1. Trang chủ
  2. » Tất cả

210322

27 222 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN 1. MỞ ĐẦU Giai cấp cơng nhân Việt Nam chẳng những có một vai tr, vị trí quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ, mà trong cách mạng xă hội chủ nghĩa, trong thời kỳ thực hiện cơng cuộc đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Giai cấp cơng nhân ( GCCN ) nước ta lại càng có vai tr, vị trí quan trọng. Trong những năm qua, dưới sự lănh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, cùng với những thành tựu to lớn mà nhân dân ta đă đạt được trên nhiều lĩnh vực quan trọng. Qua q tŕnh thực hiện đường lối đổi mới, đội ngũ GCCN nước ta cũng đă có những bước phát triển đáng kể và đang có những thay đổi về nhiều mặt. Từ một nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp với hai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể, chuyển sang một nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, mở rộng hợp tác kinh doanh với nước ngồi, đội ngũ cơng nhân nước ta đă và đang có sự biến đổi về số lượng, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu xă hội. Khác với đội ngũ cơng nhân lao động thời kỳ bao cấp, kế hoạch tập trung và gắn liền với một nền cơng nghiệp chậm phát triển, cơ cấu đội ngũ cơng nhân lao động thời kỳ đổi mới đa dạng hơn về ngành nghề, có mặt ở nhiều thành phần kinh tế, tiếp cận dần với cơng nghiệp hiện đại. Thời gian gần đây, đội ngũ cơng nhân khơng chỉ là những người sản xuất và dịch vụ lao động thuộc các doanh nghiệp nhà nước và hợp tác xă, mà cn bao gồm những cơng nhân lao động thuộc khu vực tư nhân, cá thể, hợp tác liên doanh với nước ngồi, 100% vốn nước ngồi. Trong những năm 1991-1995, cơng cuộc đổi mới kinh tế - xă hội được tiếp tục đẩy mạnh trong phạm vi cả nước. Cơ cấu kinh tế - xă hội bước đầu có những biến chuyển khá nhanh chóng, nhất là trong cơng nghiệp. Một số ngành nghề, lĩnh vực hoạt động bị thu hẹp hoặc biến mất như: Sản xuất đá mài, máy tiện, cơ sở sản xuất khơng hiệu qủa,…). Trong khi đó, một số ngành nghề khác lại đang được mở rộng và phát triển như: may mặc, sản phẩm thuộc da và sản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 phẩm da, sản xuất mỹ phẩm,…. Cơ cấu kinh tế thay đổi, kéo theo cơ cấu giai cấp trong xă hội cũng có những biến đổi nhất định, đặc biệt là GCCN. Từ những chuyển biến trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, bài viết này đi phân tích sự chuyển biến cơ cấu GCCN trong những năm 1991 – 1995 theo: các thành phần kinh tế, ngành sản xuất và theo cơ cấu tŕnh độ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 PHẦN 2. NỘI DUNG 1. Bối cảnh kinh tế - xă hội trước năm 1995. Bối cảnh trong nước. * Từ năm 1986 đến 1990: Sau thời gian dài duy tŕ mơ hnh kinh tế tập trung, bao cấp, nền kinh tế nước ta bộc lộ nhiều điểm yếu kém và lâm vào khủng hoảng kinh tế kéo dài. - Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) đă mở ra thời kỳ phát triển kinh tế xă hội mới cho đất nước. Đại hội đă thẳng thắn nhn nhận những hạn chế trong q tŕnh xây dựng đất nước thời kỳ trước, rút ra những bài học kinh nghiệm trong q tŕnh hoạch định và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xă hội; đồng thời, nêu ra những phương hướng, mục tiêu đưa cả nước tiến hành cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế. Nội dung chính của cơng cuộc đổi mới năm 1986 là: xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hnh thức sở hữu với những hnh thức kinh doanh đa dạng dưới sự quản lư của nhà nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa. - Đại hội Đảng lần VI (1986) đă đề ra đường lối phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp sâu sắc với hồn cảnh xă hội Việt Nam khi đó. Đường lối đổi mới chung này đă tạo động lực và vạch ra phương hướng dẫn dắt tồn bộ nền kinh tế nước ta phát triển. - Những năm 1986 – 1990 là sự khởi đầu của cơng cuộc đổi mới. Qúa tŕnh thực hiện kế hoạch 5 năm ( 1986 – 1990) đă thu được một số thành tựu cơ bản: Trong các năm 1986 – 1990 tổng sản phẩm lao động xă hội tăng khoảng 6 – 7% và thu nhập kinh tế quốc dân tăng khoảng 8 – 10% 1 ; Thành phần kinh tế đa dạng bắt đầu hnh thành, đầu năm 1990, tồn quốc có 393.518 cơ sở sản xuất cơng nghiệp, trong đó có 2.762 đơn vị thuộc quốc doanh, 13.086 đơn vị tập thể, 770 đơn vị tư doanh và 376.900 đơn vị thuộc hộ tiểu thủ cơng nghiệp và 1 Theo. PGS.TS Nguyễn Đình Lê, Biến đổi cơ cấu XHVN thế kỷ XX, trang 228. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 cá thể(2) (2) … Trong thời gian này, nền kinh tế bắt đầu tăng trưởng nhanh, cơ cấu ngành sản xuất khá đa dạng, thu nhập theo đầu người tăng, đời sống người dân được cải thiện. Những thành tựu cơ bản 5 năm ( 1986 – 1990) tạo tiền đề quan trọng cho việc thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm tiếp theo (1991- 1995). * Từ năm 1991 đến 1995. - Tiếp theo đại hội Đảng lần VI, đại hội Đảng lần thứ VII (1991) đă đưa ra những chính sách nhằm tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới kinh tế - xă hội trên phạm vi cả nước. Phương hướng căn bản trong xây dựng kinh tế được Đại hội VII nêu ra là: “ Phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần phải đi đơi với vai tr quản lư của nhà nước về kinh tế - xă hội”. + Đại hội Đảng lần VII, khẳng định vai tr chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước, là người mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Kinh tế nhà nước được coi là đn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. + Khẳng định thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tiểu thương, tư bản tư doanh là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường. Thành phần kinh tế này chịu sự quản lư của nhà nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa. - Năm 1993, luật đất đai được Quốc hội thơng qua cho phép người sản xuất được quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho th, thừa kế và thế chấp đất mà nhà nước giao cho gia đnh sử dụng. Chính sách này, mở rộng quyền sử dụng đất đai trong q tŕnh sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi hoạt động kinh tế nằm trong hành lang pháp luật. - Từ năm 1991 đến 1995, cả nước tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1991 - 1995) trên cơ sở nền tảng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1986 – 1990), với nhiệm vụ cụ thể là: xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, xác lập vị trí của từng khu vực kinh tế trong tiến tŕnh xây dựng kinh tế xă hội. (2) Niên giấm thống kê 1994,tr 212. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Bối cảnh quốc tế. (3) * Từ năm 1986 đến 1990: - Sau một thời gian ngắn phát triển mạnh mẽ về kinh tế, đạt tŕnh độ ngang bằng với hệ thống tư bản chủ nghĩa (đại diện tiêu biểu là Liên Xơ), các nước xă hội chủ nghĩa bắt đầu lâm vào tnh trạng khủng hoảng kinh tế - xă hội kéo dài. Những năm 80 của thế kỷ XX,bằng sự nỗ lực vươn lên các nước trong hệ thống xă hội chủ nghĩa đă tiến hành cơng cuộc đổi mới đất nước. - Tiến hành cơng cuộc đổi mới, ngồi việc cải cách tnh hnh kinh tế, chính trị trong nước, các nước xă hội chủ nghĩa đă liên kết chặt chẽ với nhau nhằm giúp đỡ nhau phát triển kinh tế thơng qua tổ chức Hội Đồng Tương Trợ Kinh Tế Châu Âu. Phương hướng đổi mới này có ảnh hưởng to lớn đến con đường đổi mới ở Việt Nam. Vào đầu những năm 80 – TKXX phương hướng hợp tác tồn diện giữa Việt Nam với các nước xă hội chủ nghĩa, nhất là Liên Xơ phát triển mạnh mẽ. Q tŕnh hợp tác này giúp nước ta tranh thủ được một nguồn lớn các tiềm lực bên ngồi để tiến hành xây dựng đất nước. * Từ năm 1991 đến 1995. - Sự tan ră của Liên Xơ và hệ thống các nước xă hội chủ nghĩa ở Đơng Âu năm 1991 diễn ra khi Việt Nam đang thực hiện cơng cuộc đổi mới đă gây khó khăn to lớn đối với nước ta: Mất thị trường Đơng Âu truyền thống, dễ tính, bạn hàng lớn nhất của Việt Nam khi đó. - Thế giới đang trong thời kỳ “hậu chiến tranh lạnh” vừa đặt ra những khó khăn rất lớn cho cho cơng cuộc xây dựng đất nước, vừa đặt ra u cầu khách quan cho Việt Nam phải nhanh chóng đổi mới kinh tế một cách sâu rộng để tạo thế và lực vừa xây dựng, bảo vệ tổ quốc, vừa chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. (3) Viết lại theo: PGS.TS Nguyễn Đình Lê, Biến đổi cơ cấu XHVN thế kỷ XX, tr 22. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 - Sau thời kỳ “hậu chiến tranh lạnh” cả thế giới bước vào xu thế “hợp tác” và “hội nhập”. Bối cảnh lịch sử mới tạo điều kiện khách quan cho Việt Nam mở rộng giao lưu hợp tác với bên ngồi, tranh thủ những thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến của thế giới vào cơng cuộc xây dựng đất nước. Bằng sự nỗ lực của mnh và sự ủng hộ của quốc tế, năm 1994 Việt Nam đă ra nhập ASEAN ( hội liên hiệp các nước Đơng Nam Á ), AFTA (khu vực mậu dịch tự do Châu Á Thái Bình Dương ). Khu vực Đơng Nam Á là khu vực kinh tế mới, năng động của thế giới là cơ hội thuận lợi cho Việt Nam tranh thủ điều kiện để phất triển. Tuy nhiên, khu vực này cũng chưa những xung đột, tranh chấp biên giới trong suốt mấy thập niên qua gây thiếu ổn định và nguy cơ xung đột. Những nguy cơ này là thách thức với Việt Nam trong q tŕnh phát triển và hội nhập. • Bối cảnh trước năm 1995 hàm chứa những điều kiện thuận lợi và những thách thức. Để tiếp tục tiến hành đổi mới, xây dựng và phát triển nền kinh tế hiện đại, Việt Nam đă tranh thủ tối đa yếu tố thuận lợi, đẩy mạnh hội nhập, hợp tác tạo động lực để phát triển. Những thành tựu kinh tế đặc biệt trong ngành cơng nghiệp trong 5 năm (1991 – 1995) là kết quả và cũng là minh chứng của q tŕnh tranh thủ, tận dụng nguồn lực bên trong và bên ngồi vào phát triển kinh tế của Đảng ta. 2. Tnh hnh phát triển cơng nghiệp 1991 – 1995 . Nếu như những năm trước, từ năm 1986 đến 1990 sự biến đổi kinh tế diễn ra khá sâu sắc trên lĩnh vực nơng nghiệp, th những năm 1991 – 1995 lại diễn ra mạnh mẽ trong cơng nghiệp. Đây là sự tiếp nối và phát triển những thành tựu của thời gian trước trong điều kiện mới. Cơng nghiệp trong thời gian này có biến đổi lớn và nhanh chóng về: Tốc độ tăng trưởng, cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu sản phẩm, cơ cấu theo khu vực và ngành sản xuất. Thành tựu. - Về tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Tốc độ tăng cơng nghiệp khá cao. Từ năm 1991 đến 1995 tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp của Việt Nam ln được duy tŕ ở mức hai chữ số (Bảng 1). Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp 5 năm (1991 – 1995) đạt khoảng 13,5%, cao hơn những năm từ 1996 đến 2000 khoảng 1,5% ( Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp 1996 – 2000 đạt 12%). Trong 10 năm, tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp ước đạt khoảng 13% năm.Tốc độ tăng trưởng này đă vượt trội so với tốc độ tăng trưởng của nơng nghiệp (4 – 5% năm) và dịch vụ (7 – 8% năm). (1) . Bảng 1. Nhịp độ tăng trưởng cơng nghiệp, 1990-1999( % ) Năm Nhịp độ tăng cơng nghiệp 1990 0,1 1991 10,4 1992 17,1 1993 12,6 1994 13,7 1995 13,9 1996 14,5 1997 13,8 1998 12,5 1999 10,4 Nguồn: Tổng cục thống kê - Về cơ cấu vốn đầu tư: Năm 1995, tổng mức đầu tư của cả nước là 5.559,8 tỷ đồng (giá so sánh năm 1989). Trong đó, số vốn đầu tư lớn nhất tập trung cho ngành cơng nghiệp, chiếm hơn 30% tổng vốn đầu tư. Trong cơng nghiệp, số vốn đầu tư vào ngành vật liệu xây dựng là lớn nhất, lên tới 30%. Sau vật liệu xây dựng là thực phẩm, (1) PGS.TS Võ Đại Lực, Lao động, việc làm và sự phát triển cơng nghieepjtrong những năm 90, tr 139. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 sản xuất thiết bị máy móc (2) …Ngồi ra, nguồn vốn đầu tư nước ngồi cũng được tập trung lớn cho cơng nghiệp, chỉ sau ngành dịch vụ. Trong 5 năm từ 1991 đến 1995 Việt Nam thu hút được 1.600 dự án thuộc 11 ngành kinh tế. Trong đó, có khoảng 35% tổng dự án đầu tư vào cơng nghiệp nhẹ, 30% vào cơng nghiệp nặng. Như vậy, trong thời gian này cơng nghiệp huy động được nguồn vốn đầu tư lớn. Nguồn vốn lớn đă tạo động lực và điều kiện quan trọng cho q tŕnh tổ chức, xây dựng và phát triển các ngành cơng nghiệp thành viên. - Về số tổng sản phẩm: Trong 5 năm (1991 – 1995) tổng sản phẩm tồn ngành cơng nghiệp tăng lên nhanh chóng: Nếu năm 1991 khu vực cơng nghiệp, xây dựng chỉ chiếm 23,8% th năm 1995 khu vực này chiếm đến 30,1% trong cơ cấu tổng sản phẩm cả nước, vượt hẳn so với tồn ngành nơng nghiệp (năm 1995, tồn ngành nơng nghiệp chiếm 27,5% cơ cấu tổng sản phẩm cả nước). - Cơ cấu tổng sản phẩm theo thành phần kinh tế: Trong các năm này, khu vực cơng nghiệp quốc doanh ln phát triển với tốc độ cao, trên 14% năm nên số tổng sản phẩm của khu vực này chiếm tới 66,1% năm 1995 (khu vực ngồi quốc doanh chỉ chiếm 33,9%). (1) Qua những số liệu trên chúng ta có thể thấy rơ bước phát triển của cơng nghiệp. Nhn chung tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp những năm này liên tục tăng và đạt mức tăng trưởng khá cao. Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế quốc doanh. Ngun nhân chủ yếu do: Việc đẩy mạnh phát triển các ngành sản xuất của thời kỳ trước đó; Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng, nhằm phát triển mạnh khu vực kinh tế này làm trụ cột cho nền kinh tế quốc dân và do q tŕnh đổi mới đă dần đi vào ổn định, tạo yếu tố thuận lợi cho các hoạt đơng sản xuất. Xét về cơ cấu ngành sản xuất, phải kể đến sự phát triển và đóng góp lớn về giá trị tổng sản lượng của ngành (2) PGS.TS Nguyễn Đình Lê, Biến đổi cơ cấu XHVN thế kỷ XX, tr 275. (1) PGS.TS Võ Đại Lực, Lao động, việc làm và sự phát triển cơng nghiệp trong những năm 90, tr 143. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 sản xuất thực phẩm, nhiên liệu, hố chất – phân bón – cao su và sản xuất vật liệu xây dựng.Trong kế hoạch 5 năm (1991 - 1995) lĩnh vực cơng nghiệp đă thu được một số thành tựu. Tuy nhiên, sản xuất cơng nghiệp thời kỳ này cũng tồn tại một số hạn chế nhất định. 2.2. Hạn chế. - Nhịp độ tăng trưởng cơng nghiệp những năm này khá cao (khoảng 13%). Tuy nhiên, nhịp độ tăng trưởng năm sau so sánh với năm trước tăng khơng đáng kể: Năm 1993-1994 chỉ tăng thêm 1,1% (từ 12,6 lên 13,7); Năm 1994-1995 hầu như khơng tăng thêm ( tăng 0,2%). Những số liệu này chứng tỏ nội lực nền kinh tế nước ta nói chung và ngành cơng nghiệp nói riêng là chưa đủ mạnh. - Sản xuất cơng nghiệp trong những năm này diễn ra chưa đồng đều ở các khu vực kinh tế. Khu vực kinh tế quốc doanh có bước phát triển mạnh mẽ nhất, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng sản phẩm ngành cơng nghiệp (năm 1995, cơng nghiệp quốc doanh chiếm 72%), trong khi đó, cơng nghiệp tập thể và tư nhân chỉ đạt hơn 27%. Khu vực tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp. Tuy nhiên, tỷ trọng vẫn rất nhỏ so với tỷ trọng khu vực kinh tế q kinh tế ngồi quốc doanh có bước phát triển đáng kể nhất là trong khu vực kinh quốc doanh. - Cơ sở sản xuất cơng nghiệp những năm này có sự mất cân đối lớn theo khu vực địa lý. Các ngành sản xuất chủ yếu tập trung ở hai khu vực : Đơng Nam Bộ và Đồng bằng Sơng Hồng. Miền núi và trung du, những nơi có cơ sở vật chất khơng thuận lợi có mật độ phân bố và tỷ trọng giá trị tổng sản lượng thấp (vùng rừng núi và trung du phía bắc, vùng khu 4 cũ, Tây Ngun). Sự phân bố bất hợp lý theo lãnh thổ khơng phát huy hết thế mạnh và tiềm năng của từng vùng, cản trở tốc độ phát triển kinh tế chung cả nước. - Về cơ cấu sản phẩm chủ yếu tập trung vào sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, phục vụ sản xuất ( hố chất, phân bón, cao su, điện năng và vật liệu xây THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 dựng). Mặt hàng có hàm lượng kỹ thuật, hàng tiêu dùng chất lượng cao chưa được trú trọng phát triển. Do yếu kém về trình độ quản lý, hoạch định xây dựng phát triển, thiếu kinh nghiệm trong q trình lãnh đạo tồn ngành kinh tế đi theo cơ chế thị trường nên sản xuất cơng nghiệp 5 năm (1991 - 1995) có tồn tại một số hạn chế nhất định. Những hạn chế này một mặt làm cản trở tốc độ phát triển cơng nghiệp trong thời gian này, một mặt giúp nhà lãnh đạo rút ra những kinh nghiệm q báu cho cơng cuộc xây dựng kinh tế giai đoạn tiếp theo. Tóm lại, trong 5 năm (1991- 1995) nền cơng nghiệp nước ta có bước phát triển khá nhanh: Xét ở tầm vĩ mơ, là sự xuất hiện của nhiều ngành sản xuất mới nhất là trong thành phần kinh tế ngồi quốc doanh; Khu vực kinh tế quốc doanh được đầu tư phát triển mạnh và trở thành trụ cột của nền kinh tế. Trong khoảng thời gian này, ngành cơng nghiệp đóng góp một khối lượng của cải vật chất tương đối lớn vào cơ cấu tổng sản phẩm nền kinh tế quốc dân; Nhà xưởng và co sở vật chất ngành cơng nghiệp được xây dựng nhanh chóng; Những thành tựu ngành cơng nghiệp đạt được đã góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế Việt Nam, tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng mức thu nhập kinh tế theo đầu người và từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Xét ở tầm vi mơ, sự phát triển cơng nghiệp những năm này kéo theo qúa trình thay đổi cơ cấu lao động trong cả nước, nhất là trong giai cấp cơng nhân. Tất cả những hệ quả này là sự nối tiếp thành quả của những năm trước đó, đồng thời tiếp tục phát triển trên cơ sở những điều kiện thuận lợi của 5 năm này, theo sự dẫn dắt của kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảngvà nhà nước. 3. Biến đổi cơ cấu giai cấp cơng nhân 1991- 1995. Quan niệm về giai cấp cơng nhân Việt Nam. (1) (1) Viết lại theo. Nguyễn Thanh Tuấn, Giai cấp cơng nhân Việt Nam thực trạng, quan niệm và định hướng chính sách.( tạp chí cộng sản, số 118 năm 2006) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 123doc.vn

Ngày đăng: 19/03/2013, 15:44

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN