Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
237,5 KB
Nội dung
Chương 1: Tổng quan về GD TMQT I. Khái niệm về GD TMQT 1. Khái niệm Giao dịch thương mại quốc tế là quá trình tiếp xúc, thảo luận, đàm phán giữa các thương nhân có trụ sở kinh doanh/ trụ sở thương mại tại các quốc gia/ vùng lãnh thổ/ khu vực hải quan khác nhau về việc mua bán/ trao đổi hàng hóa/ dịch vụ để đạt mục tiêu của mỗi bên. 2. Đặc điểm - Chủ thể tham gia ở các nước khác nhau + Doanh nghiệp: phổ biến nhất (có thể là doanh nghiệp của cá nhân hay tập thể; doanh nghiệp lớn hoặc vừa và nhỏ nhưng đều có chung mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận) + Quốc gia: chủ thể đặc biệt nhằm mđ phát triển kinh tế quốc gia. + Tổ chức phi chính phủ: là tổ chức tự nguyện, ngành nghề tham gia vào TMQT nhằm mđ nhất định + Tổ chức quốc tế: toàn cầu, khu vực hoặc chuyên ngành được thành lập để điều chỉnh các hđ TMQT nhằm đảm bảo mục tiêu chung trong một khoảng thời gian nhất định. - Các bên thường có khoảng cách rất xa nên trong quá trình giao dịch thường phải sử dụng các phương tiện hiện đại hỗ trợ - Mục tiêu của mỗi bên trong quá trình giao dịch là đạt được mục tiêu kinh tế thương mại 3. Những trở ngại - Các bên có nền văn hóa, phong tục tập quán; ngôn ngữ khác nhau - Mục tiêu tham gia TMQT cũng không đồng nhất - Hàng rào thuế quan và phi thuế quan các nước đặt ra trong thương mại khác nhau II. Các phương thức giao dịch TMQT 1. Phương thức giao dịch thông thường 1.1. Trực tiếp a. Hỏi hàng (inquiry) - Là lời đề nghị thiết lập mối quan hệ không ràng buộc trách nhiệm người hỏi hàng nên chủ yếu dùng để thăm dò thị trường. - Nội dung thư hỏi hàng dài hay ngắn tùy thuộc mđ người hỏi hàng như tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, thời gian giao hàng, loại tiền, phương thức thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng b. Chào hàng: Điều 51 Luật TMVN 1997: Là lời đền nghị giao kết hợp đồng xuất phát từ phía người bán hay phía người mua về 1hoặc 1 loại hàng hoá nào đó cho 1 hoặc 1 số người trong một khoảng thời gian nhất định đơn chào hàng đã ràng buộc trách nhiệm người chào hàng. b1: Chào bán (offer): Xuất phát từ phía ng bán hàng. * Chào cố định (firm offer): chỉ chào cho một người nhất định trong một thời gian nhất định nếu người đó không mua mới được chào cho người khác. Được sử dụng trong các trường hợp:
- Thị trường thuộc về phía người mua hàng. ( VD: bán vé xem bóng đá có đội VN) - Mua bán theo hiệp định của chính phủ mang tính chất bắt buộc - Đấu thầu: gửi đơn chào hàng phải đặt cọc. Rút đơn mất đặt cọc * Chào tự do (free offer): trong một thời gian chào bán nhiều người, dựa vào mặc cả giá sẽ chào cho người mua trả giá cao nhất không chào bán cho một người nhất định, một đơn hàng không cam kết trách nhiệm người mua hàng. Được sử dụng trong các trường hơp: - Thị trường thuộc phía người bán - Thăm dò thị trường. - Bảo vệ thị trường. Phân bịêt chào cố định và chào tự do: - Tên đơn chào hàng - Nội dung cam kết - Cơ sở viết thư (căn cứ) - Thời hạn hiệu lực của đơn chào. Chào cố định có thời hạn cụ thể, rõ ràng (ngày tháng năm) còn chào tự do không có ngày tháng nhận đơn (ngay lập tức, sớm nhất có thể) b2: Chào mua/ đặt hàng (order): - Xuất phát từ phía người mua theo những điều kiện người mua đặt ra - Không có tự do Bố cục của đơn chào hàng (Mẫu chuẩn của LHQ) Chào hàng số:… (2) Tên đơn chào hàng (1) Tên ng bán, địa chỉ (3) Địa điểm, ngày tháng (4) Tên người nhận, địa chỉ Nội dung thư (5) Cơ sở viết thư (6) Các điều khoản cam kết (Các điều khoản bắt buộc, các điều khoản tuỳ ý) (7) Thời hạn hiệu lực (7)Chữ ký của người viết thư b3: Các điều kiện hiệu lực của chào hàng: - Chủ thể - Đối tượng - Hình thức - Nội dung
( xem trong hợp đồng ) c. Hoàn giá/ mặc cả ( counter offer order ): xem Điều 19 Công ước viên. Làm cho chào hàng từ cố định biến thành chào hàng tự do. d. Chấp nhận (acceptance): d1. KN: Là lời đồng ý của ng nhận được đơn chào hàng or đơn đặt hàng * Công ước viên: (điều 18 mục 1) - Chấp nhận không đk : HĐ mua bán sẽ đc ký kết - Chấp nhận có đk: d2. Điều kiện hiệu lực của chấp nhận: phải đến phía đối tác vì mang tính chất đơn phương một phía - Chính ng nhận được đơn chào hàng chấp nhận - Hoàn toàn vô đk - Trong thời hạn hiệu lực của đơn chào - Truyền đạt đến tận tay của ng chào hàng ( phát giá ) - Có hình thức và yêu cầu. e. Xác nhân (confirmation ) Các loại HĐ a. HĐ 1 văn bản: do 2 bên cùng soạn thảo và ký tên b. HĐ nhiều văn bản ( chào hàng, đặt hàng, xác nhận… ) - Những giấy tờ trao đổi trước khi ký HĐ - Những giấy tờ trao đổi sau khi ký HĐ: phải được coi là 1 bộ phận của HĐ, đc xem với trong quan hệ tổng thể của HĐ đã ký. 1.2. Qua trung gian a. Khái niệm: phương thức trong đó 2 bên mua và bán thông qua ng thứ 3 để ký kết và thực hiện HĐ. Đ3 mục 1 LTM 2005: TGTM là hđ của thương nhân để thực hiện các GDTM cho một hoặc một số người. Đặc điểm: - Là cầu nối giữa ng sx và ng tiêu dùng, gữa ng mua và ng bán. - Hđ theo sự uỷ thác, ko được vượt quá giới hạn HĐ - Sự lệ thuộc lợi nhuận (bị chia sẻ lợi nhuận) - Hàng hoá. Lý do sử dụng ng trung gian - Tận dụng đc những thông tin của trung gian + Thông tin thị trường, trung gian là ng hiểu tính pháp lý của thị trường. + Có các thông tin với các cơ quan khác về hàng hoá + Có nhiều kinh nghiệm về tập quán thị trường. - Tận dụng đc cơ sở vật chất của trung gian trên thị trường, tận dụng đc hệ thống bán hàng, kho bãi… - Tận dụng đc vốn của trung gian
- Khi thị trường có quy định về pháp lý -> sử dụng đc danh nghĩa của trung gian trong việc bán hàng. Các trường hợp sử dụng trung gian - Xâm nhập vào khu vực thị trường mới. - Yêu cầu pháp lý -> luật pháp nc sở tại yêu cầu phải sử dụng trung gian cho bán hàng. - Đối với hàng hoá cần chăm sóc đặc biệt ( thuốc, hoa, văcxin…) - Đối với mặt hàng phức tạp, quý hiếm, công nghệ cao. - Tuỳ theo cách thức vận dụng của mỗi doanh nghiệp Ưu và nhược điểm của trung gian * Ưu điểm : xem các lý do * Nhược điểm: - Chia sẻ lợi nhuận, mất phí nhất định cho trung gian - Bị phụ thuộc vào trung gian về nhiều mặt - Có thể bị đọng vốn khi sử dụng trung gian (nếu HĐ k chặt chẽ) b. Các loại trung gian b.1. Việt nam: * Đại diện cho thương nhân (representative) - Hoạt đông nhân danh cho uỷ thác với chi phí uỷ thác. (Điều 141 LTM 2005) - Không chịu trách nhiệm về HĐ * Môi giới TM (broker): Điều 150 LTM 2005) - Hoạt đông trên cơ sở thư uỷ thác - Được nhận thù lao của cả 2 bên * Uỷ thác mua bán (indent): Phải có khả năng thực thi nhiệm vụ * Đai lý (agent) Điều 166 : Đứng tên HĐ * Uỷ thác XNK : nghị định 12/2006 NĐ-CP Phân loại theo nghiệp vụ: - Đại lý mua - Đại lý bán Phân loại theo tính chất mối quan hệ: - Đại lý hoa hồng (commission agent) - Đại lý bao tiêu (marchant agent): thù lao = chênh lệch giá bán và giá mua - Đại lý độc quyền (sole agent) - Tổng đại lý (general agent) b.2. Thế giới: * Môi giới Khái niệm: là loại hình trung gian chuyên xúc tiến việc ký kết HĐ giữa ng mua và ng bán. Cung cấp thông tin cho bên mua / bán Đặc điểm: - Cung cấp thông tin cho ng mua/ban
- Thường ký kết HĐ theo từng vụ việc cụ thể. - Không đc sử dụng danh nghĩa của mình để ký kết các HĐ mua bán - Không tiến hành thực hiện HĐ * Đại lý: Khái niệm: là hình thức trung gian tiến hành 1 hay nhiều công việc theo sự uỷ thác của ng uỷ thác trên cơ sở HĐ đại lý. Đặc điểm: - Đại lý có quyền nhân danh chính mình để thực hiện đứng ra mua và bán hàng hoá. - Đại lý HĐ cho quyền lợi của ng uỷ thác còn trách nhiệm vẫn thuộc về ng uỷ thác. - Chỉ làm đại lý cho 1 bên (đại lý mua và đại lý bán riêng ) - HĐ đại lý đc ký trong 1 khoảng thời gian nhất định Phân theo tính chất mối quan hệ - Đại lý thụ uỷ (mandatory ) hành động vs danh nghĩa và chi phí người ủy thác - Đại lý hoa hồng (commission agent) hành động vs danh nghĩa chính mình và chi phí người khác trả - Đại lý gửi bán (agnent carrying stock) một dạng của hoa hồng - Đai lý kinh tiêu (merchant agent) hành động vs danh nghĩa và chi phí của chính mình. Thù lao = chênh lệch giá bán ra và giá mua vào. Phân theo quyền: - Đại lý thường - Đại lý độc quyền - Đại lý toàn quyền (VN không đề cập cụ thể) giải quyết tất cả các khâu công việc dễ mất bản quyền - Đại lý đặc biệt: Chỉ làm 1 số khâu công việc - Tổng đại lý Phân theo nghiệp vụ: Đại lý NK, XK, Vận tải giao nhận, đảm bảo thanh toán… c. Các điều khoản của 1 HĐ đại lý - Các bên - Quyền của đại lý: liên quan đến thù lao - Mặt hàng (tên hàng, số lượng, chất lượng ): quan trọng là quy định khối lượng hàng hóa mua bán theo thời gian - Khu vực đại lý: bán ở đâu - Giá cả: định giá sàn, định giá trần, khung giá. - Thù lao và chi phí: tính gộp hoặc tách riêng - Nghĩa vụ các bên - Thanh toán - Huỷ bỏ và huỷ HĐ d. Cơ sở để cho trung gian: - Tinh thông nghiệp vụ
- Có khả năng tài chính - Cớ cơ sở vật chất: kho tàng, bến bãi, nhà xưởng, phương tiện vận tải - Có uy tín * Quy định của VN về trung gian TM: 12/2006 NĐ – CP, 23 /1/2006) - Làm đại lý cho ng nc ngoài - Thanh toán tiền hàng - Chuyển ngoại tệ và VN để mua hàng - Thương nhân VN có trách nhiệm đăng ký kê khai nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính có liên quan. So sánh đại lý và môi giới Giống : đều thuộc loại hình trung gian thương mại hoạt động dựa trên sự ủy thác và là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, người bán và người mua. Khác : Tiêu chí Đại lý Môi giới Khái niệm Quyền ký kết hợp đồng và chiếm hữu hàng hóa, đứng tên trên hợp đồng Chi phí và trách nhiệm Thời hạn là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự ủy thác của người ủy thác với danh nghĩa của người ủy thác hoặc của chính mình thực hiện các công việc vì lợi ích của người ủy thác. Có thể được ủy thác làm nhiều việc như thuê tàu, bán hàng, hỏi hàng v.vv Có thể đứng tên mình khi thực hiện 1 hành động cho người ủy thác (ví dụ: đại lý hoa hồng ) Có thể chiếm hữu hàng hóa (ví dụ: factor) hoặc không Có thể phải tự chịu chi phí (đại lý kinh tiêu) hoặc cũng có thể không phải chịu chi phí (đại lý thụ ủy hoặc đại lý hoa hồng) khi thực hiện công việc nhưng phải chịu trách nhiệm với công việc được ủy quyền. Quan hệ giữa người ủy thác và đại là thương nhân, làm trung gian cho các bên mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thương mại và được hưởng thù lao trong hợp đồng môi giới Chỉ là trung gian mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa người bán vs người mua. Không được đứng tên mình mà phải đứng tên người ủy thác Không chiếm hữu hàng hóa Không chịu trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác nếu khách hàng không thực hiện hợp đồng trừ trường hợp được ủy quyền. Quan hệ giữa người ủy thác
lý là quan hệ hợp đồng đại lý diễn ra trong dài hạn và người môi giới dựa trên sự ủy thác từng lần, không dựa vào hợp đồng dài hạn 2. MB đối lưu 2.1. Khái niệm: là phương thức giao dịch trong đó XK kết hợp với NK 1 lượng hàng hoá tương đương (đổi 1 hàng hoá lấy một hàng hoá khác, gồm cả hàng hoá hữu hình và vô hình) 2.2. Đặc điểm - Hoàn cảnh ra đời: Tránh tình trạng thiếu hụt hay khan hiếm vế tài chính, ngoại tệ, tránh được các hàng rào quản lý ngoại hối của các quốc gia. - Mục đích: lấy 1 hàng hoá khác có giá trị tương đương quan tâm đến giá trị sử dụng là chính. Đồng tiền làm chức năng tính giá là chủ yếu - Trường hợp áp dụng: + Khi tỷ giá đồng tiền không ổn định + Khi ng bán không tin tưởng vào khả năng thanh toán của người mua. (Ng mua phải giao 1 lượng hàng trc… giao đủ bên bán mới giao hàng ) - Là phương thức mua bán rất phức tạp và chứa nhiều rủi ro như: khả năng thanh toán thấp - Các yếu tố cân bằng của mua bán đối lưu + Cân bằng về tổng trị giá của hàng hoá + Cân bằng về giá cả của hàng hoá: tính trượt giá + Cân bằng về giá trị hàng hoá: quan niệm ntn thì phụ thuộc trình độ mỗi quốc gia + Cân bằng về các đk giao dịch, đk thanh toán, đk giao hàng 2.3. Các loại hình thức mua bán đối lưu a. Hàng đổi hàng (barter) + Hàng đổi hàng cổ điển: Chỉ có 2 bên tham gia. Không dùng đến đồng tiền để thanh toán + Hàng đổi hàng hiện đại: cho phép có nhiều bên tham gia hàng đổi hàng, cho phép dùng tiền 1 phần để thanh toán 1 phần giá trị hàng hoá ) b. Giao dịch bù trừ (compensation) - Tiến hành giao dịch lâu dài (định kỳ quyết toán ): hơn 5 năm sẽ đc ký Đặc điểm: - HĐ đc ký trong 1 thời gian dài nội dung HĐ phải chú ý - Định kỳ đối chiếu sổ sách - Khoản chênh lệch cuối kỳ được quyết toán: có thể chuyển sang kỳ sau, dùng tiền… Các loại: bù trước, bù trừ song hành, bù trừ toàn phần, bù trừ một phần, bù trừ bằng tài khoản bảo chứng. c. Mua đối lưu (counter purchase)
- Một bên bán thiết bị và cam kết sẽ mua các nguyên vật liệu bán thành phẩm trong cùng ngành hàng KD. - Việc mua và việc bán không ràng buộc dùng tiền để thanh toán , trị giá của hàng hoá mua và hàng hoá bán có thể không tương đương , có thể thu hút nhiều bên vào tham gia thương vụ - HĐ ngắn hạn d. Chuyển nợ (switch) - Một bên sau khi nhận hàng sẽ chuyển khoản nợ (trách nhiệm giao hàng đối ứng) cho một bên thứ 3 để bên này giao hàng trả nợ. - Ràng buộc rõ bên ba và nghĩa vụ các bên - Nhiệm vụ chuyển nợ: áp dụng với hàng hoá không thuộc hàng kinh doanh của mình. e. Mua lại (buy back) Bên bán công nghệ may móc thiết bị cam kết mua lại một phần hay toàn bộ do máy móc thiết bị, công nghệ này tạo ra * Ưu điểm: - Đối với ng NK: có thể chủ động được đầu ra của sản phẩm - Đối với ng XK: bán đc hàng, có nguồn hàng ổn định đảm bảo chất lượng * Nhươc điểm: khó áp dụng f. Giao dịch bồi hoàn (offset) Phổ biến nhất trong giao dịch hiện nay * Khái niệm: Các bên tiến hành trao đổi hàng hoá để nhận lấy các dịch vụ và ưu huệ, các hàng hoá này không phải là hàng hoá thông thường. * Đặc tính hàng hoá: là công nghệ tiên tiến, thiết bị quân sự - Trả bằng cổ phiếu của các doanh nghiệp đó - Các ưu đãi về đầu tư tại nc NK - Các dịch vụ về bán giúp đỡ tiêu thụ sp. g. Thanh toán hình bình hành: lấy 1 ngân hàng của bên bán và 1 ngân hàng của bên mua làm trung gian đảm bảo (Nhà nước: NHTƯ; DN: NHTM) 2.4. Hợp đồng mua bán đối lưu a. Hình thức của HĐ - HĐ đc thể hiện bằng văn bản - 1 HĐ trong đó ghi rõ 2 danh mục XK và NK - Ký 2 HĐ riêng bịêt, trong đó có đối chiếu với nhau danh mục hàng hoá XK và NK - Ký các thoả ước, ghi nhớ và các HĐ khung để quy định các nguyên tắc chung ( giá cả, cách thức giao hàng, thanh toán… ) b. Nội dung của HĐ - Quy định 2 danh mục hàng XK và NK, nêu rõ phẩm chất hàng hoá, số lượng, trị giá hàng hoá, hàng giao cũng như hàng nhập - Giá cả và cách xác định giá, quy tắc xác định giá, xác định tỷ lệ trao đổi giữa các hàng hoá.
- Điều kiện giao hàng cho cả hàng XN và NK - ĐK thanh toán nếu có - Các hình thức bảo đảm thực hiện HĐ c. Các hình thức bảo đảm thực hiện HĐ - Sử dụng ng trung gian, đặt cọc - Mở LC đối ứng (ngân hàng cam kết trả tiền cho ng XK) Có 2 LC đc mở và sự khác nhau giữa 2 LC này là : LC1 có giá trị khi LC2 được mở. - Sử dụng trung gian: là các ngân hàng để mở 1 tài khoản theo dõi trị giá hàng giao và trị giá hàng nhận. Định kỳ ngân hàng sẽ quyết toán tài khoản này, phải quy định các phương thức phần dư. - Sử dụng ng thứ 3 để khống chế chứng từ giao hàng (vận tải, trung gian…) - Điều khoản phạt: giao hàng chậm, hàng thiếu, không giao hàng, giao hàng kém chất lượng. 3. KD tái xuất (mua rẻ bán đắt) 3.1. Khái niệm: Là 1 hoạt động thương mại theo đó người tái xuất bán lại hàng hóa đã NK trước đây nhằm mục đích kiếm lợi nhuận do chênh lệch giá 3.2. Đặc điểm - Mục đích lợi nhuận do chênh lệch giá (giữa các thị trường khác nhau hoặc giá giữa các thời điểm khác nhau) - Chênh lệch chi phí XK và NK = thù lao người tái xuất - Hàng hoá: có giá biến động lớn trên thị trường vì để hưởng chênh lệch giá (xăng dầu) - Có 3 bên tham gia vào giao dịch tái xuất - Có ưu đãi về thuế và các thủ tục XK 3.3. Phân loại - Tái xuất theo đúng thực nghĩa: Hàng hoá -> NK về cảng làm các thủ tục HQ -> tái xuất sang 1 nc khác Ưu điểm: Nước tái xuất có thể tập kết để đợi giá hoặc lô lớn Giấu được nguồn gốc thông tin Nhược điểm: Chi phí lớn cho quá trình vận tải, thủ tục HQ - Chuyển khẩu: ko làm thủ tục NK vào, XK ra khỏi nước tái xuất; tiền tệ vẫn đi qua bên tái xuất Hàng hoá được chuyển thẳng từ nc NK sang nước XK, không qua nước tái xuất Hàng hóa được nhập vào kho ngoại quan hoặc vào khu vực trung chuyển hàng hóa quốc tế (làm thủ tục quá cảnh) của nước tái xuất Ưu điểm: tiết kiệm đc chi phí vận tải và HQ lợi nhuận tăng Nhược điểm: lộ thông tin nc XK Hình thức này giúp vượt qua được các rào cản thương mai (cấm vận) - Tái xuất công khai / bí mật
3.4. HĐ trong kinh doanh tái xuất: có 2 HĐ tách biệt nhau là XK và NK - Tên hàng: giống nhau - Giao hàng và thanh toán là nghĩa vụ của người tái xuất. Thời gian giao hàng: HĐXK có thời hạn giao hàng sau HĐNK - Đồng tiền thanh toán: như nhau - Trị giá thanh toán: HĐ bán > HĐ mua - Biện pháp bảo đảm HĐ: + Phạt trên HĐ + Đặt cọc + L/C back to back (thư tín dụng giáp lưng) So sánh GD qua trung gian và GD tái xuất - Giống: 3 bên - Khác: qua trung gian thì quan hệ giữa đại lý vs ủy thác là quan hệ phụ thuộc còn quan hệ giữa người tái xuất vs người XK, NK là quan hệ tách biệt 4. Gia công quốc tế 4.1. KN: Là 1 hoạt động thương mại theo đó bên đặt gia công giao nguyên vật liệu or tiêu chuẩn kỹ thuật cho bên nhận gia công để tiến hành sx, giao lại thành phẩm cho bên đặt gia công và hưởng thù lao 4.2. Đặc điểm - Hoạt động sản xuất gắn liền thương mại hướng tới thu lợi nhuận - XK hàng hoá gắn liền với XK lao động tại chỗ, trị giá thấp so với sản phẩm, giá trị gia tăng là không cao. Thù lao gia công ~ hao phí SLĐ để làm ra thành phẩm - Quyền sở hữu nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất không đổi. - Được hưởng các ưu đãi thuế và hải quan chi phí giảm lợi ích cho nền kinh tế - Mang các yếu tố quốc tế: hàng hoá đc chuyển qua biên giới quốc gia phải làm các thủ tục XK. - Chủ thể tham gia gia công ở các quốc gia khác nhau nên Đồng tiền thanh toán: ngoại tệ Luật áp dụng: luật quốc tế : HĐ 4.3. Phân loại a. Căn cứ vào việc thanh toán trả tiền nguyên vật liêu gia công
[...]... hiện tại, giá hiện tại và quy định việc giao hàng sẽ đc tiến hành sau 1 khoảng trong tương lai ( 3 tháng hoặc 6 tháng ) -> mua bán khống, đầu cơ - Tự bảo hiểm: Chương 2: Các điều kiện TMQT I Tổng quan về các điều kiện TMQT (Incoterms) 1 Khái niệm Là các thuật ngữ viết tắt đc hình thành từ tập quán mua bán hàng hoá Quốc tế nhằm phân chia: - Trách nhiệm: tiến hành các công việc liên quan đến giao nhận,... đoạn sau (có từ 2 bên trở lên tham gia vào gia công, một bên đặt và nhiều bên nhận gia công theo yc chỉ định của bên đặt gia công) 4.4 HĐ gia công: chỉ có một HĐ là cơ sở để điều phối tất cả hoạt động TMQT trong gia công quốc tế a Hình thức: ký bằng văn bản b Nội dung cơ bản : Nghị định 12/2006/NĐ-CP - Tên và địa chỉ các bên tham gia ký kết HĐ - Tên thành phẩm gia công XK: quy cách , mức chất lượng,... giao nhận giữa bên bán và bên mua Trên thế giới có nhiều cách giả thích khác nhau: ví dụ : FOB Các nc Châu Âu: ng bán hết trách nhiệm khi giao hàng Mỹ: giao hàng đến nơi đến * Cách giải thích của phòng TMQT (ICC) chính là các văn bản incoterms đc ban hành qua các năm Bản mới nhất là Incoterms 2000 (đọc và so sánh với Incoterms 1990) 2 Những lưu ý khi sử dụng Incoterms - Có tính chất tuỳ chọn : ng mua . Chương 1: Tổng quan về GD TMQT I. Khái niệm về GD TMQT 1. Khái niệm Giao dịch thương mại quốc tế là quá trình tiếp. nghề tham gia vào TMQT nhằm mđ nhất định + Tổ chức quốc tế: toàn cầu, khu vực hoặc chuyên ngành được thành lập để điều chỉnh các hđ TMQT nhằm đảm bảo