt các câu hỏi cho

Ngày đăng: 02/08/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan