1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Công nghệ lặn của tàu ngầm mô hình potx

6 282 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B n d ch t ả ị ừ http://www.rc-sub.com/links.html (Được dịch từ http://www.rc-sub.com/links.html, 21:34, 18-09-2010) Trang này chứa thông tin về các hệ thống lặn cho tàu ngầm mô hình (Nd: Model Submarine DIve Systems) cũng như một vài liên kết được ưa chuộng của tôi. Hãy tự nhiên xem xét quanh đây nhé (Nd: Feel free to look around). Hãy cho tôi biết nếu bạn thấy bất kỳ điều gì cần thay đổi hay nếu bạn có bất kỳ các ý tưởng gì cho bất kỳ điều gì mà bạn muốn thấy ở đây! (Nd: Thấy người ta chưa, rộng mở chưa! Mà người ta tiến bộ trước mình lâu lâu lắm rồi đó!) CÁC LIÊN KẾT ĐƯỢC ƯA CHUỘNG – hãy kích vào đây CÔNG NGHỆ LẶN CHO TÀU NGẦM MÔ HÌNH Lặn kiểu động lực (Nd: Dynamic Diving): Có lẽ dạng đơn giản nhất của công nghệ lặn là máy lặn động lực (Nd: dynamic diver). Tàu ngầm mô hình này không có hệ thống dằn có chức năng nào cả mà đúng hơn là dùng các mặt phẳng lặn của nó để “đẩy” nó xuống bên dưới mặt nước. Để lặn, cái mô hình phải đang di chuyển về trước ở một tốc độ kha khá, đủ sao cho áp suất mà được dùng bởi các mặt phẳng lặn đủ để thắng độ nổi của chính cái mô hình. Các mô hình này thường có đặc tính là các bề mặt phẳng lặn (Nd: dive plane surfaces) khá lớn và cũng thường được dằn (được thêm độ nặng (Nd: ballasted (weighted)) rất thấp (Nd: very low) trong nước để độ nổi dự trữ (Nd: reserve buoyancy) của chúng thấp hết mức có thể (Nd: as low as possible), các mặt phẳng có thể nhỏ hết mức có thể và tốc độ về phía trước cần thiết do đó mà ra (Nd: the resulting necessary forward speed) để lặn thì thấp hết mức có thể. Các ưu điểm (Nd: Pros): Rất đơn giản Có tính nổi luôn dương và sẽ trở về bề mặt nếu mô hình mất năng lượng. Các nhược điểm (Nd: Cons): Phải được dằn rất thấp Các mặt phẳng lớn thường là cần thiết Mô hình phải đang di chuyển rất nhanh để lặn Lặn kiểu tĩnh (Nd: Static Diving): Hệ thống dằn khí (Nd: Gas Ballast System): Một trong các hệ thống dằn phổ biến hơn mà được dùng ở các tàu ngầm mô hình ở Bắc Mĩ là hệ thống dằn khí. Trong hệ thống này, khí được hóa lỏng (Nd: liquefied gas; có lẽ là CO 2 ) được trữ trong mô hình trong một bình áp suất và được tống vào bồn dằn để chiếm chỗ nước và đưa cái mô hình lên bề mặt. Sự vận hành tiêu biểu được đạt được là qua sự dùng một bộ chế động (Nd: servo) đơn lẻ. Ở một chiều/ hướng// Ở một chiều/ hướng này (Nd: In one direction), bộ chế động vận hành một lỗ thông hơi được đặt ở đỉnh của bồn dằn, giải phóng không khí và cho phép nước đi vào. Ở chiều/ hướng còn lại// Ở chiều/ hướng kia (Nd: In the other direction), một van Schraeder (lốp bánh xe/ vỏ bánh xe chuẩn (Nd: standard tire); theo mình biết thì van Schraeder chính là van của bánh xe gắn máy mà chúng ta thường đi đấy) được ấn vào bình áp suất (Nd: depressed in the pressure vessel), nhả không khí lỏng (Nd: liquid air; cái này phải xem lại vì hóa lỏng không khí không phải là dễ) vào hệ thống dằn và choán chỗ của nước. Sự thận trọng phải được thực hiện (Nd: Care must be employed) khi làm đầy bình áp suất do không khí lỏng là cực kỳ lạnh khi nó chuyển thành một chất khí và sự bỏng do lạnh (Nd: