Luận văn:TÌm hiểu nền kinh tế nhiều thành phần phần 2 pps

11 198 0
Luận văn:TÌm hiểu nền kinh tế nhiều thành phần phần 2 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

12 Giá trị sử dụng là những công dụng khác nhau của vật phẩm do thuộc tính tự nhiên của nó mang lại. Giá trị tự sử dụng của vật phẩm đợc thể hiện ra khi ta mang tiêu dùng chúng. Khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng phát triển dần dần ngời ta tìm thấy thêm đợc nhiều thuộc tính có ích. Giá trị sử dụng của hàng hoá rất phong phú, vừa thoả mãn nhu cầu về vật chất, của thoả mãn nhu cầu về mặt tinh thần. Nó là một phạm trù vĩnh viễn nhng trong nền kinh tế hàng hoá giá trị sử dụng đồng thời là vật mang tính giá trị trao đổi. Giá trị hàng hoá là một phạm trù rất trừu tợng vì nó là thuộc tính xã hội của hàng hoá và muốn hiểu đợc giá trị hàng hoá ta phải xuất phát từ việc nghiên giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lợng mà một giá trị tự sử dụng này trao đổi với một giá trị tự sử dụng khác. Ví dụ nh 1 Rìu= 20 kg thóc 13 Hai hàng hoá có còng dụng khác nhau mà đợc đem ra trao đổi với nhau là do chúng có một thuộc tính chung duy nhất, chúng đều là sản phẩm của lao động của con ngời. Việc trao đổi hàng hoá chính là việc trao đổi lao động của ngời sản xuất hàng hoá đợc kết tinh trong hàng hoá. Thông qua trao đổi chúng ta phát hiện ra thuộc tính thứ hai của hàng hoá, đó là giá trị. Vậy thực thể của giá trị hàng hoá là lao động của ngời sản xuất kết tinh trong hàng hoá. * Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá. Lao động cụ thể: là lao động đợc tiến hành dới một hình thức nhất định, có mục đích, phơng pháp hoạt động, đối tợng và kết quả riêng biệt. Mỗi loại lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng nhất định có bao nhiêu loại sản phẩm hàng hoá thì có bấy nhiêu loại lao động cụ thể khác nhau. Các loại lao động đó hợp 14 thành hệ thống phân công lao động ở từng quốc gia. Xã hội càng phát triển thì phân công lao động càng cao, lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn nó tạo ra giá trị sử dụng cho hàng hoá. Lao động trừu tợng: Đó là sự hao phí lao động nói chung của ngời sản xuất hàng hoá (hao phí sức thần kinh và sức cơ bắp). Khi có những lao động nào sản xuất ra hàng hoá thì mới quy thành lao động trừu tợng. Không phải có hai thứ lao động cùng kết tinh trong hàng hoá mà là lao động sản xuất hàng hoá mang tính hai mặt. * Thời gian lao động xã hội cần thiết. Thời gian lao động xã cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hoá trong những điều kiện sản xuất trung bình xã hội với một trình độ thành thạo trung bình, cờng độ lao động trung bình của ngời sản xuất. Thông thờng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá có xu hớng nghiêng về thời gian lao 15 động cá biệt của những ngời sản xuất mà họ cung cấp phân bón một loại hàng hoá nào đó trên thị trờng. Hai nhân tố ảnh hởng đến thời gian lao động cần thiết là năng suất lao động và cơng độ lao động. Năng suất lao động là năng lực sản xuất của ngời lao động hay sức sản xuất của lao động. Luồng giá trị của hàng hoá thay đổi tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội. Cờng độ lao động: Là mức độ tiêu hao về lao động trong một đơn vị thời gian. Nó cho biết mức độ khẩn trơng của lao động. * Lao động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn là sự tiêu hao sứclực giản đơn mà bất kỳ một ngời bình thờng nào, không cần biết đến tài nghệ đặc biệt đều có thể tiến hành đợc để làm ra hàng hoá. 16 Lao động phức tạp là loại lao động phải đòi hỏi đào tạo tỷ mỉ, công phu và có sự khéo léo, tài nghệ, phải có sự tích luỹ lao động. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp sáng tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. Vì vậy ta cần lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn. Lợng giá trị của hàng hoá đợc đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. 1.3. Kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó hình thái phổ biến của sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để bán để trao đổi trên thị trờng. Kinh tế hàng hoá đối lập với kinh tế tự nhiên và kinh tế chỉ huy. Khi sản xuất hàng hoá, lợng sản phẩm hàng hoá lu thông trên thị trờng ngày càng dồi dào, phong phú, thị trờng đợc mở rộng, khái niệm thị trờng đợc hiểu ngày đầy đủ hơn. Đó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ làm môi giới. ở đây ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng. 17 Để phát triển kinh tế hàng hoá ở nớc ta, cần đẩy mạnh và chú trọng phát triển các loại thị trờng. Quá trình chuyển đổi ở nớc ta cần phải từng bớc hình thành thị trờng thống nhất và thông suốt cả nớc. Từng bớc hình thành và mở rộng đồng bộ thị trờng hàng tiêu dùng, t liệu sanả xuất, dịch vụ, thị trờng vốn là tiền tệ Cần phải mở rộng giao lu hàng hoá, phát triển thị trờng trong nớc, chú trọng nông thôn, miền núi, xoá bỏ triệt để mọi hình thức chia cắt thị trờng theo địa giới hành chính. Đồng thời gắn thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế, giải quyết mối quan hệ giữa tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu; có chính sách khuyến khích sanả xuất nội địa để phát triển mạnh mẽ thị trờng nớc ta, hội nhập với thị trờng khu vực và thế giới. ở nớc ta, kinh tế hàng hoá mà Đảng chủ trơng xây dựng và phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. 2. Những u điểm của kinh tế hàng hoá. 18 So với kinh tế tự nhiên, một loại hình kinh tế còn in đậm dấu vết ở nớc ta, kinh tế hàng hoá có những u thế s au. Một là, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất nhanh chóng, làm cho sự phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất càng sâu sắc, hình thành các mối liên hệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và ngời sản xuất, tạo tiền đề cho sự hợp tác lao động ngày càng chặt chẽ. Hai là, thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, buộc ngời sản xuất phải năng động, luôn cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm, nâng cao nâng suất lao động, cải tiến chất lợng và hình thức mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu xã hội Kết quả là thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, gắn sản xuất với thị trờng. Ba là, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập chung sản xuất. Mở rộng giao lu kinh tế trong nớc và hội nhập thế giới. Có tác dụng lớn trong việc tuyển chọn các doanh nghiệp và cac cá nhân quản lý kinh doanh giỏi. Bốn là, giải phóng các mối quan hệ kinh tế ra khỏi sự trói buộc của nền sản xuất khép kín đã từng kìm hãm sự phát 19 triển của lực lợng sản xuất, tạo những điều kiện cần thiết cho việc tổ chức và quản lý một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao thực hiện dới hình thức quan hệ hàng hoá tiền tệ. Cơ chế thị trờng tự điều tiết kinh tế rất linh hoạt, mềm dẻo, uyển chuyển. Tạo môi trờng kinh doanh và gia tăng động lực phát triển kinh tế xã hội mà thành tựu đạt đợc là đa nớc ta ra khỏi thời kỳ khủng khoảng và suy thoái kéo dài. Tuy nhiên, kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng cũng có những khuyết tật của nó. trên thị trờng cha đựng tính tự phát, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, mất cân đối. Vì chạy theo lợi nhuận, các nhà sản xuất kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả sấu, môi trờng bị huỷ hoại, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, phá sản, thất nghiệp, phân hoá xã cao, lợi ích công cộng bị coi nhẹ, các vấn đề công bằng xã hội không đợc bảo đảm, tệ nạn xã hội tăng v.v Vì vậy, để phát huy u thế, khắc phục những khuyết tật của nó, cần phải tăng cờng sự quản lý của Nhà nớc. 3. Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ 20 Kinh tế hàng hoá ra đời và tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội, gắn với hai điều kiện tiền đề: Sự phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và sản phẩm lao động. ở nớc ta hiện nay, những điều kiện chug của kinh tế hàng hoá vẫn còn nên sự tồn tại của kinh tế hàng hoá là một tất yếu khách quan. Một là, phân công lao động xã hội với t cách là cơ sở kinh tế của sản xuất hàng hoá chẳng những không mất đi, trái lại ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, xoá bỏ tính tự cấp tự túc, đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá. ở nớc ta hiện nay ngày càng có nhiều ngành nghề mới ra đời sống phát triển. Bên cạnh đó các nghề cổ truyền có tiếng không chỉ trong nớc mà cả trên thế giới trớc đây bị cơ chế thị trờng cũ làm mai một nay đang dần đợc khôi phục và phát triển. Trong nội bộ từng khu vực, từng ngành, địa phơng, phân công lao động ngày càng chi tiết hơn. Điều đó chứng tỏ tính phong phú đa dạng và chất lợng cao hơn của sản phẩm lao động đa ra trên thị trờng. Sự chuyên 21 môn hoá, hợp tác đã vợt qua phạm vi quốc gia trở thành phân công lao động trên phạm vi quốc tế. Hai là, ở nớc ta đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trình độ xã hội hoá giữa các ngành, các đơn vị sản xuất kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế vẫn cha đều nhau. Do vậy việc hạch toán kinh doanh, phân phối và trao đổi sản phẩm lao động tất yếu phải thông qua hình thái hàng hoá - tiền tệ để thực hiện mối quan hệ kinh tế, đảm bảo lợi ích kinh tế giữa các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần với nhau. Nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan mà thu hẹp hay cản trở quá trình tiền tệ hoá các mối quan hệ kinh tế trong giai đoạn lịch sử hiện nay bằng các hình thức khác nhau sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nớc ta. Do vậy các thành phần kinh tế trong cơ chế thị trờng đều phải tiến hành sản xuất hàng hoá, góp phần làm dân chủ hoá nền kinh tế, khai thác thế mạnh của thị trờng. Phát triển kinh tế hàng hoá còn là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ kèm theo nh: quảng cáo, t vấn, ngân hàng [...]... triển nên sản xuất lớn XHCN thì không còn con đường nào khác là phải phát triển kinh tế thị trường Bởi vì phát triển kinh tế thị trường được coi là chiếc đòn xeo để xây dựng CNXH, là phương tiện để xã hội hoá nền sản xuất II/ Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam 1 Phát triển kinh tế hàng hoá do yêu cầu của sự phát triển lực lượng sản xuất Thực chất là việc...Phát triển kinh tế hàng hoá sẽ khuyến khích được việc ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới nhằm tăng năng suất lao động, tăng số lượng, chủng loại và chất lượng hàng hoá dịch vụ, thúc đẩy tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng trong nước và với quốc tế Đối với nước ta hiện nay, muốn chuyển từ nền kinh tế còn kém phát triển nên sản xuất lớn XHCN... là việc chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Xuất phát từ quy luật chung phổ biến - mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX) Thật vậy mỗi thành phần kinh tế bao giờ cũng thích 22 . trờng có sự quản lý của Nhà nớc. 2. Những u điểm của kinh tế hàng hoá. 18 So với kinh tế tự nhiên, một loại hình kinh tế còn in đậm dấu vết ở nớc ta, kinh tế hàng hoá có những u thế s au hệ kinh tế, đảm bảo lợi ích kinh tế giữa các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần với nhau. Nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan mà thu hẹp hay cản trở quá trình tiền tệ hoá các mối quan hệ kinh. của Nhà nớc. 3. Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ 20 Kinh tế hàng hoá ra đời và tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội, gắn với hai điều kiện tiền đề:

Ngày đăng: 01/08/2014, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan