NHIỄM TRÙNG SƠ SINH Bs Võ Thị Khánh Nguyệt NỘI DUNG 1. Định nghĩa: gồm các bệnh nhiễm trùng xảy ra từ lúc trẻ mới sanh đến 28 ngày tuổi. Trẻ đẻ non dễ bị nhiễm trùng hơn trẻ đủ tháng. Nhiễm trùng sơ sinh có tỷ lệ đứng cao hàng thứ 2 sau hội chứng suy hô hấp cấp. Nguyên nhân xảy ra: trước trong và sau khi sanh. 2.Các đường lan truyền: 2.1 Đường máu mẹ → nhau thai: - , Rubeole. - Toxoplasmagondi - Cytomegalovirus - HIV, sốt rét. - Liêncầu tan huyết nhóm B 2.2 Qua đường âm đạo: - E. Coli, gr(-) - Lậu, liên cầu tan huyết nhóm B - Herpes, claneydia 2.3 Ổ nhiễm trùng tử cung: - Nước ối - Vào nhau 2.4 Qua các màng vào nước ối → thai 3.Triệu chứng lâm sàng: Lâm sàng rất đa dạng và phong phú, không điển hình, không chuyên biệt, đôi khi xuất hiện nhiều triệu chứng một lượt, đôi khi thì riêng lẻ 3.1 Trẻ không khỏe mạnh 3.2 Rối loạn thực thể - Đứng cân hoặc sụt cân - Rối loạn điều hòa thân nhiệt: + Sốt cao + Hạ thân nhiệt 3.3 Triệu chứng thần kinh: - Cử động tăng hay bị kích thích - Hôn mê - Co giật - Thóp phồng - Giảm trương lực - Giảm cường cơ 3.4 Triệu chứng hô hấp - Xanh tím 2 đầu chi - Rên rĩ - Rối loạn nhịp thở, có cơn ngừng thở > 15 giây. - Thở nhanh co kéo > 16 lần/ phút 3.5 Tiêu hóa - Bú kém, bỏ bú - Đứng cân, sụt cân. - Nôn ối, tiêu chảy, chướng bụng. 3.6 Triệu chứng da niêm - Hồng ban - Vàng da trước 24 giờ - Nốt mủ, phù nề - Cứng bì 3.7 Triệu chứng tim mạch: - Xanh tái (da xám) - Xanh tim và da nổi bông - Thời gian ,phục hồi da 3 giây. - Nhịp tim nhanh >160 lần/ phút. - Hạ huyết áp 3.8 Triệu chứng huyết học: - Tử ban - Tụ máu dưới da - Xuất huyết nhiều nơi, gan lách to. Các triệu chứng trên có thể xuất hiện riêng rẽ: chỉ có giảm tuần hoàn, hoặc chỉ có triệu chứng thần kinh, tiêu hóa Đôi khi có thể xuất hiện đầy đủ các triệu chứng lâm sàng, như bệnh cảnh nặng trong nhiễm trùng huyết. 4. Cận lâm sàng: 4.1 Huyết học: - Bạch cầu: 5000/mm 3 hay tăng cao > 15.000 - 20.000 mm 3 . Bạch cầu đa nhân 1500 – 2000 mm 3 . Tế bào non 10%. - Tiểu cầu: 100.000 mm 3 + Thiếu máu không rõ nguyên nhân Bạch cầu có hạt độc, không bào Khi có hạt độc: Toxicgranule → quá trình sản xuất da nhiễm trùng. Có hạt độc và không bào: tỷ lệ cấy vi trùng rất cao. Thể Dohle hạt độc màu hồng (màu xanh trong tế bào chất) Nuốt những vi trùng lạ. Mọi sơ sinh nghi ngờ bị nhiễm trùng cần thực hiện ngay: Công thức máu + Tiểu cầu + Xét nghiệm đông máu. 4.2 Vi trùng học: 14.0> tinhtrungnhandacauBach noncaubachleTy Lấy bệnh phẩm trước khi sử dụng kháng sinh. Xét nghiệm trực tiếp (nhuộm gram) (xét nghiệm trước 12h) + Dịch dạ dày + Dịch lỗ tai + Mắt, mũi . + Dịch não tủy. 4.3 Những xét nghiệm cần thực hiện ở trẻ sơ sinh: Khi có nhiễm trùng: dịch dạ dày, phân su, máu, não tủy, những nơi nghi nhiễm trùng, nung mũ, dụng cụ, sonde tiểu, sonde dạ dày, hậu môn,cathether. D/ Các xét nghiệm hỗ trợ khác: pH, PaO2, PiO2, BE, X