Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
4,59 MB
Nội dung
Ihmg?gh?gÞ Hb?mg`mg?`b`c?Qc Go⁄‹£?fi⁄Žfi?睢 ⁄· L ‹⁄?J⋮‹£ L J„?J﹁H a#‹?›‹Y?s⁄rM?I‹⁄?g?gŸ Q CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ACAD 1.1 Giới thiệu chung ACAD là phần mềm chuyên dụng dùng để vẽ các bản vẽ kỹ thuật như môi trường, cơ khí, kiến trúc xây dựng … 1.2 Giao diện ACAD Hình 1.1 Giao diện ACAD Giao diện ACAD gồm: Nền đen là vùng để vẽ Bên trái màn hình là thanh công cụ để vẽ (Draw) Bên phải màn hình là thanh công cụ để hiệu chỉnh bản vẽ (Modify) Phía trên cùng là thanh Menubar Dòng lệnh Command dùng nhập các lệnh vẽ Phía dưới dòng lệnh là thanh trạng thái 1.3 Các thiết lập cơ bản - Lệnh New – Tạo bản vẽ mới a#‹?›‹Y?s⁄rM?I‹⁄?g?gŸ R - Lệnh Open – Mở bản vẽ có sẵn - Lệnh Save, Save As – Ghi bản vẽ - Lệnh Units - định đơn vị bản vẽ Do ACAD mặc định đơn vị bản vẽ là Inches nên cần chuyển về đơn vị mm. Tại dòng lệnh Command gõ như sau: Command:UNITS sẽ hiện ra hộp thoại Drawing Units, chỉnh lại đơn vị bản vẽ là Millimeters và Type là Decimal như hình dưới Hình 1.2 Hộp thoại Drawing Units 1.4 Khổ giấy và tỷ lệ bản vẽ Loại khổ giấy Kích thước khổ giấy (mm) A0 1189 x 841 A1 594 x 841 A2 594 x 420 A3 297 x 420 A4 297 x 210 Do khổ giấy có giới hạn nên để thể hiện một hình ảnh có kích thước lớn hơn hay nhỏ hơn ta có các tỷ lệ bản vẽ sau Tỷ lệ thu nhỏ bao gồm 1:2, 1:20, 1:40, 1:50, 1:80… a#‹?›‹Y?s⁄rM?I‹⁄?g?gŸ S Tỷ lệ phóng to bao gồm 2:1, 20:1, 40:1,…. Ghi chú: Các tỷ lệ được chia phải là số chẵn, ví dụ 1:3 không có tỷ lệ này vì 1:3=0,3333 1.5 Hướng dẫn về cách thực hiện các lệnh - Trong ACAD ta có thể thực hiện lệnh bằng 3 cách sau: nhập lệnh vào dòng Command, click vào biểu tượng trên thanh công cụ (Toolbar) hoặc vào thanh thực đơn (Menu bar) để thực hiện lệnh - Để hủy bỏ lệnh vừa thực hiện bấm nút Esc 1.6 Ứng dụng thanh trạng thái trong ACAD Thanh trạng thái gồm các thẻ sau SNAP, GRID, ORTHO, POLAR, OSNAP Để on/off thẻ nào thì click chuột trái vào thẻ đó, thẻ được bật bị lún xuống và tắt khi trồi lên. Để cài đặt thông số cho thẻ thì click chuột phải chọn Settings Hình 1.3 Thanh trạng thái Thẻ SNAP – F9: bước nhảy con chuột Thẻ GRID – F7: bật/tắt lưới Thẻ OTHO – F8: bật/tắt chế độ vẽ đường thẳng vuông góc Thẻ POLAR – F10: bật/tắt chế độ dò tìm góc a#‹?›‹Y?s⁄rM?I‹⁄?g?gŸ T Hình 1.4 Hộp thoại hiệu chỉnh Polar Nhập góc cho đoạn thẳng muốn vẽ vào ô Increment angle Thẻ OSNAP – F3: bật/tắt chế độ truy bắt điểm a#‹?›‹Y?s⁄rM?I‹⁄?g?gŸ U Hình 1.5 Hộp thoại hiệu chỉnh Osnap Thẻ OSNAP có các chức năng truy bắt điểm sau: End point: điểm đầu\ cuối đoạn thẳng Mid point: điểm giữa đoạn thẳng Ceter: tâm đường tròn Quadrant: 4 điểm trên đường tròn Intersection: giao điểm 2 đoạn thẳng Tangent: giao điểm giữa đoạn thẳng và đường tròn Nearest: điểm gần nhất v…v………. Để chọn loại bắt điểm nào thì đánh dấu check vào ô vuông bên cạnh hoặc chọn Select all để chọn tất cả sau đó bấm OK quay ra màn hình vẽ bấm L-Click cho nút OSNAP lún xuống. a#‹?›‹Y?s⁄rM?I‹⁄?g?gŸ V CHƯƠNG 2: CÁC LỆNH VẼ 2.1 Vẽ đường thẳng Command Toolbars Menu bar LINE hoặc gõ L Draw Command: LINE hoặc gõ L hoặc click vào biểu tượng trên thanh công cụ Draw LINE Specify first point: Chọn điểm đầu tiên Specify next point or [Undo]: Chọn điểm tiếp theo Hướng dẫn: - Để chọn điểm ta có thể L-Click (Click chuột trái) vào điểm bất kỳ trên nền đen hoặc nhập tọa độ điểm. - Để vẽ đường thẳng có chiều dài xác định sau khi đã L-Click chọn điểm đầu tiên, kéo chuột về bên phải nhập chiều dài rồi Enter 2 lần. Bài tập 1: Vẽ đường thẳng có chiều 100 - Nhấn vào thẻ OTHO hoặc nhấn phím F8 để bật chế độ vẽ đường thẳng