1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Cheo leo trên thiên đường phượt ppsx

5 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 357,17 KB

Nội dung

Cheo leo trên thiên đường phượt Mèo Vạc cúi người chạm đất, với tay chạm trời vốn đã nổi tiếng với dân phượt bởi bạt ngàn núi đá tai mèo. Thế nhưng còn một “đặc sản” nữa cũng nổi tiếng và gọi mời không kém: sông Nho Quế. Nếu ai đã từng một lần sải bánh xe phiêu lãng mà ngược lên đỉnh trời Mã Pí Lèng để đi từ bên này Mèo Vạc để sang Đồng Văn hay ngược lại thì không thể không thu vào tầm mắt mình một “dòng mực thiên thanh” mềm mại cần mẫn và bí ẩn chảy giữa biển đá tai mèo xám ngắt. Sông Nho Quế nhìn từ đỉnh Mã Pí Lèng cao gần 2.000 mét so với mực nước biển “Sông Nho Quế bắt nguồn từ vùng núi Nghiễm Sơn (Vân Nam, Trung Quốc), phần thượng lưu có tên Phổ Mai, cao 1.500 m, chảy theo hướng Tây Bắc — Đông Nam. Con sông nhập tịch Việt Nam ở xã Lũng Cú (Đồng Văn) qua Mèo Vạc rồi đổ vào sông Gâm tại Na Nát thuộc xã Lý Bôn (Bảo Lâm, Cao Bằng). Nó trải mình qua 192 cây số, trong đó có 46 cây số chảy trên phần lãnh thổ Việt Nam, độ cao trung bình là 1.255 m, độ dốc trung bình là 18,7% …”. Mùa khô, nước sông Nho Quế xanh một màu huyễn hoặc, màu xanh mà hiếm con sông nào có được Ở đoạn gần bản Tà Làng, xã Pải Lủng (Mèo Vạc) có một đoạn sông chảy giữa hai vách đá dựng đứng, nơi được cho là kỳ bí nhất trên cả đoạn sông Ghềnh Nho Quế - một thách thức thực sự với những tay phượt ưa mạo hiểm Ở đoạn gần bản Tà Làng, xã Pải Lủng (Mèo Vạc) có một đoạn sông chảy giữa hai vách đá dựng đứng, nơi được cho là kỳ bí nhất trên cả dòng sông . Cheo leo trên thiên đường phượt Mèo Vạc cúi người chạm đất, với tay chạm trời vốn đã nổi tiếng với dân phượt bởi bạt ngàn núi đá tai mèo. Thế nhưng. chảy giữa hai vách đá dựng đứng, nơi được cho là kỳ bí nhất trên cả đoạn sông Ghềnh Nho Quế - một thách thức thực sự với những tay phượt ưa mạo hiểm Ở đoạn gần bản Tà Làng, xã Pải Lủng (Mèo. Nát thuộc xã Lý Bôn (Bảo Lâm, Cao Bằng). Nó trải mình qua 192 cây số, trong đó có 46 cây số chảy trên phần lãnh thổ Việt Nam, độ cao trung bình là 1.255 m, độ dốc trung bình là 18,7% …”. Mùa

Ngày đăng: 01/08/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w