Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
661,5 KB
Nội dung
Thành phần nhân sự trong chính phủ hiện nay. Phần I: Lời Ngỏ Nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền. Hệ thống chính trị Nhà nước đã được thiết lập từ khi Nhà nước ra đời và đã được sử dụng cho tới hiện nay khi đã qua nhiều lần chỉnh sửa. Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, gồm các cấu thành quền lực chính trị sau: Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước CHXHCN, Nhân dân trong hệ thống chính trị, Hiến pháp. Chính phủ vừa là cơ quan chấp hành của Quốc hội vừa là Cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.Chính phủ thống nhất quản lí việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn hóa , xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước nhăm bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ Trung Ương đến cơ sở, bảo đảm việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống nhân dân. Để hiểu sâu và hiểu rõ về lịch sử, cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn và chức năng quan trọng của chính phủ.Sau đây nhóm 9 xin được trình bày chi tiết những hiểu biết mà mình có và tìm hiểu được trong bài thuyết trình này. Phần Hai: THÀNH PHẦN CHÍNH PHỦ VIỆT NAM HIỆN NAY Lịch sử hình thành. Chính phủ Việt Nam lâm thời (tháng 8, 1945) Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập tháng 8 năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám (danh sách đăng trên các báo ngày 28 tháng 8), ra mắt quốc dân ngày 2 tháng 9, ngày tuyên bố độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và họp phiên chính thức đầu tiên ngày hôm sau, 3 tháng 9. Chính phủ do Việt Minh lập ra trên cơ sở cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam được Đại hội Quốc dân ngày 16 và 17-8-1945 tại Tân Trào bầu (Hồ Chí Minh - Chủ tịch, Trần Huy Liệu-Phó Chủ tịch và Thường trực Uỷ ban gồm: Hồ Chí Minh, Trần Huy Liệu, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Lương Bằng và Dương Đức Hiền). Chính phủ Cách mạng Lâm thời tồn tại đến hết năm 1945. Sau khi có sự thương lượng giữa Việt Minh với Việt Quốc và Việt Cách, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời được lập ra ngày 1 tháng 1 năm 1946, thay thế Chính phủ này. Thành phần Chính phủ: Thứ tự Chức vụ Tên Đảng phái 1 Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Đông Dương 2 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp [1] Đảng Cộng sản Đông Dương 3 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chu Văn Tấn Đảng Cộng sản Đông Dương 4 Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền Trần Huy Liệu Đảng Cộng sản Đông Dương 5 Bộ trưởng Bộ Thanh niên Dương Đức Hiền Đảng Dân chủ 6 Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế Nguyễn Mạnh Hà không đảng phái 7 Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Vũ Đình Hòe Đảng Dân chủ 8 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Trọng Khánh 9 Bộ trưởng Bộ Y tế Phạm Ngọc Thạch 10 Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính Đào Trọng Kim không đảng phái 11 Bộ trưởng Bộ Lao động Lê Văn Hiến Đảng Cộng sản Đông Dương 12 Bộ trưởng Bộ Tài chính Phạm Văn Đồng Đảng Cộng sản Đông Dương 13 Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội Nguyễn Văn Tố không đảng phái 14 Ủy viên chính phủ Cù Huy Cận Đảng Cộng sản Đông Dương 15 Ủy viên chính phủ Nguyễn Văn Xuân Võ Nguyên Giáp kiêm chức thứ trưởng Quốc phòng. • Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam (2/3/1946) Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1946, trên cơ sở cải tổ từ Chính phủ lâm thời (chỉ gồm các thành viên Việt Minh), có thêm một số thành viên của Việt Quốc, Việt Cách. Chính phủ này tồn tại đến ngày 2 tháng 3 năm 1946, thì chuyển sang Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam, do Quốc hội khóa I cử ra. Thành phần Chính phủ như sau: Thứ tự Chức vụ Tên Đảng phái 1 Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hồ Chí Minh Việt Minh 2 Phó Chủ tịch Nguyễn Hải Thần Việt Cách 3 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp Việt Minh 4 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chu Văn Tấn Việt Minh 5 Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền cổ động Trần Huy Liệu Việt Minh 6 Bộ trưởng Bộ Thanh niên Dương Đức Hiền Dân Chủ 7 Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế Nguyễn Mạnh Hà 8 Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Vũ Đình Hòe Dân Chủ 9 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Trọng Khánh 10 Bộ trưởng Bộ Y tế Trương Đình Việt Cách Tri 11 Bộ trưởng Bộ Giao thông công chính Đào Trọng Kim 12 Bộ trưởng Bộ Lao động Lê Văn Hiến Việt Minh 13 Bộ trưởng Bộ Tài chính Phạm Văn Đồng Việt Minh 14 Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội Nguyễn Văn Tố 15 Bộ trưởng Bộ Canh nông Cù Huy Cận Việt Minh 16 Quốc vụ khanh Nguyễn Văn Xuân Đảng Cộng sản Đông Dương đã được giải tán ngày 11 tháng 11 năm 1945 do sắc lệnh của Chính phủ lâm thời. Đảng viên của Đảng Cộng sản tham gia chính phủ dưới danh nghĩa Việt Minh. Võ Nguyên Giáp kiêm chức Phó Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (nay gọi là thứ trưởng). • Chính phủ mới (3/11/1946) Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (có tài liệu gọi là Chính phủ Liên hiệp Quốc gia là chính phủ được thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I tại Hà Nội, chính phủ được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết vững mạnh trên cả nước để chuẩn bị cho công cuộc "kháng chiến kiến quốc" về sau. Chính phủ liên hiệp kháng chiến là sự mở rộng thành phần nội các của Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam ngày 1 tháng 1 năm 1946. Chính phủ bao gồm 1 Chủ tịch, 1 Phó Chủ tịch, 1 cố vấn, 1 Chủ tịch Kháng chiến ủy viên hội, 1 Phó Chủ tịch Kháng chiến ủy viên hội và 10 bộ trưởng. Trên cơ bản, đây là sự rút gọn về số lượng thành viên chính phủ nhưng là sự mở rộng thành phần nội các so với chính phủ lâm thời kháng chiến sao cho gọn nhẹ hợp thời chiến nhưng đảm bảo tính đoàn kết, hòa hợp dân tộc giữa các Đảng phái trong nước. • Chính phủ mở rộng (22/09/1955-27/05/1959) Ngày 3 tháng 11 năm 1946, thay cho Chính phủ liên hiệp kháng chiến, Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa thành lập chính phủ mới. Thành phần của chính phủ này do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I, thông qua ngày 3/11/1946. Thứ tự Chức vụ Tên Đảng phái 1 Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hồ Chí Minh Việt Minh 2 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng không đảng phái 3 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp Việt Minh 4 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên 5 Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến Việt Minh 6 Bộ trưởng Bộ Giao thông Công chính Trần Đăng Khoa Dân Chủ 7 Bộ trưởng Bộ Y tế Hoàng Tích Trí 8 Bộ trưởng Bộ Lao động Nguyễn Văn Tạo 9 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Đình Hòe Dân Chủ 10 Bộ trưởng Bộ Canh nông Ngô Tấn Nhơn 11 Bộ trưởng Bộ Cứu tế Chu Bá Phượng Việt Quốc 12 Bộ trưởng Bộ Kinh tế một vị ở Nam Bộ (chưa bổ nhiệm cụ thể) 13 Quốc vụ khanh Nguyễn Văn Tố không đảng phái 14 Quốc vụ khanh Bồ Xuân Luật Việt Cách 14 Quốc vụ khanh Đặng Văn Hướng không đảng phái. Mở rộng Chính phủ mới tiếp tục mở rộng, thay đổi nhân sự và được bổ sung cho đến năm 1955. Các Bộ mới được thành lập: Bộ Thương binh–Cựu binh, Bộ Công thương, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Thứ Bộ Công an, Bộ Công an, Bộ Tuyên truyền. Các Bộ Cứu tế giải thể năm 1947, Bộ Kinh tế đổi tên năm 1951. Sau là Danh sách Chính phủ thể hiện điều trên: STT Cơ quan Chức vụ Tên Đảng phái 1 - Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Nam Độc lập Đồng minh 2 - Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng (từ 1947) Việt Nam Độc lập Đồng minh 3 Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng (đến 1947) Không Đảng phái Quyền Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phan Kế Toại (từ tháng 11/1947) Không Đảng phái Thứ trưởng Bộ Nội vụ Hoàng Hữu Nam (đến 1947) Việt Nam Độc lập Đồng minh 4 Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hồ Chí Minh (đến 1947) Việt Nam Độc lập Đồng minh Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hoàng Minh Giám [4] Việt Nam Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao [5] Phạm Văn Đồng (từ 1954) Việt Nam Độc lập Đồng minh 5 Bộ Quốc phòng Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp (đến 1947) Việt Nam Độc lập Đồng minh Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu [6] Không Đảng phái Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Độc lập Đồng minh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (từ 1948) Việt Nam Độc lập Đồng minh Một vị ở Nam Bộ (chưa bổ nhiệm cụ thể) - Ngô Tấn Nhơn (đến 1947) Không Đảng phái Phan Anh (từ 1947) Đảng Xã hội Pháp Thứ trưởng Bộ Kinh tế Phạm Văn Đồng (đến 1947) Việt Nam Độc lập Đồng minh Bộ Công thương (từ 1951) Bộ trưởng Bộ Công thương Phan Anh Đảng Xã hội Pháp 7 Bộ Tư pháp Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Đình Hòe Đảng Dân chủ Việt Nam Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Công Tường ? 8 Bộ Tài chính Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến Việt Nam Độc lập Đồng minh Thứ trưởng Bộ Tài chính Trịnh Văn Bính ? 9 Bộ Giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên Không Đảng phái Thứ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Khánh Toàn Việt Nam Độc lập Đồng minh 10 Bộ Canh Nông Bộ trưởng Bộ Canh Nông Ngô Tấn Nhơn (1951- 1954) Không Đảng phái Nghiêm Xuân Yêm (từ 1954) Đảng Dân chủ Việt Nam Thứ trưởng phụ trách Bộ Canh Nông (đến 1951) Cù Huy Cận Việt Nam Độc lập Đồng minh Thứ trưởng Bộ Canh Nông Bộ Nông Lâm (từ 1955) Thứ trưởng Bộ Nông Lâm Bộ trưởng Bộ Nông Lâm Nghiêm Xuân Yêm Đảng Dân chủ Việt Nam 11 Bộ Giao thông Bộ trưởng Bộ Giao thông Trần Đăng Khoa Đảng Dân chủ Việt Nam Thứ trưởng Bộ Giao thông Đặng Phúc Thông [8] (đến 1951) Không Đảng phái 12 Bộ Lao động Bộ trưởng Bộ Lao động Nguyễn Văn Tạo Việt Nam Độc lập Đồng minh 13 Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Y tế Hoàng Tích Trí Không Đảng phái 14 Bộ Cứu tế (Giải thể năm 1947) Bộ trưởng Bộ Cứu tế Chu Bá Phượng Việt Nam Quốc dân Đảng 15 - Bộ trưởng không Bộ Nguyễn Văn Tố (đến 1947) [9] Không Đảng phái Bồ Xuân Luật Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội Đặng Văn Hướng (từ 1947) Không Đảng phái 16 Bộ Thương binh– Cựu binh (Thành lập năm 1947) Bộ trưởng Bộ Thương binh – Cựu binh Vũ Đình Tụng Không Đảng phái 17 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (thành lập tháng 5- 1951) Tổng Giám đốc Nguyễn Lương Bằng Đảng Lao động Việt Nam Lê Viết Lượng (từ 1952) ? 18 Thứ Bộ Công an (tháng 2 đến tháng 8/1953) Thứ trưởng Thứ Bộ Công an Bộ Công an (thành lập tháng 8/1954) Bộ trưởng Bộ Công an 19 Bộ Tuyên truyền (thành lập tháng 8/1954) Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền Hoàng Minh Giám Đảng Xã hội Việt Nam Thứ trưởng Bộ Tuyên truyền Tố Hữu Đảng Lao động Việt Nam • Chính phủ Việt Nam 1960-1964 • Chính phủ Việt Nam 1964-1971 • Chính phủ Việt Nam 1971-1975 • Chính phủ Việt Nam 1975-1976 • Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (1969-1976) • Chính phủ Việt Nam 1976-1981 • Chính phủ Việt Nam 1981-1987 • Chính phủ Việt Nam 1987-1992 • Chính phủ Việt Nam 1992-1997 [...]... Nam, trong đó 6 người là Ủy viên Bộ Chính trị 2 Cơ cấu tổ chức 2.1 Thành phần nhân sự Chính Phủ Việt Nam hiện nay Chính phủ Việt Nam được thành lập trong kỳ họp thứ nhất của Quốc hội mỗi khóa và có nhiệm kỳ là 4 năm Chính phủ bao gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang Bộ - đều do Quốc hội bầu ra Số lượng thành viên của Chính phủ không cố định Thành. .. của khu vực tư nhân 5 Ban cán sự đảng Chính phủ và Quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư với Ban cán sự đảng Chính phủ Ban cán sự đảng Chính phủ và Quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư với Ban cán sự đảng Chính phủ Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban cán sự đảng Chính phủ : Lãnh đạo Chính phủ thực hiện đúng đắn đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng Thực hiện các nghị... quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số (trong trường hợp biểu quyết có tỷ lệ là 50-50 thì kết quả theo bên có Thủ tướng Chính phủ) Ban cán sự đảng Chính phủ và Quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư với Ban cán sự đảng Chính phủ Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban cán sự đảng Chính phủ : a- Lãnh đạo Chính phủ thực hiện đúng đắn đường lối, chủ... theo sự phân công, phân cấp của Bộ Chính trị Kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng trong hoạt động của Chính phủ Chịu trách nhiệm trước Bộ Chính trị, Ban Bí thư về những đề xuất và quyết định của Ban cán sự đảng Phối hợp với Đảng ủy khối và Đảng ủy cơ quan xây dựng Đảng bộ cơ quan Văn phòng Chính phủ trong sạch, vững mạnh Tổ chức của Ban cán sự đảng Chính phủ : Ban cán sự. .. vàng cho cá nhân Kiến nghị xử lý trách nhiệm cá nhân cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị quản lý khi có vi phạm trong hoạt động của Chính phủ Những vấn đề khác Ban cán sự đảng Chính phủ thấy cần xin ý kiến Bộ Chính trị Những vấn đề thuộc thẩm quyền của Ban Bí thư, Ban cán sự đảng Chính phủ đề xuất hoặc trình Về việc xét tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh cho cá nhân Kiến nghị xử lý trách nhiệm cá nhân cán... nghĩa Trọng tâm của việc chuyển đổi này là phải thay đổi cách thức quản lý của Chính phủ Nếu như trước đây của nền kinh tế tập trung tất cả đều nằm trong sự quản lý trực tiếp của Chính phủ, thì hiện nay của nền kinh tế thị trường quan điểm lại là ngược lại: Chính phủ tốt nhất là Chính phủ quản lý ít nhất Theo mô hình Chính phủ nhỏ, xã hội lớn.” Quản lý không có nghĩa là trực tiếp làm tất cả, không làm... Thành phần của Chính phủ bao gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ Chính phủ hiện nay có nhiệm kỳ kéo dài từ năm 2007 đến năm 2011, được Quốc hội khóa X (2007-2011) phê chuẩn trong kỳ họp lần thứ nhất vào cuối tháng 7 đầu tháng 8 năm 2007 Một vài vị trí có thay đổi sau đó do công tác luân chuyển cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam Tất cả các thành. .. Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ, Ban Tổ chức Trung ương hoàn chỉnh hồ sơ nhân sự, tổng hợp ý kiến và làm tờ trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư, báo cáo rõ ý kiến của đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội và Đảng đoàn Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ và Ban cán sự đảng Chính phủ, các đảng đoàn, ban cán sự đảng, đảng uỷ trực thuộc có liên quan đến nhân sự, ý kiến thẩm định hoặc... chức nhà nước; quy định và chỉ đạo thực hiện chính sách cụ thể đối với cán bộ xã, phường, thị trấn I Căn cứ vào nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ được Hiến pháp quy định, Luật Tổ chức Chính phủ quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ đối với Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: 1 Hướng dẫn và kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc... quan Văn phòng Chính phủ trong sạch, vững mạnh Tổ chức của Ban cán sự đảng Chính phủ : a- Ban cán sự đảng có từ 7 đến 9 ủy viên, gồm các đồng chí đảng viên là Thủ tướng, phó Thủ tướng và một số đồng chí bộ trưởng b- Bí thư, phó bí thư và các ủy viên Ban cán sự đảng do Bộ Chính trị chỉ định c- Ban cán sự đảng chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư d- Ban cán sự đảng có con . lượng thành viên của Chính phủ không cố định. Thành phần của Chính phủ bao gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ. Chính phủ hiện nay có. (1969-1976) • Chính phủ Việt Nam 1976-1981 • Chính phủ Việt Nam 1981-1987 • Chính phủ Việt Nam 1987-1992 • Chính phủ Việt Nam 1992-1997 • Chính phủ Việt Nam 1997-2002 • Chính phủ Việt Nam 2002-2007: Chính. thành viên Chính phủ đều là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó 6 người là Ủy viên Bộ Chính trị. 2. Cơ cấu tổ chức. 2.1 Thành phần nhân sự Chính Phủ Việt Nam hiện