frostbite) có thể dễ dàng xảy ra nếu da thịt (Nd: flesh) bị bộc lộ ra nó. Hệ thống này cũng có một thiên hướng “đông cứng” lại (Nd: “freeze” up) nếu quá nhiều không khí bị giải phóng vào một lúc. Những người vận hành các tàu này nhanh chóng biết đếm (Nd: learn to count) các chu kỳ thổi/ thông khí (Nd: blow/vent cycles) của chúng để không cạn kiệt không khí trong bình áp suất. Nếu sự thận trọng không được thực hiện (Nd: If care is not employed), cái mô hình sẽ cạn kiệt không khí và sẽ không thể nổi lên được nữa. Hầu hết các tàu ngầm mô hình có thể đạt được 8 và (Nd: and; có lẽ phải là “đến” (to)) 12 chu kỳ trước khi đòi hỏi sự tái nạp liệu bằng không khí lỏng. Ưu: Khá đơn giản để thực hiện (Nd: implement) Sự nhả không khí và các bọt bong bóng rất chân thực khi ở dưới nước (Nd: Từ đây trở đi, các bạn nhớ để ý khi nào người ta nói về sự giống thực, tức là giống tàu ngầm thực) Nhược: Một nguồn cung cấp không khí lỏng phải sẵn có dễ dàng/ phải tiện để lấy ngay (Nd: must be kept on hand) Cái mô hình phải được tái nạp liệu (Nd: refueled) bằng không khí lỏng một cách thường xuyên Dễ đếm nhầm các chu kỳ và không thể nổi lên (Nd: Chú thích hình vẽ: Vent valve: van thông/ thoát khí, filler valve: van nạp khí, blow valve: van thổi, pressure vessel: bình áp suất, pressure hull: thân/ vỏ áp suất) Trang 1/6 B n d ch t ả ị ừ http://www.rc-sub.com/links.html Trang 2/6 Hệ thống dằn dùng pít-tông (Nd: Piston Ballast System): Một trong các hệ thống dằn phổ biến nhất ở châu Âu là hệ thống dằn bồn pít-tông (Nd: Piston Tank Ballast System), được làm cho nổi tiếng nhất bởi nhà sản xuất bộ đồ chơi tàu ngầm (Nd: submarine kit) người Đức Alexander Engel. Các hệ thống này có thể khá là đơn giản (cơ bản là một que thọc/ pít-tông (Nd: plunger) lớn di chuyển trong một ống bọc (Nd: sleeve; chắc là xi-lanh thôi) mà được đẩy (Nd: driven) bởi một động cơ (Nd: motor; tiếng Việt mình có một “động cơ” thôi, nhưng tiếng Anh có hai từ khác nhau và hình như nghĩa không như nhau)) hay rất phức tạp với nhiều bồn một lúc và sự điều khiển được máy tính hóa. Các hệ thống phức tạp hơn sẽ bao gồm nhiều bồn pít-tông (tiêu biểu là hai) một lúc mà được đặt ở phía trước và phía sau. Cái này cho phép sự điều khiển độ ngóc-chúi (Nd: pitch) bằng cách làm cho một bồn đầy hơn hoặc ít đầy một chút so với cái còn lại. Các hệ thống lặn hoàn chỉnh như là hệ TMAX của Engel cho phép sự điều khiển độ nổi rất chính xác, đến một mức mà (Nd: to the point where) cái mô hình có thể lơ lửng một cách tự động (Nd: autonomously) ở một độ sâu được ra lệnh qua sự dùng các bộ cảm nhận/ bộ thụ cảm (Nd: sensors) áp suất. Với các hệ thống này, không khí được tháo khỏi cái bồn và bị ép vào khoảng kín xung quanh cái bồn dằn (Nd: and is forced into the surrounding enclosure for the ballast tank; chỗ này hơi quái, nhưng cứ xem hình thì hiểu thôi :-)). Những cái này được dùng phổ biến nhất trên các tàu ngầm “thân khô (Nd: dry hull)” hay các tàu ngầm mà có một thể tích lớn khu vực khô bên trong (Nd: a large volume of dry area within). Khi cái bồn được làm đầy, không khí bị ép vào vùng khô, gia tăng áp suất không khí ở đó. Sự cẩn trọng phải được thực hiện khi thiết kế các hệ thống này để các chỗ niêm kín (Nd: seals) và các cửa sập lối vào (Nd: access hatches; tàu ngầm mô hình mà ai muốn vào hả trời? Chắc là các cửa để sửa chữa bên trong nếu cần) có thể chịu đựng được các áp suất không chỉ đẩy vào phía trong bởi nước mà còn đẩy ra ngoài bởi áp suất không khí bên trong. Khi dùng một bồn đơn lẻ, độ chênh (Nd: trim) của chiếc tàu ngầm sẽ bị ảnh hưởng trong các chu kỳ làm đầy/ làm ngập (Nd: fill) và làm trống do trọng tâm (Nd: center of gravity) của cái mô hình dịch chuyển khi (Nd: as) nước được lấy vào. Các hệ thống này khá là chắc chắn và đòi hỏi ít sự bảo dưỡng. Ưu: Rất linh hoạt Các mức độ điều khiển đáng kinh ngạc Nhược: Tốn một ít thời gian để làm việc từ đầy cho đến trống hay ngược lại. Rất phức tạp khi chúng kết hợp các bảng mạch và sự điều khiển máy tính đòi hỏi một thể tích lớn vùng khô để thông khí vào đó Chiếm nhiều không gian để cho phép trục truyền động chính (Nd: main drive shaft) duỗi ra và co lại (Nd: Chú thích hình vẽ: water inlet: lối vào cho nước, motor: động cơ, pressure hull: vỏ áp suất, còn được gọi là vùng khô) Hệ thống dằn được thông hơi (áp suất thấp) (Nd: Vented (Low Pressure) Ballast System): Mô hình bồn được thông hơi thì không phải là một tàu lặn tĩnh thực sự mà đúng hơn là một sự tương tự rất gần gũi (Nd: a very close approximation). Trong hệ thống này, van làm ngập được mở và không khí rời bồn dằn qua lỗ thông hơi, mà tiêu biểu là thoát ở rất cao trên mô hình, được che dấu như một kính tiềm vọng hay cột. Nước đi vào bồn dằn từ van làm ngập cho đến khi mô hình được thông hơi hoàn toàn (Nd: is fully vented), mà vào lúc đó nó sẽ đang cố định ở vị trí “boong tràn nước” hay độ nổi hơi dương tính (Nd: it will be sitting at “decks awash” or slightly positively buoyant). Với độ nổi được giảm đi, các mặt phẳng lặn của chiếc tàu bây giờ có thể được dùng để kéo chiếc tàu xuống và dưới nước với ít sự cố gắng và các tốc độ thấp hơn. Để nổi lên, van làm ngập được đóng lại và độ nổi dương tính của cái mô hình đưa chiếc tàu lên trở về trạng thái “boong tràn nước”. Rồi một bơm nhỏ bơm nước ra khỏi bồn dằn, kéo không khí vào từ bề mặt qua cột thông hơi. Nhiều lần hệ thống này sẽ được dùng kết hợp với một hệ thống khác mà sẽ cho phép cái mô hình được đưa về độ nổi trung tính hay Trang 2/6 B n d ch t ả ị ừ http://www.rc-sub.com/links.html hơi âm tính. Ưu: Hệ thống đơn giản, rất đáng tin cậy Độ nổi hơi dương tính của mô hình thì rất an toàn Nhược: Chiếc tàu phải có lỗ thông hơi ở trên mặt nước để làm trống các bồn dằn Không thể lặn kiểu tĩnh (Nd: Chú thích hình vẽ: vent: lỗ thông hơi, pressure hull: vỏ áp suất, flood valve: van làm ngập, water pump: máy bơm nước) Hệ thống dằn áp suất (Nd: Pressure Ballast System): Sự vận hành đơn giản và sự loại trừ nhu cầu không khí lỏng trên tàu làm cho nó trở thành một chọn lựa tốt cho một hệ thống dằn. Trong hệ thống này, không khí trong bồn dằn bắt đầu ở một áp suất môi trường/ xung quanh (Nd: ambient pressure; tức là áp suất thường, áp suất khí quyển). Cái van sau đó được mở và nước được bơm vào bồn dằn, nén không khí lại, làm giảm thể tích của nó và làm cho mô hình nặng hơn. Khi bơm không thể bơm thêm một chút nước nào vào bồn nữa hay khi độ nổi được cần đến được đạt đến, cái van được đóng lại và máy bơm tắt. Giả sử như một máy bơm tốt được tìm thấy, một người làm mô hình có thể mong đợi là có thể dùng khoảng 70 đến 80% thể tích của bồn dằn của chúng. Để nổi lên, cái van đơn giản là được mở ra và do đó con đường đại lộ thoát cho không khí bị nén ép nước qua cơ cấu bơm và ra ngoài mô hình, cho phép không khí dãn nở và làm cho mô hình trở nên có tính nổi dương tính một lần nữa. Ưu: Hệ thống đơn giản, rất đáng tin cậy Nếu một sự rò rỉ phát triển trong hệ thống van, cái mô hình về tự nhiên là sẽ thổi dằn (Nd: inherently blow the ballast), làm cho cái mô hình nổi lên. Nhược: Bồn dằn chỉ có thể dùng khoảng 70 đến 80% thể tích tổng cộng của nó, tạo ra không gian bị lãng phí (Nd: Chú thích hình vẽ: pressure hull: vỏ áp suất, flood valve: van làm ngập, high pressure water pump: máy bơm nước áp lực cao) Hệ thống dằn không khí nén (Nd: Compressed Air Ballast System): Bản chất khá phức tạp của hệ thống khí nén và nhu cầu cho một thể tích lớn để gắn/ lắp đặt (Nd: mount) các cơ cấu bên trong làm cho hệ thống này kém phổ biến hơn những cái khác. Trong sự thiết lập này, bồn dằn chính (Nd: main ballast tank) có một ngõ ra và một ngõ vào. Để lặn, van thông hơi được mở và nước đi vào bồn dằn qua các lỗ hở (Nd: openings) ở dưới đáy. Để nổi lên, van thổi được mở và không khí nén đi vào bồn dằn từ bình trữ. Tiêu biểu thì hệ thống không khí nén chỉ có đủ không khí nén cho một lượng tối đa là ba chu kỳ do các giới hạn về kích cỡ bình trữ và áp suất tối đa mà có thể đạt được bởi máy nén. Số các chu kỳ có thể thấp cỡ như một lần (Nd: can be as low as one), tùy vào kích cỡ bồn dằn và kích cỡ của bình trữ Hệ thống này cần được “tái nạp (Nd: recharged)” giữa các chu kỳ khi nổi. Để tái nạp hệ thống, van nạp của bình trữ được mở và máy bơm được bật lên. Không khí được kéo từ bề mặt qua một van nổi trong Trang 3/6 B n d ch t ả ị ừ http://www.rc-sub.com/links.html tháp chỉ huy hay kính tiềm vọng mà ngăn cản nước đi vào, nếu không thì nước sẽ vào được máy nén. Máy nén nạp cho bình trữ cho đến khi áp suất mong muốn được đạt đến và được tắt đi qua sự dùng một bộ thụ cảm áp suất mà cũng kích hoạt (Nd: trips) sự đóng của van nạp. Các hệ thống này tiêu biểu là rất ồn khi nạp. Ưu: Giống đồ thật nhất (Nd: Most like the real thing; đồ thật là cái gì thì các bạn cũng đoán được rồi) Nhược: Hệ thống này rắc rối khi chế tạo (Nd: The system is tricky to implement) Nạp ầm ĩ (Nd: Loud to charge) Hệ thống kềnh càng Máy nén nhạy cảm với sự kéo nước vào (Nd: Chú thích hình vẽ: air intake with float valve: chỗ lấy nước vào có van nổi, vent: ống thông hơi (ống này chắc không cần dài như thế), air pump: máy bơm không khí, charge valve: van nạp/ sạc, pressure vessel: bình áp suất, blow valve: van thổi, vent valve: van thông hơi, pressure hull: vỏ áp suất; hình này còn thiếu một chi tiết, chắc ai cũng nhận ra) Hệ thống dằn không khí nén tái lưu chuyển (Nd: Recirculating Compressed Air Ballast System) RCABS : Các hệ thống RCABS đang trở nên ngày càng phổ biến trong bè lũ làm mô hình ở Bắc Mĩ do sự thật rằng chúng bền và không đòi hỏi nguồn không khí ở ngoài để vận hành. Có hai phiên bản của hệ này. Trong phiên bản RCABS thực, cái mô hình bắt đầu trên bề mặt với một (khoảng) chân không một phần (Nd: a partial vacuum) trong WTC (Nd: Trung tâm thương mại thế giới) và cái bọng/ bóng dằn (Nd: ballast bladder) được thổi phồng (Nd: inflated). Sự lặn được thực hiện bằng cách mở cái van mà dẫn đến bên trong của bình trụ kín nước (Nd: water tight cylinder). Khoảng chân không trong WTC kéo không khí ra khỏi bóng dằn, xì hơi nó và làm cho con tàu lặn. Để nổi lên, cái van được đóng lại và máy bơm không khí ép không khí vào bóng, gây ra một khoảng chân không một phần một lần nữa bên trong WTC. Với hệ thống này, một sự mất nguồn của ắc-quy (Nd: a loss of battery power) có nghĩa rằng nó sẽ không thể làm nổi chiếc tàu. Phiên bản kia được gọi là RCABS-R (Nd: “R” cuối cùng có lẽ là “đảo ngược” (Nd: reverse)). Trong hệ này, không khí trong WTC luôn duy trì ở áp suất không khí xung quanh (Nd: ambient air pressure). Chiếc tàu bắt đầu trên bề mặt với cái bóng được thổi phồng và bình trữ không khí nén ở áp suất xung quanh. Để lặn, van thổi được đóng và máy bơm không khí kéo không khí khỏi bóng dằn và đẩy nó vào bình trữ không khí nén. Một khi cái bóng được xì hơi, máy bơm được tắt đi. Lợi điểm đối với hệ này là rằng nếu có một sự mất năng lượng hay một điều kiện ắc-quy thấp, chiếc tàu sẽ không muốn lặn. Cũng thế, nếu có một sự rò rỉ trong hệ van (Nd: the valving), không khí sẽ trở về bóng dằn và chiếc tàu sẽ nổi lên. Với hệ thống này, một van làm đầy (Nd: filler valve) cũng phải được lắp để làm cho bóng phồng hơi một khi hệ thống bị tắt (Nd: once the system is closed off; có lẽ dịch đúng là “thiếu hơi”). Cả hai hệ thống đòi hỏi các van một chiều ở các bơm để ngăn không khí khỏi bị ép qua bơm. Ưu: Hệ thống kín (Nd: Sealed system) Không cần khí lỏng (Nd: liquid gas) RCABS-R có tính an toàn khi hư hỏng là sẵn có (Nd: has built in failsafe) Nhược: Phức tạp hơn Khi nạp thì ầm ĩ (Nd: Chú thích hình vẽ: filler valve: valve bù khí, pressure hull: vỏ áp suất, DIVING: LẶN, Ballast bladder: Bóng dằn, Valve closed: Van đóng, Air pump ON: Bơm không khí BẬT, Air is compressing: Không khí đang nén lại, SURFACING: NỔI, Compressed air: Không khí nén, Air pump OFF: Bơm không khí TẮT, Valve open: Van mở, Ballast bladder inflates: Bóng dằn phồng lên.) Trang 4/6 B n d ch t ả ị ừ http://www.rc-sub.com/links.html The following links mostly pertain to either RC submarines, or the Nautilus herself. My favorite links are always being updated please keep checking back here for updates Do you know of a great RC Submarine site? Let me know and I'll be happy to add it to My Favorite Links! RC Submarine Related: The SubCommittee - the best place on the net for submarine modelling, both RC and static RC_Submarines - Tim Smalley's site, perfect for the beginner RC submariner Caswell Plating - Home of the SubDriver WTC system and source for R/C Submarine kits Deep Sea Designs - Excellent blueprints for nuclear submarines, WTC's, and a waterproof transmitter case Subtech - manufacturer of sub kits and electronics. Based out of the UK Ships N' Things - Al has a lot of RC boat parts for sale I got my blow and vent valves here Dave Merriman's RC Subs - Dave is toted as being the "RC submarine expert" Thor Design - top quality sub kits and electronics from Matt Thor Scale Model Warships - Darle is a distributor for Raboesch RC boat parts and Thor hull kits U25 - Helmut Berghaus 's site detailing the buildup of his RC model submarine The Scale Shipyard - Lee has lots and lots of hull kits for sale, both submarine and "targets" Alexander Engel - High quality, high-tech submarines for the experienced modeler! Russian Typhoon Submarines: John T. Vanderheiden's Site - John's site documents the construction of his Russian Typhoon RC model. Wayne Frey's Russian Submarine Site: Soon to be the premiere resource in the world for Russian sub info! Nautilus Submarine: The Nautilus Drydocks : The world's best and most accurate replicas of Disney's Nautilus DisneySub: The world's best place to find information on this submarine Jerry's 1/48 scale Scratchbuilt Nautilus: Beautiful Nautilus with full salon interior set Trang 5/6 B n d ch t ả ị ừ http://www.rc-sub.com/links.html Jonathan Leslie's Paper Nautilus Kit: 36" long kit available for purchase from Jonathan. Engel Nautilus - Alexander Engel's RC submarine kits TI Nautilus - Total Immersion has a set of full blueprints including the interior Jules Verne's Nautilus - Michael Crisafulli's Nautilus site is the best Nautilus site on the net RC Nautilus - Bjorn Lundburg from Sweden has a nice Mason hull converted to RC Aluminum RC Nautilus - Guy Fogel has some pics posted here of his ongoing project Custom Replicas Buildup - Dave Simkins album of the buildup of Custom Replicas Nautilus FX Models Nautilus - Buildup portfolio of FX Models version of the submarine Movie Sets and Vehicles - including reference shots and blueprints German RC Nautilus - pictures of a German built RC Nautilus in action Vulcania Submarine -Pat Regan's site with info on his 18' long manned minisub, 20K diving suit and much more! Vulcania Submarine Works - not much here now, but should be a good site in the future 20K.com - a lot of 20,000 Leagues stuff here 20K Rides - site dedicated to the 20000 Leagues ride at Walt Disney World. Lots of great links! Miscellaneous: Glow, Inc.: The manufacturer of the great glow-in-the-dark powder that I used on my 16" Brodeen Nautilus. Bob's Lamborghini Countach Project Car: Yup, my car. Purchased as a partially built kit. Follow progress here. Bob's Dodge Viper Project: Another car project. This one started as salvage and ended up well, you'll see! Wayne Frey's Russian Submarine Site: Soon to be the premiere resource in the world for Russian sub info! Title Hobbies - Australian based hobby directory - for all things hobby! Dịch ẩu xong: 10:36, 20-09-2010 Trang 6/6 . kích vào đây CÔNG NGHỆ LẶN CHO TÀU NGẦM MÔ HÌNH Lặn kiểu động lực (Nd: Dynamic Diving): Có lẽ dạng đơn giản nhất của công nghệ lặn là máy lặn động lực (Nd: dynamic diver). Tàu ngầm mô hình này không. 18-09-2010) Trang này chứa thông tin về các hệ thống lặn cho tàu ngầm mô hình (Nd: Model Submarine DIve Systems) cũng như một vài liên kết được ưa chuộng của tôi. Hãy tự nhiên xem xét quanh đây nhé (Nd:. các mặt phẳng lặn của nó để “đẩy” nó xuống bên dưới mặt nước. Để lặn, cái mô hình phải đang di chuyển về trước ở một tốc độ kha khá, đủ sao cho áp suất mà được dùng bởi các mặt phẳng lặn đủ để

Ngày đăng: 31/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w