vuông góc - Tại dòng lệnh gõ Command:L LINE Specify first point: L-Click Chọn điểm đầu tiên Specify next point or [Undo]: kéo chuột về bên phải nhập 100 rồi Enter 2 lần Bài tập 2: Vẽ đường thẳng có chiều 10000 - Tương tự như trên - Gõ Z Enter, A Enter để thu nhỏ đoạn thẳng, lăn nút giữa của chuột để thu nhỏ/phóng to đoạn thẳng Bài tập 3: Vẽ đường thẳng dài 200, tắt mở chế độ Ortho (F8) xem sự khác biệt. Vẽ tiếp hình vuông. Hướng dẫn: Mở chế độ truy bắt điểm OSNAP (F3) để vẽ hình vuông bằng lệnh line Chọn Osnap – setting – đánh dấu check vào ô Endpoint (bắt điểm cuối đoạn thẳng) 2.2 Vẽ hình chữ nhật Command Toolbars Menu bar REC/RECTANG Draw Vẽ hình chữ nhật đơn giản Command: rectang Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: chọn P1 oP oQ a#‹?›‹Y?s⁄rM?I‹⁄?g?gŸ W Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: chọn P2 Vẽ hình chữ nhật bằng cách nhập chiều dài và chiều rộng Command: rectang Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: chọn P1 Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: D Specify length for rectangles <0>: nhập chiều dài (VD:10) Specify width for rectangles <0>: nhập chiều rộng (VD:20) Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: chọn P2 Chamfer - Vát mép 4 cạnh hình chữ nhật Command: rec Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: cha Specify first chamfer distance for rectangles <0>: nhập chiều dài vát mép đoạn 1 (VD: 10) Specify second chamfer distance for rectangles <0>: nhập chiều dài vát mép đoạn2 (VD: 10) Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: chọn P1 Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: chọn P2 Fillet – bo tròn các cạnh hình chữ nhật Command: REC Current rectangle modes: Fillet=10 Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: F Specify fillet radius for rectangles <0>: nhập bán kính bo tròn (VD: 10) Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: P1 Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: P2 2.3 Vẽ hình tròn Command Toolbars Menu bar CIRCLE/C Draw Vẽ hình tròn đơn giản Command: C CIRCLE Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: Click chuột trái chọn 1 điểm làm tâm đường tròn Specify radius of circle or [Diameter]: gõ bán kính (VD: 100) a#‹?›‹Y?s⁄rM?I‹⁄?g?gŸ X Vẽ hình tròn đi qua 2 điểm (2P) hoặc 3 điểm (3P) Command: C Circle Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: 2P Specify first end point of circle's diameter: chọn điểm thứ 1 đường tròn đi qua Specify second end point of circle's diameter: chọn điểm thứ 2 đường tròn đi qua Vẽ hình tròn tiếp xúc với 2 đường tròn khác (TTR) Command: C CIRCLE Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: TTR Specify point on object for first tangent of circle: chọn điểm trên đường tròn tiếp xúc thứ 1 Specify point on object for second tangent of circle: chọn điểm trên đường tròn tiếp xúc thứ 2 Specify radius of circle: nhập bán kính đường tròn 2.4 Vẽ cung tròn Command Toolbars Menu bar ARC Draw Command: ARC Specify start point of arc or [Center]: Chọn điểm 1 Specify second point of arc or [Center/End]: Chọn điểm 2 Specify end point of arc: Chọn điểm 3 2.5 Vẽ đường cong Command Toolbars Menu bar SPLINE/SPL Draw Command: Spl Specify first point or [Object]: Chọn điểm đầu Specify next point: Chọn điểm kế tiếp Specify next point or [Close/Fit tolerance] <start tangent>: Chọn điểm kế tiếp hoặc kết thúc Enter 3 lần để kết thúc lệnh a#‹?