1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TBC (33)

16 219 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 M U Sự kiện VN gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế WTO không chỉ có ảnh hởng to lớn đến nền kinh tế đất nớc mà còn ảnh hỏng đến mọi mặt của đời sống. Đối với lĩnh vực truyền thông đại chúng, việc Việt Nam hội nhập toàn diện với nền kinh tế thế giới là cơ hội cho sự phát triển mang tính chất bớc ngoặt. Truyền hình là một loại hình truyền thông phát triển dựa trên những thành tựu của khoa hc k thut và công nghệ. Trải qua nhiều thập kỉ từ khi ra đời và phát triển, truyền hình Vit Nam đã dần khẳng định đợc vị trí của mình so với các loại hìmh truyền thông khác nhờ những u thế vợt trội. Không chỉ dừng lại ở những thành công đó, những nhà sản xuất truyền hình còn nghiên cứu tìm ra các phơng pháp sản xuất các tác phẩm truyền hình sao cho phu hợp với xu thế phát triển của xã hội, và thị hiếu thởng thức truyền hình của khán giả. Bên cạnh đó, thời kì kinh tế hội nhập cũng làm thay đổi nhu cầu thu thập tin tức của độc giả. Ngời ta cần những thông tin nhanh chóng, chính xác, sinh động và toàn diện mà truyền hình là phơng tiện truyền thông đáp ứng dợc nhu cầu này hơn hết các phơng tiện truyền thông khác. Vì vậy, có thể khẳng định, thời kì kinh tế hội nhập sẽ là thời kì phát triển nh vũ bão của truyền hình Việt Nam. NI DUNG 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I/ Xu thế của truyền hình thế giới. Hiện nay trên thế giới, xu hớng sản xuất các chơng trình truyền hình trực tiếp phát triển nhiều hơn bao giờ hết. Truyền hình có xu hóng gần gũi hơn với khán giả. Khán giả có nhu cầu theo dõi những chơng trình cùng lúc với nó đang diễn ra, khi đó sự hấp gẫn của chơng trình sẽ tăng lên. Hơn nữa, khi thực tế ch- ơng trình diễn ra và đợc truyền đến khán giả, những chơng trình đó không có sự tham gia của những kĩ thuật viên, cắt xén hay sửa chữa lại chơng trình, do vậy cũng phải đòi hỏi những ngòi thực hiện chơng trình phải cso sự chuẩn bị kĩ lỡng cũng nh phải có tính chuyên nghiệp cao. Trong xu thế này, bình luận trên truyền hình chiếm u thế đặc biệt là bình luận trực tiếp. Khi sản xuất các chơng trình bình luận trực tiếp ngời ta đặc biệt chú ý đến âm thanh hịên trờng. Âm thanh hiện trờng bao gồm âm thanh của tự nhiên ( chim hót, nớc chảy, gió thổi ), âm thanh do con ng ời tạo nên bao gồm lời bình luận, lời thu trong trờng quay Tiếng động hiện trờng sẽ làm tăng tính hấp dẫn sinh động cho các tác phẩm truyền hình nói chung và các tác phẩm bình luận truyền hình nói riêng. Vì chú ý mô phỏng chân thực tiếng động hiện trờng đang là xu hớng đợc chú trọng của truyền hình thế giới hiện nay. II/Bỡnh lun truyn hỡnh: Vit Nam trong thi k hi nhp 1. Hi nhp l gỡ? Hi nhp l gỡ ? ú l s gn kt nn kinh t nc ta vi nn kinh t khu vc v nn kinh t th gii theo lut chi chung. Xin núi rừ l gn kt kinh t, cũn v chớnh tr, vn húa chỳng ta cú nhng c thự riờng cho nờn chỳng ta thng dựng khỏi nim hi nhp kinh t quc t. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vậy luật chơi chung là gì ? Khi nước ta vào ASEAN, ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ và gia nhập WTO cũng theo luật chơi chung đó. Tựu trung lại, luật chơi chung đó bao gồm mấy nội dung: một là chúng ta phải phá tháo bỏ hàng rào phi quan thuế đối với nền kinh tế (ngược lại nước ta cũng được hưởng điều đó ở các nước khác); hai là, hàng rào quan thuế (thuế nhập khẩu) cũng phải điều chỉnh theo hướng giảm dần; ba là, tạo một sân chơi bình đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế trong và ngoài nước mà theo ngôn từ của Tổ chức Thương mại Thế giới gọi là đối xử quốc gia, tức là người ta vào nước mình cũng được đối xử như công ty nước mình; thứ tư là, phải mở cửa thị trường cho người ta vào làm ăn ở Việt Nam, để đổi lấy doanh nghiệp Việt Nam cũng được vào thị trường các nước khác để làm ăn. Tất nhiên là việc mở cửa thị trường ở mỗi lĩnh vực có mức độ khác nhau và lộ trình khác nhau nhưng nguyên tắc chung là phải mở cửa thị trường; thứ năm là, phải tuân thủ một số qui định về kỹ thuật, ví dụ như là vệ sinh an toàn thực phẩm, về hải quan, bảo vệ sở hữu trí tuệ, nhãn mác hàng hóa . Chúng ta có sự lựa chọn chủ động hội nhập là do chúng ta nhận thức về xu thế khách quan của thế giới và nhu cầu nội tại của nền kinh tế đất nước ta. Về kinh tế, sau khi thực hiện đường lối đổi mới bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 chúng ta đã bắt đầu thay đổi nhận thức về kinh tế thế giới. Nếu như trước đó chúng ta nhận thức thế giới có 2 nền kinh tế với 2 thị trường khác biệt nhau. 2 nền kinh tế với 2 thị trường này vận hành theo 2 qui luật khác biệt nhau. Đó là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa với thị trường tư bản chủ nghĩa và nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với thị trường xã hội chủ nghĩa. Thời đó ở lĩnh vực ngoại thương, nước ta chia ra thị trường khu vực I (các nước XHCN) và thị trường khu vực II (các nước TBCN). Mỗi khu vực chúng ta tuân thủ theo các qui định khác nhau. Năm 1986, lần đầu tiên Đảng ta đánh 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 giá là trên thế giới đang hình thành một nền kinh tế và một thị trường. Trong nền kinh tế và thị trường đó có nhiều thế lực khác nhau vừa hợp tác vừa cạnh tranh lẫn nhau. Rồi đến năm 1991, Đại hội Đảng lần thứ VII chúng ta lần đầu nói rằng đời sống kinh tế và đời sống xã hội loài người đang trải qua quá trình quốc tế hóa rất sâu sắc. Đến Đại hội lần thứ VIII, lần đầu tiên Đảng ta nói rằng toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan. Và tiếp đó đến Đại hội IX, Đại hội X, chúng ta đều đề cập tới khái niệm toàn cầu hóa với cả mặt tích cực lẫn tiêu cực của nó. Tóm lại trong quá trình 20 năm đổi mới, chúng ta đã nhận thức được rằng nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất trong đó các lực lượng đấu tranh khác nhau và nó mang tính toàn cầu (đầu tư toàn cầu, buôn bán toàn cầu, thông tin toàn cầu .). Có 5 lý do đưa đến vấn đề này. Thứ nhất là qui luật của phát triển sản xuất hàng hóa bao giờ cũng gắn với thị trường. Ở phạm vi toàn cầu ngày nay có khoảng 1/4 sản phẩm hàng hóa được đem đi mua bán. Hàng hóa ngày càng tự do hóa do vậy các hàng rào ngăn cản thị trường của các quốc gia ngày càng giảm. Đó là qui luật khách quan. Thứ hai, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, đặc biệt 2 lĩnh vực có ảnh hưởng đến thị trường rất nhiều là công nghệ thông tin và giao thông vận tải. Thứ ba là sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc. Ví dụ như chỉ một chiếc áo sơ- mi của Việt Nam thì tỉ trọng nội địa hóa chỉ chiếm khoảng 20 - 30%, còn lại là nhập ngoại. Hay như máy bay Boeing của Mỹ có tới 46.000 linh kiện khác nhau và được sản xuất ở 65 quốc gia khác nhau. Như vậy, thực chất máy bay Boeing được sản xuất mang tính "đa quốc gia" và ở Mỹ chỉ lo khâu đầu là thiết kế và khâu cuối lắp ráp. Thứ tư, trên thế giới đã gia tăng sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. Đến nay có khoảng 15.000 công ty xuyên quốc gia, hoạt động mang tính toàn cầu, đang nắm khoảng 80% sáng chế, 60% xuất 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 khẩu và 90% đầu tư trực tiếp từ nước ngoài toàn thế giới (Việt Nam bước đầu cũng đã có những Tập đoàn kinh tế đang đầu tư ra nước ngoài). Thứ năm, các nền kinh tế XHCN còn lại như Trung Quốc và Việt Nam cũng đã mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới, chứ không còn vận hàng theo qui luật riêng biệt của mình, chấp nhận luật chơi chung của thế giới. 5 lý do trên đã làm cho các nền kinh tế thế giới mang tính toàn cầu, gắn bó và tác động với nhau. Đó là xu thế khách quan mà trong Tuyên ngôn Cộng Sản do Các Mác và Ăng-ghen viết đã có tiên đoán điều này. Đảng ta, đất nước ta muốn phát triển không thể đứng ngoài qui luật khách quan này. Đây là nhân tố thứ nhất. Không có cách gì khác chúng ta phải nắm bắt nó, vận dụng, tận dụng nó và đối phó với những thách thức của nó. Nhân tố thứ hai là bản thân nền kinh tế của đất nước lại gắn kết quá sâu kinh tế thế giới ở mức độ cao. Ở đầu vào nền kinh tế là vốn đầu tư thì trong 5 năm vừa qua có tới 30% là nguồn vốn ĐTNN ( FDI và ODA). Còn đầu ra thì xuất khẩu chiếm tới khoảng 60% GDP. Và nếu cộng thêm nhập khẩu thì tổng kim ngạch XNK Việt Nam bằng 137% GDP (Trung Quốc chỉ chiếm 56%, Nga 58%)! Đó là nhu cầu khách quan của nền kinh tế Việt Nam. Đấy là những lý do Đảng ta lựa chọn con đường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, có hoa hồng và có cả chông gai. Vào WTO không phải là mục đích cuối cùng mà vào WTO chỉ là phương tiện để nhắm tới mục đích phát triển đất nước. Cũng đừng ngộ nhận rằng vào WTO là chóng sớm sẽ giàu sang ngay hay vì WTO sẽ nảy sinh chuyện này, chuyện kia phức tạp. Vấn đề là do chính bản thân chúng ta sử dụng phương tiện này như thế nào thôi. Không nên đặt ra kỳ vọng to tát quá và cũng không đặt ra những thách thức vượt ngoài khả năng. Điều thứ 2 là hội nhập nhưng phải giữ vững độc lập, tự chủ. Đó là chuyện không đơn giản. Ở đây có những 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vấn đề chúng ta phải kiên trì thể hiện tính độc lập, tự chủ. Thứ nhất là đường lối phát triển kinh tế của đất nước ta phải kiên trì theo định hướng XHCN. Điều thứ hai là chủ động xây dựng phương án và kiên trì tiến hành đàm phán theo phương án của chúng ta để gia nhập WTO. Thứ ba là chủ động sắp xếp lại nền kinh tế đất nước. Thứ tư là chủ động sắp xếp lại công việc để tận dụng cơ hội và ứng phó với thách thức. Điều thứ 3, hội nhập nhưng phải có lộ trình hợp lý. Điều thứ 4 phải quan niệm hội nhập là vấn đề của toàn dân, của tất cả các thành tố của dân tộc, không chỉ là chuyện của chính phủ hay chính quyền. Điều cuối cùng là hội nhập nhưng chúng ta hết sức chú ý đến an sinh xã hội và an ninh chính trị. Ví dụ như khi cam kết mở cửa thị trường, chúng ta đã kiên trì không mở cửa thị trường văn hóa, tư tưởng (trong đó có thị trường sách báo hay thị trường phim ảnh .). Về an sinh xã hội có nhiều vấn đề liên quan đến nông dân, chúng ta cố gắng đàm phán bảo vệ. Ví dụ về thuế nông nghiệp bình quân giảm chỉ có khoảng 7%, còn về trợ cấp nông nghiệp vẫn được duy trì ở mức 10% giá trị thu nhập nông nghiệp của Việt Nam mà còn rất lâu chúng ta mới có đủ tiền để thực hiện đạt mức này. Chỉ có điều là không được trực tiếp trợ cấp cho nông sản xuất khẩu thôi, còn trợ cấp cho khuyến nông, giống, thủy lợi . thì vô tư. Hay như chúng ta không mở cửa thị trường gạo, xăng dầu, thuốc lá, tân dược . Điều này cho thấy khi đàm phán gia nhập WTO chúng ta rất chú ý đến an sinh xã hội và an ninh chính trị. Chúng ta đã cam kết giảm 10.869 dòng thuế. Thuế suất bình quân của chúng ta hiện nay là 17,4% sẽ hạ xuống còn 13,6%, tức giảm 21,7% (so với Trung Quốc cam kết vào WTO giảm thuế nhiều hơn nước ta). Trong đó thuế công nghiệp từ 16,6% xuống còn 12,6% (giảm 23,9%), hàng nông sản nhập khẩu bình quân 23,5% giảm xuống còn 21% ( giảm 10,6%). Các mức thuế này sẽ giảm dần trong vòng vài năm tới. Như vậy, nếu giảm thuế theo đúng cam 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 kết thì thuế XNK của nước ta sẽ giảm khoảng 2.000 tỷ đồng/năm. Theo tôi, mở cửa thị trường dịch vụ là vấn đề đáng ngại nhất vì lĩnh vực này nước ta còn rất yếu, chứ không phải nông nghiệp. Vì nông nghiệp nước ta có nhiều mặt hàng đứng vào top đầu thế giới như lúa, hồ tiêu, hạt điều, cà phê, thủy sản . Về dịch vụ theo WTO qui định có 11 lĩnh vực dịch vụ với 110 phân ngành thì đã cam kết đủ và sẽ mở cửa khá nhiều trong đó có những lĩnh vực dịch vụ nhạy cảm ta cũng có qui định quản lý khá chặt chẽ như ngân hàng, thị trường chứng khoán, viễn thông . Vấn đề chính là các doanh nghiệp trong nước phải xem lộ trình cắt giảm thuế cụ thể lĩnh vực của mình để có biện pháp chủ động đối phó. III/ Truyền hình trong quá trình hội nhập a. Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn đối với ngành truyền hình nước ta. Sau khi chiến tranh kết thúc tình hình kinh tế xã hội nước ta đã có những tiến bộ vượt bậc. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đang và Nhà nước, đời sống nhân dân ở các vùng từng bước được nâng lên. Nhân dân đã thật sự được hưởng những thành quả của cách mạng. Đời sống vật chất đầy đủ dẫn đến đời sống tinh thần của người dân cũng ngày một nâng cao. Chính điều này đã tạo điều kiện cho báo chí nói chung và ngành truyền hình nói riêng có cơ hội để phát triển mạnh mẽ. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách nhằm phát triển ngành truyền thông và truyền hình nói riêng. Những quy định, chế tài của Nhà nước đều nhằm mục đích tận dụng những lợi thế của ngành truyền thông đa tác dụng, tức là ngành truyền hình. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nền khoa học kĩ thuật truyền hình của nước ta đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc từng bước hiện đại hóa ngành truyền thông của nước ta nhằm từng bước vươn lên trở thành một quốc gia có một ngành truyền hình hiện đại có tầm cỡ trên khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những thời cơ và thuận lợi mà tình hình kinh tế xã hội mang lại, ngành truyền hình nước ta cũng đang đứng trước những khó khăn thách thức vô cùng lớn. Đó chính là yêu cầu khắt khe của công chúng báo chí trước một thế giới đầy những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Việc áp dụng những tiến bộ của khoa học trong lĩnh vực truyền hình đòi hỏi đội ngũ những người làm báo truyền hình phải có trình độ hiểu biết nhất định về kĩ thuật truyền hình. Hiện nay, ở nước ta có hàng trăm nghìn tờ báo Trung ương và địa phương và sự toàn cầu hóa thông tin đang diễn ra rất nhanh chóng. Điều này nói lên rằng, để phát triển thì ngành truyền hình nước ta phải nâng cao các chương trình truyền hình trên tất cả các khía cạnh, cả về nội dung và hình thức thể hiện chương trình. b .Truyền hình Việt Nam trong quá trình hội nhập. Trước khi đi vào hội nhập với ngành truyền thông thế giới, thì ngành truyền hình ở nước ta có nhiều điểm yếu kém chưa tiến kịp với trình độ hiện đại của những nước có ngành truyền thông phát triển. Các chương trình truyền hình trong một thời gian dài còn mang tính một chiều, sự tham gia của khán giả xem truyền hình còn rất mỏng và phai mờ. Số lượng các kênh truyền hình cũng không nhiều. Đội ngũ những người làm truyền hình, phần lớn cũng không được đào tạo chính quy và bài bản như bây giờ. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hiện nay, tình thế đã thay đổi. Nước ta hiện nay có một vị thế cao trong khu vực cũng như trên thế giới. Nhu cầu tiếp cận thông tin và giải trí của họ cũng thay đổi. Khán giả hiện nay không chỉ cần nhu cầu thông tin thuần túy, mà những thông tin đó họ có rút ra được những gì cho bản thân mình. Hội nhập vào ngành truyền thông thế giới, ngành truyền hình nước ta buộc phải có những thay đổi cho phù hợp với xu thế phát triển của truyền hình hiện đại. Những dự báo về sự phát triển của truyền hình nước ta đã được các chuyên gia nghiên cứu về truyền hình tập trung xem xét và suy đoán trên cơ sở chứng cớ khoa học. Truyền hình di động – IP TV và khái niệm “ liên cá nhân - kết giá trị”. Việt Nam là một trong ba nước đầu tiên trên thế giới phát triển điện thoại thế giới. Chính sự kiện này đã chứng minh cho sự phát triển mạnh mẽ của ngành truyền hình Việt Nam trên thị trường truyền thông quốc tế. So với các quốc gia trên thế giới thì truyền hình nước ta xuất hiện muộn hơn mấy chục năm. Trong khi ở trên thế giới người ta đã được tiếp cận với truyền hình màu thì ở Việt Nam truyền hình màu xuất hiện sau đó những 15 năm. Những người Việt Nam chúng ta có thể tự hào rằng, kĩ thuật truyền hình số ở nước ta phát triển không thua kém những nước phát triển trên thế giới. Và cũng không hề sai khi khẳng định rằng, Việt Nam đang đi trước nhiều nước trong một loại hình công nghệ đặc biệt: Truyền hình di động. Sự xuất hiện của truyền hình di động ở Việt Nam chứng tỏ một điều rằng ngành truyền hình nước ta đang từng bước hội nhập vào làng truyền thông thế giới với một bộ đồ hoàn toàn mới. Với cách làm này, truyền hình di động đã làm thay đổi cách nhìn của mọi người về lĩnh vực nghe nhìn. Trên thực tế, thiết bị cầm trên tay chúng ta không chỉ làm được mỗi chức năng là alô, quản lý lịch trình hay quay phim chụp ảnh một cách thông thường mà 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thậm chí nó đã trở thành một chiếc ti vi di động, một nguồn tạo các chất liệu âm thanh và hình ảnh của truyền hình. Từ nền tảng kĩ thuật này, mà một khái niệm mới trong ngành truyền thông đã ra đời: “ Liên cá nhân- kết giá trị”. Mỗi cá nhân trong xã hội đều có khả năng tạo lập và truyền tải thông tin, khai thác chất liệu nghe nhìn của truyền hình và họ tự trở thành mắt xích trong quy trình sản xuất các chương trình truyền hình. Vào thời điểm này, con đường truyền tải thông tin một chiều trong mối liên hệ giữa đài truyền hình và công chúng nghe nhìn đã bị phá vỡ hoàn toàn, và thay vào đó là quan hệ đa tương tác, đa chiều. Khán giả xem truyền hình ai cũng có thể thực hiện chất liệu nghe nhìn và từ đó phát triển thành chất liệu của một tác phẩm truyền hình hoàn hảo. Khi đó truyền hình kết tinh các giá trị khác nhau để trở thành một thế giới khổng lồ của kiến thức và trí tuệ thông tin. Liên cá nhân- kết giá trị, một khái niệm mới xuất phát từ nền tảng phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ đã làm cho thế giới phẳng hơn và rút ngắn dần khoảng cách giữa nước ta và các nước phát triển khác trên thế giới. Trong quá trình hội nhập quốc tế ngành truyền hình nước ta đã và đang từng bước tiến hành xã hội hoá truyền hình. Điều này hoàn toàn xuất phát từ phía khách quan của hoàn cảnh hiện nay. Có thể nói rằng, hệ thống truyền hình Việt Nam đã, đang và sẽ không còn là một hệ thống truyền hình cứng nhắc mà trong đó chỉ tồn tại các đài truyền hình trung ương và đài truyền hình địa phương. Khi trong truyền hình đã xuất hiện các mối quan hệ tương tác, đa chiều thì năng lực sản xuất các chương trình đã không còn là thế mạnh độc quyền của nhà đài, nó đã mang một diện mạo hoàn toàn mới. Trong một thời gian dài trước đây và cho đến bây giờ, ở nước ta đã hình thành và phát triển các lực lượng sản xuất cho hệ thống các đài truyền hình ở 10 . ra thị trường khu vực I (các nước XHCN) và thị trường khu vực II (các nước TBCN). Mỗi khu vực chúng ta tuân thủ theo các qui định khác nhau. Năm 1986,

Ngày đăng: 19/03/2013, 08:26

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w