quang, nhóm máu, ion đồ, 5. Khả năng nhiễm trùng: 5.1 Nhiễm trùng trước khi sanh (bào thai) Bệnh cảnh duy nhất là bệnh nhiễm trùng huyết. Các đường truyền từ mẹ sang con: trẻ có triệu chứng trong 3 ngày đầu tiên. - Bệnh Toxoplasmose: do mẹ tiếp xúc với mèo, chó, mẹ triệu chứng nghèo nàn, nhưng con thì rất phong phú bệnh cảnh nhiễm trùng huyết (đầy đủ các triệu chứng lâm sàng (nhắc lại phần lâm sàng nhiễm trùng sơ sinh). Có vôi hóa khi chụp sọ, viêm màng võng mạc, tăng đạm/ DNT. - Rubeole: Lâm sàng có tật đầu nhỏ, tim bẩm sinh, Cataracte, dãy sáng đầu thận xương. - Giang mai bẩm sinh - Listeriose - Herpes - Viêm gan siêu vi B - Tiền căn sản khoa: mẹ sốt có nhiễm trùng gần ngày sinh. Huyết trắng, tiểu gắt, tiểu buốt. 5.2 Nhiễm trùng trong khi sinh: - Mẹ bị nhiễm trùng đường sinh dục, con đi qua hít phải. - Thủ thuật nhiễm trùng, hồi sức gây nên, hoặc nhiễm trùng tại BV. - Triệu chứng xuất hiện trong tuần đầu có thể có khu trú từng cơ quan như: phổi do hít, mắt do có lậu cầu, tiêu hóa do thủ thuật hồi sức. - Nếu nghi ngờ mẹ có nhiễm trùng, con cần liều phòng ngừa bằng penicillin G. - Nhiễm trùng trong khi sanh thường do vi trùng gr (-) → điều trị Colistin, Gentamycine. - Nghĩ tới Streptocoque (liên cầu khuẩn B). Điều trị Pristimamycine or Lincomycine + Gentamycine. - Da xây xát, Rốn do nhiễm trùng cắt rốn (uốn ván rốn). Hoặc có đầy đủ các triệu chứng toàn thân như bệnh cảnh nhiễm trùng huyết (lâm sàng của nhiễm trùng sơ sinh: viêm màng não mủ) Các nguyên nhân thường gặp: + Liên cầu khuẩn B. + Tụ cầu, lậu cầu + E. coli. + Vi trùng gr (-) khác, Klebsiella. + Vi trùng gr (+): Listeria. + Chlamydia. 5.3 Nhiễm trùng sau sanh: - Bệnh cảnh lâm sàng toàn thân (nhiễm trùng huyết) xem lâm sàng nhiễm trùng huyết sơ sinh có đầy đủ các triệu chứng. - Viêm màng não: (lâm sàng nhiễm trùng huyết sơ sinh). Chú ý thần kinh: + Co giật, thóp phồng (xuất hiện, sớm) + Kích thích, ói, trương lực thần kinh tăng hoặc giảm. - Bệnh cảnh tại chỗ: khu trú từng cơ quan + Viêm khớp xương + Nhiễm trùng tiểu + Viêm phúc mạc: viêm ruột hoại tử ( phản ứng thành bụng + Viêm da, cơ. Các nguyên nhân thường gặp: vi trùng gr(-), tụ cầu, nấm, + E. Coli, Klebsiella, Pseudononas. + Candida + Liên cầu khuẩn B, tụ cầu, + Virus syncitical + Adenovirus . tiểu gắt, tiểu buốt. 5.2 Nhiễm trùng trong khi sinh: - Mẹ bị nhiễm trùng đường sinh dục, con đi qua hít phải. - Thủ thuật nhiễm trùng, hồi sức gây nên, hoặc nhiễm trùng tại BV. - Triệu chứng. Vi trùng gr (-) khác, Klebsiella. + Vi trùng gr (+): Listeria. + Chlamydia. 5.3 Nhiễm trùng sau sanh: - Bệnh cảnh lâm sàng toàn thân (nhiễm trùng huyết) xem lâm sàng nhiễm trùng huyết sơ sinh. NHIỄM TRÙNG SƠ SINH Bs Võ Thị Khánh Nguyệt NỘI DUNG 1. Định nghĩa: gồm các bệnh nhiễm trùng xảy ra từ lúc trẻ mới sanh đến 28 ngày tuổi. Trẻ đẻ non dễ bị nhiễm trùng hơn trẻ