›‹Y?s⁄rM?I‹⁄?g?gŸ PO Bài tập 4: Dùng lệnh Spline ta chọn lần lượt các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 như hình vẽ. 2.6 Vẽ đa giác đều Command Toolbars Menu bar POLYGON/POL Draw Command: Pol Enter number of sides <j>: (Nhập số cạnh của đa giác) Specify center of polygon or [Edge]: Xác định tọa độ tâm của đa giác Enter an option[Inscribed in circle/Circumscribed about circle] <k>: Nhập I để chỉ đa giác nội tiếp đường tròn/ nhập C để chỉ đa giác ngoại tiếp đường tròn Specify radius of circle: Nhập bán kính đường tròn nội tiếp/ngoại tiếp Bài tập 5: Vẽ hình sau Hướng dẫn: - Vẽ hình tròn bán kính 100 - Bật chế độ truy bắt điểm là tâm đường tròn - Vẽ đa giác nội tiếp 1 2 3 4 5 6 [...]... THẢI 400 BỂ LỌC SINH HỌC III MÁNG THU NƯỚC ĐỘ DỐC i = 0,02 I RT a #‹? › ‹Y?s⁄rM?I ‹⁄?g ?gŸ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ACAD 1 1.1 Giới thiệu chung 1 1.2 Giao diện ACAD 1 1.3 Các thiết lập cơ bản 1 1.4 Khổ giấy và tỷ lệ bản vẽ 2 1.5 Hướng dẫn về cách thực hiện các lệnh 3 1.6 Ứng dụng thanh trạng thái trong ACAD 3 CHƯƠNG... Select Linetype QT a #‹? › ‹Y?s⁄rM?I ‹⁄?g ?gŸ Hình 5.4 Hộp thọai Load or Reload Select Linetype Chọn dạng đường thích hợp (VD chọn dạng ACAD_ ISO3W100) rồi bấm OK sẽ trở lại hộp thoại Select Linetype Hình 5.5 Hộp thọai Select Linetype Đưa vệt sáng xanh về dạng đường vừa chọn (ACAD_ ISO3W100) rồi bấm OK d Xóa lớp (Delete) Ta dễ dàng xóa lớp đã tạo bằng cách chọn lớp và nhấn nút Delete e Tắt, mở Layer (ON/OFF)... Array vẽ các hình sau PW a #‹? › ‹Y?s⁄rM?I ‹⁄?g ?gŸ 3.13 Lệnh phá vỡ Block Block là một nhóm những đối tượng dính liền nhau, lệnh Explode dùng để phá vỡ (tách rời) các đối tượng của block Block trong ACAD tương tự như một Group trong Word Command Toolbars Menu bar Explode Modify Command: EXPLODE Select Object: Chọn block cần phá vỡ Để tạo Block ta thực hiện lệnh Copy sau đó Paste as Block PX a #‹?... bị đứt mà dính liền nhau do tỷ lệ khơng phù hợp ta phải nhập lại tỷ lệ để nét đứt được thể hiện trên bản vẽ 5.4 Điểu khiển lớp bằng thanh cơng cụ Object Properties Sau khi đã tạo lớp, quay lại màn hình ACAD Để chọn loại lớp muốn vẽ ta bấm vào mũi tên xuống của thanh cơng cụ Object Properties sẽ hiện lên các lớp đã tạo (Layer1, Layer 2…) và chọn tên Layer cần sử dụng Hình 5.7 Thanh cơng cụ Object Properties... ?gŸ BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 1) Tạo layer và vẽ hình sau Tên đường Dạng đường Màu sắc Độ dày Đường chính Line Xanh lá cây 0.4 Đường phụ Line Cyan 0.3 Kích thước Line Vàng 0.18 Mặt cắt Line Nâu 0.18 Đường đứt ACADIS003W100 tím 0.2 2) Đổ mặt cắt cho hình sau QW a #‹? › ‹Y?s⁄rM?I ‹⁄?g ?gŸ BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 Tạo các layer như bài thực hành 1 và vẽ hình sau BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 QX a #‹? › ‹Y?s⁄rM?I... Hộp thoại Modify dimension style với thẻ Primary Units Thẻ Symbols and Arrows: Arrow size – gõ kích thước của mũi tên QR a #‹? › ‹Y?s⁄rM?I ‹⁄?g ?gŸ CHƯƠNG 5: TẠO LỚP (LAYER) VÀ QUẢN LÝ LỚP TRONG BẢN VẼ ACAD 5.1 Giới thiệu về lớp Trong các bản vẽ AutoCAD các đối tượng có tính chất chung thường nhóm thành lớp (Layer) Ta có thể hiệu chỉnh các trạng thái của lớp, mở (on), tắt (off), khóa (lock), mở khóa . MỀM ACAD 1.1 Giới thiệu chung ACAD là phần mềm chuyên dụng dùng để vẽ các bản vẽ kỹ thuật như môi trường, cơ khí, kiến trúc xây dựng … 1.2 Giao diện ACAD Hình 1.1 Giao diện ACAD Giao diện ACAD. Open – Mở bản vẽ có sẵn - Lệnh Save, Save As – Ghi bản vẽ - Lệnh Units - định đơn vị bản vẽ Do ACAD mặc định đơn vị bản vẽ là Inches nên cần chuyển về đơn vị mm. Tại dòng lệnh Command gõ như. chẵn, ví dụ 1:3 không có tỷ lệ này vì 1:3=0,3333 1.5 Hướng dẫn về cách thực hiện các lệnh - Trong ACAD ta có thể thực hiện lệnh bằng 3 cách sau: nhập lệnh vào dòng Command, click vào biểu tượng