bo nguon mot chieu ppsx

67 137 0
bo nguon mot chieu ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học SPKT HưngYên Khoa: Điện-Điện Tử ĐỒ ÁN MÔN HỌC Nhóm sinh viên thực hiện: 1.Nguyễn Quang Bình 2. Đỗ Thị Chung 3.Lưu Thị Hằng Khoá học :2008-2012 Nghành đào tạo :Kĩ thuật điện - điện tử Tên Đề Tài: Thiết kế chế tạo bộ nguồn một chiều Nội dung đề tài: -Phân tích một số linh kiện ,thiết bị điện-điên tử -Phân tích một số sơ đồ mạch nguồn một chiều không và có điều chỉnh thông dụng -Thiết kế chế tạo bộ nguồn một chiều đảm bảo yêu cầu : -Điện áp DC thay đổi từ 0 12V -Bảo vệ quá dòng -Dòng làm việc I =2A GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giang Hồng Bắc Giáo viên hướng dẫn: Giang Hồng Bắc. Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Quang Bình-Đỗ Thị Chung-Lưu Thị Hằng. 1 Trường Đại Học SPKT HưngYên Khoa: Điện-Điện Tử Nhận xét của giáo viên hướng dẫn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn. Giang Hồng Bắc Giáo viên hướng dẫn: Giang Hồng Bắc. Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Quang Bình-Đỗ Thị Chung-Lưu Thị Hằng. 2 Trường Đại Học SPKT HưngYên Khoa: Điện-Điện Tử Phần phản biện của giáo viên …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… Giáo viên phản biện Giáo viên hướng dẫn: Giang Hồng Bắc. Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Quang Bình-Đỗ Thị Chung-Lưu Thị Hằng. 3 Trường Đại Học SPKT HưngYên Khoa: Điện-Điện Tử Lời nói đầu Hiện nay ngành kỹ thuật điện-điện tử đóng vai trò rất quan trọng trong thực tiễn ứng dụng cuộc sống . Bộ môn công nghệ điện-điện tử được đưa vào giảng dạy rộng rãi ở các trường Đại học kĩ thuật trong cả nước, tuy nhiên những ứng dụng của kĩ thuật điện -điện tử vẫn chưa được khai thác triệt để trong nước. Và một trong các ứng dụng quan trong đó là bộ nguồn một chiều.Nó được sử dụng rất phổ biến trong đời sống.Trong quá trình tham gia học tập tại trường ĐHSPKT Hưng Yên được sự chỉ đạo của nhà trường của khoa Điện - Điện tử, đặc biệt là sự chỉ đạo, hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Giang Hồng Bắc đã giao cho làm đề tài đồ án môn học: " Thiết kế chế tạo bộ nguồn một chiều". Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đến nay chúng em đã hoàn thành đề tài của mình .Trong nội dung đề tài này chỉ trình bày phương pháp thiết kế dựa trên cơ sở lý thuyết của mạch bộ nguồn một chiều .Với kiến thức còn rất hạn chế, kinh nghiệm chưa vững vàng cho nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để đề tài của chúng em được hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Giáo viên hướng dẫn: Giang Hồng Bắc. Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Quang Bình-Đỗ Thị Chung-Lưu Thị Hằng. 4 Trường Đại Học SPKT HưngYên Khoa: Điện-Điện Tử Phần 1 :Phân tích một số linh kiện điện tử, thiết bị điện-điện tử cơ bản A-Phân tích các linh kiện thu động 1.1 Điện trở 1.11. Khái niệm về điện trở. Điện trở là gì ? Ta hiểu một cách đơn giản - Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn. Điện trở của dây dẫn : Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính theo công thức sau: R = ρ.L / S Trong đó ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu L là chiều dài dây dẫn S là tiết diện dây dẫn R là điện trở đơn vị là Ohm 1.1.2. Điện trở trong thiết bị điện tử. a) Hình dáng và ký hiệu : Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau Giáo viên hướng dẫn: Giang Hồng Bắc. Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Quang Bình-Đỗ Thị Chung-Lưu Thị Hằng. 5 Trường Đại Học SPKT HưngYên Khoa: Điện-Điện Tử Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý. B) Đơn vị của điện trở Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ 1KΩ = 1000 Ω 1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω B) Cách ghi trị số của điện trở Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một quy ước chung của thế giới. Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếp trên thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ. Trở sứ công xuất lớn , trị số được ghi trực tiếp. 1.1.7.Phân loại điện trở và công suất điện trở a). Phân loại điện trở. Điện trở thường : Điện trở thường là các điện trở có công xuất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W Điện trở công xuất : Là các điện trở có công xuất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W. Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công xuất , điện trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt. Giáo viên hướng dẫn: Giang Hồng Bắc. Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Quang Bình-Đỗ Thị Chung-Lưu Thị Hằng. 6 Trường Đại Học SPKT HưngYên Khoa: Điện-Điện Tử Trở thường Trở sứ b). Công xuất của điện trở. Khi mắc điện trở vào một đoạn mạch, bản thân điện trở tiêu thụ một công xuất P tính được theo công thức P = U . I = U2 / R = I2.R Theo công thức trên ta thấy, công xuất tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào dòng điện đi qua điện trở hoặc phụ thuộc vào điện áp trên hai đầu điện trở. Công xuất tiêu thụ của điện trở là hoàn toàn tính được trước khi lắp điện trở vào mạch. Nếu đem một điện trở có công xuất danh định nhỏ hơn công xuất nó sẽ tiêu thụ thì điện trở sẽ bị cháy.Nên khi mắc điện trở cần chú ý đến công suất của điện trở. Thông thường người ta lắp điện trở vào mạch có công xuất danh định > = 2 lần công xuất mà nó sẽ tiêu thụ. c). Biến trở, triết áp : Biến trở Là điện trở có thể chỉnh để thay đổi giá trị, có ký hiệu là VR chúng có hình dạng như sau : Giáo viên hướng dẫn: Giang Hồng Bắc. Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Quang Bình-Đỗ Thị Chung-Lưu Thị Hằng. 7 Trường Đại Học SPKT HưngYên Khoa: Điện-Điện Tử Hình dạng biến trở vít xaoay Hình dạng trong các bộ điều chỉnh âm thanh Hình dạng biến trở Ký hiệu trên sơ đồ *.Cấu tạo của biến trở Triết áp : Triết áp cũng tương tự biến trở nhưng có thêm cần chỉnh và thường bố trí phía trước mặt máy cho người sử dụng điều chỉnh. Ví dụ như - Triết áp Volume, triết áp Bass, Treec v.v , triết áp nghĩa là triết ra một phần điện áp từ đầu vào tuỳ theo mức độ chỉnh. Giáo viên hướng dẫn: Giang Hồng Bắc. Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Quang Bình-Đỗ Thị Chung-Lưu Thị Hằng. 8 Trường Đại Học SPKT HưngYên Khoa: Điện-Điện Tử Ký hiệu triết áp trên sơ đồ nguyên lý. 1.1.8Trở nối tiếp - Trở song song - Ứng dụng của điện trở Trong thực tế , khi ta cần một điện trở có trị số bất kỳ ta không thể có được , vì điện trở chỉ được sản xuất khoảng trên 100 loại có các giá trị thông dụng, do đó để có một điện trở bất kỳ ta phải đấu điện trở song song hoặc nối tiếp. a). Điện trở mắc nối tiếp . Các điện trở mắc nối tiếp có giá trị tương đương bằng tổng các điện trở thành R=R1+R2+R3 Dòng điện chạy qua các điện trở mắc nối tiếp có giá trị bằng nhau và bằng: I=U/R1=U/R2=U/R3 Giáo viên hướng dẫn: Giang Hồng Bắc. Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Quang Bình-Đỗ Thị Chung-Lưu Thị Hằng. 9 Trường Đại Học SPKT HưngYên Khoa: Điện-Điện Tử Từ công thức trên ta thấy rằng , sụt áp trên các điện trở mắc nối tiếp tỷ lệ thuận với giá trị điện trở .Cách tính giá trị điện trở này ngược so với tụ điện b). Điện trở mắc song song. Điện trở mắc song song Các điện trở mắc song song có giá trị tương đương Rtd được tính bởicông thức (1 / Rtd) = (1 / R1) + (1 / R2) + (1 / R3) Nếu mạch chỉ có 2 điện trở song song thì Rtd = R1.R2 / ( R1 + R2) Dòng điện chạy qua các điện trở mắc song song tỷ lệ nghịch với giá trị điện trở:I1=U/R1;I2=U/R2;I3=U/R3 Điện áp trên các điện trở mắc song song luôn bằng nhau.Cái này cũng ngược so với cách mắc của tụ điện c). Điện trở mắc hỗn hợp Giáo viên hướng dẫn: Giang Hồng Bắc. Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Quang Bình-Đỗ Thị Chung-Lưu Thị Hằng. 10 . hiệu : Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác

Ngày đăng: 02/08/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan