SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN TRONG NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP VÀ NHIỄM TRÙNG HUYẾT ppt

24 856 6
SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN TRONG NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP VÀ NHIỄM TRÙNG HUYẾT ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN TRONG NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP VÀ NHIỄM TRÙNG HUYẾT TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm trùng huyết trong khoa hồi sức cấp cứu thường có nguồn gốc từ nhiễm trùng đường hô hấp dưới. Nhiễm trùng huyết là nguyên nhân gây bệnh và tử vong. Tại Việt Nam, tỉ lệ nhiễm trùng huyết là 15,13 TH/100.000 dân. Mục tiêu: Dựa vào xét nghiệm PCT để phân biệt giữa nhiễm trùng và không nhiễm trùng . Mối tương quan với độ nặng trong nhiễm trùng huyết. Chẩn đoán và theo dõi trị liệu nhiễm trùng huyết. Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu mô tả hàng loạt ca, kỹ thuật định lượng bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang trên máy Lumat LB 9507. Sử dụng test BRAHMS-PCT LIA, Đức. Kết quả: So với nồng độ trung bình của PCT nhóm chứng (n=30): X = 0,10  0,05ng/ml; Nồng độ trung bình của PCT ở nhóm bệnh viêm đường hô hấp dưới (n=14) và nhóm bệnh nhiễm trùng huyết (n=12) là : X = 2,71  8,40ng/ml và X = 31,81  41,93ng/ml; Nồng độ trung bình của nhóm nhiễm trùng huyết trước và sau khi điều trị kháng sinh (n=4): X 1 = 48,06  66,15ng/ml và X 2 = 1,65  1,25ng/ml. Kết luận: So với nhóm chứng, nồng độ PCT tăng cao trong nhóm nhiễm trùng đường hô hấp dưới và tăng cao nhất trong nhóm nhiễm trùng huyết. Nồng độ PCT giảm rõ rệt theo thời gian khi điều trị kháng sinh thích hợp. ABSTRACT Background: It is common knowledge that the majority of septic cases in the ICU are caused by LRTI. Septic infections are significant causes of human morbidity and mortality. On the average, septic infections rate are 15.13 cases/100.000 persons in Viet Nam. Objectives: Among the available laboratory parameters procalcitonin (PCT) has been shown to be the most useful. PCT has been demonstrated to be the best marker of early sepsis diagnosis. One major advantage of PCT compared to orther parameters is its early and highly specific increase in response to severe septemic bacterial infectious and sepsis. In septic conditions increased PCT levels can be observed 3-6 hours after infectious challenge. Method: Immunoluminometric assay (ILMA) for determination of PCT in human serum and plasma. Results: Control group: PCT serum concentrations are: X = 0.10  0.05ng/ml ; LRTI group: PCT serum concentrations are: X = 2.71  8.40ng/ml; Sepsis, severe sepsis and septic shock group: PCT serum concentrations are: X = 31.81  41.93ng/ml; AB therapy group: (n=4): Before AB therapy: X 1 = 48.06  66.15ng/ml; After AB therapy: X 2 = 1.65  1.25ng/ml. Conclution: PCT: best parameter of early sepsis diagnosis; Increased PCT values:best indicator for the severity of infection and organ dysfunction; PCT kinetics can be used to assess the effectiveness of treatment. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhiễm trùng nói chung và nhiễm trùng huyết nói riêng đang là vấn đề y học được thế giới quan tâm vì nhiễm trùng, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng là nguyên nhân gây bệnh và tử vong hàng đầu tại khoa Hồi Sức Cấp Cứu. Theo Brun-Buisson và cộng sự (Error! Reference source not found.) , có khoảng 30-50% bệnh nhân tử vong do nhiễm trùng huyết ở khoa Hồi Sức Cấp Cứu không do phẫu thuật. Thống kê cho thấy tần suất mắc bệnh nhiễm trùng huyết không ngừng gia tăng trong những thập niên qua (1,2,4) . Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y Tế năm 1990, tần suất mắc bệnh nhiễm trùng huyết là 15,13 TH/100.000 dân (Error! Reference source not found.) . Nhiễm trùng huyết gây tỷ lệ tử vong cao, triệu chứng lâm sàng đa dạng, đôi khi không điển hình. Chẩn đoán xác định dựa vào cấy máu, nhưng kết quả cấy máu thì chậm và không phải lúc nào cũng dương tính, trong các nghiên cứu gần đây cho thấy chỉ 17 – 27% bệnh nhân có hội chứng nhiễm trùng huyết toàn thân có cấy máu dương tính, trong khi đó bệnh diễn tiến nhanh có thể gây sốc nhiễm trùng, suy đa cơ quan và tử vong (Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.) . Hiện nay có nhiều chỉ tố (marker) để chẩn đoán phân biệt giữa hội chứng nhiễm trùng toàn thân và hội chứng đáp ứng viêm do nguyên nhân khác, một số chỉ tố đó là Procalcitonin (PRO), C-Reactive Protein (CRP), Cytokine (Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.) … Bình thường PCT không tìm thấy hoặc rất thấp ở người khỏe mạnh, tăng nhẹ khi có viêm nhiễm hay nhiễm trùng khu trú (< 0,5 ng/ml). Ở những nhiễm trùng nặng có đáp ứng viêm toàn thân, PCT tăng cao, sớm hơn so với các xét nghiệm khác và có ý nghĩa trong tiên lượng sốc nhiễm trùng (Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.) . PCT thấp có giá trị tiên đoán âm cao để loại trừ nhiễm trùng huyết nặng. Nồng độ PCT cao ủng hộ chẩn đoán nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng huyết nặng và sốc nhiễm trùng. Sự thay đổi nồng độ các cytokins khi cơ thể bị nhiễm trùng Nguồn : K. R. Powll (Error! Reference source not found.) - Các nghiên cứu gần đây cho thấy có thể sử dụng động học của PCT kết hợp với dữ kiện lâm sàng để quyết định thời điểm bắt đầu và thời gian sử dụng kháng sinh tùy theo từng bệnh nhân cụ thể. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu mô tả hàng loạt ca. Đối tượng nghiên cứu Dân số mục tiêu Là nhóm người bình thường khỏe mạnh chọn ngẫu nhiên (nhóm chứng) đang học tại Khoa Y, Đại học Y Dược TP.HCM và nhóm bệnh nhân nhập vào khoa Hô hấp và khoa Bệnh Nhiệt Đới của bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 7/2007 đến tháng 10/2007. Tuổi  17. Số lượng n = 56 trường hợp (TH). Dân số chọn mẫu Gồm những người khỏe mạnh và nhóm bệnh nhân có nhiễm trùng cục bộ (viêm đường hô hấp) và nhiễm trùng toàn thân (nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng). Cỡ mẫu Đây là nghiên cứu mô tả loạt ca nên chúng tôi không tính cỡ mẫu. Phương pháp nghiên cứu Kỹ thuật định lượng Sử dụng test B-R-AH-M-S PCT LIA, Đức, máy Lumat LB 9507. Là phương pháp định lượng PCT trong huyết thanh bằng phương pháp định lượng miễn dịch ánh sáng dạ quang (immunoluminometric assay – ILMA. Cường độ ánh sáng dạ quang tương ứng với nồng độ PCT trong mẫu xét nghiệm. Kết quả có sau 1g30 phút và định lượng được PCT từ 0,01ng/ml đến vài trăm ng/ml. Quy trình xét nghiệm Định lượng PCT trên máy LUMAT LB 9507 + Mẫu thử Serum hoặc plasma + Chuẩn bị thuốc thử - Để mẫu và bộ thuốc thử về nhiệt độ phòng. - Standards 6 lọ (S 1 –S 6 ), controls 2 lọ (K 1 , K 2 ): pha mỗi lọ với 250 microlit zero serum G. Sau khi pha standards và controls phải được trữ ở -20 0 C. - Pha Tracer: lọ LIA Tracer (lyophilized) đông khô pha với 29 ml LIA buffer thành dung dịch có màu xanh. Sau khi pha tracer để được 3 ngày ở 4 0 C và để lâu hơn ở -20 0 C. - Washing solution: pha 1 lọ 11 ml washing solution với nước cất cho đủ 550 ml. Sau khi pha để được 4 tuần ở 4 0 C. + Các bước thực hiện - Hút 20 µl standard, control, sample vào các ống thích hợp (được kèm theo trong hộp thuốc thử). Nhớ lắc đều mẫu trước khi hút là rất quan trọng. - Hút 250 µl dung dịch tracer đã pha vào mỗi ống. Chú ý thời gian thực hiện 2 bước trên cho phép trong vòng 15 phút để tránh tăng kết quả giả tạo. - Trộn đều, đậy giấy nhôm trên ống (tránh ánh sáng), lắc trên máy 60 phút ở 300 vòng/phút ở nhiệt độ phòng. - Sau khi ủ trên máy xong cho vào mỗi ống 1 ml washing solution rồi đổ ra thật hết. - Tiếp tục cho 1 ml washing solution vào mỗi ống rồi trút ra thật hết để rửa, lặp lại bước này 4 lần. - Sau khi rửa úp ngược ống lên giấy thấm sạch khô trong 5-10 phút. Sau đó đập nhẹ nhàng ống lên giấy thấm để loại hết dung dịch còn lại. - Đặt ống vào máy đo. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nhóm 1 (nhóm chứng) Chọn ngẫu nhiên các sinh viên khỏe mạnh (không sốt) đang học tại Khoa Y, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng 1: Kết quả xét nghiệm PCT, CRP, Bạch cầu/máu trên nhóm chứng (n = 30 TH) Stt Họ và tên Bạch cầu / mm 3 máu CRP (mg/l) PCT (ng/ml) 01 Nguy ễn Hoàng D. 5,820 3,30 0,11 02 Hu ỳnh Tấn N. 6,980 0,20 0,19 Stt Họ và tên Bạch cầu / mm 3 máu CRP (mg/l) PCT (ng/ml) 03 Nguy ễn Hữu P. 6,120 1,40 0,12 04 Lê Minh S. 5,730 0,20 0,14 05 Dương Th ị Thu S. 6,600 0,30 0,08 06 Nguy ễn Hồng T. 6,250 0,30 0,13 07 Hoàng Th ị Thái T. 6,780 0,20 0,12 08 Lê Văn T. 6,600 1,90 0,08 09 Tr ần Thị Anh T. 5,300 0,20 0,11 10 Nguy ễn Văn 6,180 0,30 0,18 Stt Họ và tên Bạch cầu / mm 3 máu CRP (mg/l) PCT (ng/ml) T. 11 Đặng Đức T. 6,020 0,20 0,12 12 Nguy ễn Vũ U. 5,800 0,20 0,12 13 Nguy ễn Thị Cao V. 6,250 0,20 0,27 14 Vũ Đức Đ. 7,150 0,70 0,12 15 Lê Quyết C. 6,030 0,20 0,06 16 Nguy ễn Thị Phương L. 6,400 0,40 0,06 17 Nguy ễn Văn C. 5,200 0,20 0,06 [...]... 18,600146,09 nhiễm trùng / Đường tiêu hóa 04 80645 Chuang Nhiễm 21,5001,32 H trùng huyết / Đường tiêu hóa 05 80786 Pham Thi T Nhiễm 21,50025,41 trùng huyết / Hậu sản Stt Số hồ Họ và Chẩn tên đoán sơ Bạch PCT cầu nhập ng/ml /mm3 viện do sót nhau 06 79485 Tran Thi Nhiễm 49,7203,94 trùng Thuy P huyết / Viêm gan-Hậu sản 07 76577 Đo Thi Nhiễm 8,400 19,56 N trùng huyết Sỏi đường mật / Stt Số hồ Họ và Chẩn tên... 3,0 ng/ml Nhóm 3 (nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết) Bảng 3: Kết quả xét nghiệm PCT, Bạch cầu/máu trên những bệnh nhân nhiễm trùng huyết (n = 12 TH) Stt Số hồ Họ và Chẩn tên đoán sơ Bạch PCT cầu nhập ng/ml /mm3 viện 01 80304 Vo Van Sốc L 12,90068,64 nhiễm trùng / Đường tiêu hóa 02 76330 Nguyen Nhiễm 9,500 12,55 Van Đ trùng huyết / Viêm phổi / Suy hô hấp Stt Số hồ Họ và Chẩn tên đoán sơ Bạch PCT cầu... 70870 Cao S Sốc 14,00029,43 nhiễm trùng / đường tiêu hóa 09 79103 Tran Chi C Nhiễm 31,1601,26 trùng huyết / Phỏng chân 10 82510 Luan Trach Sốc 14,90155,5 nhiễm trùng viêm / Stt Số hồ Họ và Chẩn tên đoán sơ Bạch PCT cầu nhập ng/ml /mm3 viện mô tế bào bàn chân Trái 11 81479 Eam Nhiễm 27,8201,21 Sokphea trùng huyết / hậu sản 12 83187 Phạm Sốc 10,80016,90 Văn H nhiễm trùng / đường hô hấp Nhận xét X bc = 240.801... nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết: bạch cầu và PCT tăng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) - So với nhóm nhiễm trùng đường hô hấp, nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết: bạch cầu tăng không có ý nghĩa thống kê(P > 0.05); Riêng PCT tăng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) - Theo một số tác giả: Nguyễn Thị Thanh(12): Ở trẻ em có hội chứng nhiễm khuẩn toàn thân: PCT: 6,8  11,1 ng/ml và trẻ em có hội chứng nhiễm khuẩn... TH) và kinh nghiệm (1 TH), chúng tôi cho thử lại PCT và bạch cầu/máu Lần 2 (sau khi dùng kháng sinh): X BC = 32.090  XTBBC = 8.022/mm3 XPCT = 6.61  XTBPCT = 1.65ng/ml Qua 4 bệnh nhân trên, ghi nhận bước đầu cho thấy chúng ta có thể dựa vào nồng độ PCT để theo dõi kết quả điều trị kháng sinh KẾT LUẬN - So với nhóm chứng, nồng độ PCT tăng cao trong nhóm nhiễm trùng đường hô hấp và tăng rất cao trong. .. source not found.): Hội chứng nhiễm khuẩn toàn thân: PCT = 0,5  2,9 ng/ml, hội chứng nhiễm khuẩn toàn thân nặng: PCT = 6,9  3,9 ng/ml Theo dõi động học của PCT trên nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết trước và sau khi điều trị kháng sinh Bảng 4: Kết quả xét nghiệm PCT và bạch cầu/máu trên nhóm bệnh nhân nhiễm trùng huyết trước và sau khi điều trị kháng sinh (n = 4 TH) Lần 1 STT Họ và tên Lần 2 Chẩn đoán Bạch... STT Họ và tên Lần 2 Chẩn đoán Bạch cầu PCT Bạch cầu PCT Eam Sokphea Nhiễm trùng 01 27,820 25,41 9.400 1.11 8,400 19,56 4.700 3.37 18,600 Nhiễm 0.43 146,09 8.400 1.70 huyết Pham Thi Theu 9.590 21,500 SHSNV: 81479 1,21 trùng 02 SHSNV: 80786 huyết Đo Thi Nghiep Nhiễm trùng 03 SHSNV: 76577 huyết Bui Van Cuong Nhiễm 04 SHSNV: 81255 huyết trùng Nhận xét Lần 1 (trước khi dùng kháng sinh): X BC = 76.320 ... bệnh nhân viêm đường hô hấp: bạch cầu và CRP tăng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05 và P < 0,001); Riêng PCT: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0.05) - So sánh với một số tác giả: Nguyễn Thị Thanh(Error! Reference source not found.): Ở trẻ em không biến chứng nhiễm khuẩn toàn thân: PCT = 1,4  3,0 ng/ml; Brunkhort FM(Error! Reference source not found.) : Không biến chứng nhiễm khuẩn toàn thân:... nhân viêm đường hô hấp) Bảng 2: Kết quả xét nghiệm Bạch cầu/máu, CRP và PCT trên nhóm bệnh nhân viêm đường hô hấp (n = 14 TH) Stt Số HS Họ và Chẩn Bạch CRP PCT tên đoán cầu / mg/l ng/ml mm3 nhập viện 01 79779Nguyen Viêm 30,300 72 3,08 Thi V phổi 02 78737Ta Loi Viêm 6,130 90 C 0,20 phổi 03 80657Nguyen Viêm 23,030 7,9 0,61 Thi C 04 78585Tran Thi phổi Viêm 13,100 97 phổi 0,17 Stt Số HS Họ và Chẩn Bạch CRP... ta có thể dựa vào nồng độ PCT để theo dõi kết quả điều trị kháng sinh KẾT LUẬN - So với nhóm chứng, nồng độ PCT tăng cao trong nhóm nhiễm trùng đường hô hấp và tăng rất cao trong nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng - Nồng độ PCT giảm rõ rệt trên những bệnh nhân điều trị kháng sinh thích hợp . SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN TRONG NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP VÀ NHIỄM TRÙNG HUYẾT TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm trùng huyết trong khoa hồi sức cấp cứu thường có nguồn gốc từ nhiễm trùng. loại trừ nhiễm trùng huyết nặng. Nồng độ PCT cao ủng hộ chẩn đoán nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng huyết nặng và sốc nhiễm trùng. Sự thay đổi nồng độ các cytokins khi cơ thể bị nhiễm trùng Nguồn. ĐỀ Bệnh nhiễm trùng nói chung và nhiễm trùng huyết nói riêng đang là vấn đề y học được thế giới quan tâm vì nhiễm trùng, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng là nguyên nhân gây bệnh và tử vong

Ngày đăng: 01/08/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan