1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Performance Monitoring phần 1 potx

7 619 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Performance Monitoring phần 1 Windows Performance Monitor đã cải tiến từ ngày có Windows NT. Dẫu vậy, đây là một công cụ mà tôi hiếm khi thấy mọi người dùng trong đời thật. Tôi nghi ngờ lý do là vì Performance Monitoring có vẻ tẻ nhạt và khó sử dụng, và nó vô dụng trừ khi bạn biết cách giải nghĩa những kết qủa. Tất nhiên việc giải mã những kết quả thường yêu cầu một bằng tiến sĩ về khoa học máy tính. Okay, không hẳn vậy, vẫn có hơn hàng nghìn counter Performance Monitor được tích hợp vào Windows và phần lớn các ứng dụng Microsoft cũng thêm vào counter của Performance Monitor. Một lý do nữa khiến tôi nghĩ vì sao có ít người dùng thật sự dùng Performance Monitor trong đời thật là vì đã sẵn có những công cụ khác có thể chỉ huy các counter Performance Monitor cho bạn, và bạn có thể giải nghĩa những kết quả theo những cách dễ hiểu hơn là nhìn vào những con số khô khốc do Performance Monitor tạo ra. Dẫu vậy, cá nhân tôi vẫn tin rằng giờ đây performance monitoring đã không còn bị chê bai nhiều như trong quá khứ. Lý do vì sao tôi nói vậy là vì ngày nay người ta hướng đến việc dùng những cỗ máy ảo. Trong một môi trường máy chủ ảo, các máy móc ảo phức tạp nằm bên cạnh cỗ máy vật lý đơn lẻ. Tôi chắc chắn các bạn cũng đã từng nghe thấy, lý do chính vì sao ảo hoá lại trở nên phổ biến như thế là vì các phần cứng vật lý đã không được sử dụng đúng mức. Ảo hoá cho phép các tổ chức tận dụng tốt hơn những phần cứng vật lý cho sự thống nhất của server. Điều thú vị về ảo hoá là mặc dù máy chủ ảo thật sự cần các tài nguyên vật chất hơn là một server tự nhiên. Lý do là các server ảo đang chạy trên hệ điều hành host cũng đang chia sẻ phần cứng. Các sản phẩm ảo hóa mới như là Microsofts Hyper-V cho phép giao tiếp trực tiếp với các phần cứng, làm chúng hiệu quả hơn những sản phẩm đã vượt qua được tất cả các yêu cầu về phần cứng thông qua hệ điều hành host. Dẫu vậy, hệ điều hành host vẫn tiêu tốn một nguồn tài nguyên rất lớn của hệ thống. Ví dụ, trong một môi trường Hyper-V, tất cả các đĩa I/O vẫn làm việc cùng nhau thông qua hệ điều hành host. Các chuỗi cũng được tiêu thụ qua nhiệm vụ giám sát tình trạng của server ảo. Điều tôi chú ý là mặc dù ảo hoá có vẻ làm việc rất tốt, bất kì lúc nào bạn bắt đầu ảo hoá máy chủ nó thì rất quan trọng là bạn không được lãng phí tài nguyên của hệ thống. Các tài nguyên bị lãng phí bởi một server ảo có thể được sử dụng bởi một server ảo khác đang chạy trên hệ thống. Giám sát sự hoạt động cho phép bạn cấu hình server ảo nào đang tiêu tốn quá nhiều tài nguyên, và server nào có tài nguyên để chia sẻ. Thông tin này có thể giúp bạn điều chỉnh môi trường máy tính ảo của bạn để làm tất cả các máy chủ ảo của bạn đều làm việc hợp lý. Xử lý giám sát hoạt động Tôi sẽ bắt đầu một xử lý Performance Monitoring trong bài tiếp theo của loạt bài này. Và bây giờ, tôi muốn chỉ cho các bạn một mẹo tối ưu hoá đặc biệt có hiệu quả. Nếu bạn mở Windows Server 2008 Reliability và console của Performance Monitor, click vào mục chứa Reliability and Performance, bạn sẽ thấy một màn hình tương tự như hình A Hình A – Reliability and Performance Monitor tóm tắt sự tiêu tốn tài nguyên hệ thống Điều mà tôi muốn chỉ ra là mặc dù màn hình này hiển thị tổng lượng tài nguyên đang được tiêu tốn, bạn có thể chọn muc CPU, Disk, Network để tìm hiểu xem mỗi thành phần này tiêu tốn hết bao nhiêu tài nguyên. Bạn có thể xem ví dụ như hình B. Hình B – Resource Overview chỉ mức tiêu tốn tài nguyên của mỗi thành phần cơ bản Như bạn nhìn vào xử lý nào đang tiêu tốn tài nguyên, tôi khuyên bạn nên cố gắng xác định xem xử lý này có thật cần thiết để chạy không. Tôi cũng nhận ra là tìm trên Google mỗi tên thành phần sẽ cho ta biết cả quá trình và mục đích của chúng, và giúp tôi nhận ra là quá trình nào cần thiết hay thứ nào có thể loại bỏ khỏi hệ thống Kết luận Trong bài này, tôi đã giải thích việc giám sát thực hiện là quan trọng bởi vì cách mà một server thật được chèn lên một môi trường server ảo. trong phần tiếp của bài viết, tôi sẽ nói về quá trình giám sát thực hiện. mục đích của tôi là để thảo luận việc giám sát thực hiện rồi từ đó loại bỏ những phức tạp không cần thiết. Tôi cũng chỉ cho các bạn một mẹo nhanh chóng để biết được tài nguyên hệ thống của bạn đang được sử dụng như thế nào. Trong bài này, tôi muốn tiếp tục thảo luận này bằng cách chỉ cho bạn mộ vài kĩ thuật để giám sát hoạt động của hệ thống của bạn. Một trong những mục tiêu chính yếu của tôi khi viết bài này là làm cho mọi việc được đơn giản. Có vô số bài viết trên mạng (gồm cả bài tôi đang viết) đã chỉ ra những phức tạp rối rắm khi dùng Performance Monitor. Tôi nghĩ mặc dù những bài viết thế này có cái lý của chúng, nhưng chúng có vẻ đang doạ rất nhiều quản trị viên không dám giám sát hoạt động của hệ thống. Mặc dù đúng là giám sát hoạt động có thể rất phức tạp nhưng không bắt buộc là cứ vậy mãi. Do đó, mục đích của tôi là giúp bạn hiểu cái gì đang diễn ra trong hệ thống của mình, để bạn có thể hiểu chúng dù cho mức độ kinh nghiệm của bạn là bao nhiêu. Giám sát tài nguyên CPU Trong bài trước, tôi đã chỉ cho các bạn cách dùng một màn hình quen thuộc để nhìn thấy một CPU làm việc ở mức độ nào, và xử lý nào tiêu tốn nhiều thời gian của CPU nhất. Mặc dù kĩ thuật này làm việc khá hiệu quả, nó vẫn có thể làm ta lạc lối. Hình A: màn hình tổng quan có thể khá hiệu quả, nhưng có thể gây lẫn lộn Một lý do khi tôi nói như vậy là vì biểu đồ thể hiện mức bình quân mà tài nguyên CPU tiêu tốn. Biết mức trung bình là một điều hữu ích, nhưng cũng quan trọng để nhớ rằng server mà tôi chụp hình này chứa 4 bộ xử lý. Một số bộ xử lý này có thể làm việc vất vả hơn một số khác. Nhìn nhanh vào biểu đồ tổng quát cũng chẳng thể thấy được các bộ xử lý của hệ thống đang được sử dụng thế nào. Nếu bạn muốn có thể thông tin chi tiết hơn, click vào console của mục Performance Monitor. Khi bạn làm như vậy, bạn sẽ được dẫn đến một màn hình cho phép bạn thêm vào hay xoá đi các counter. Các counter là những thiết bị phản ứng với mỗi mặt đơn lẻ nào của tổng thể hoạt động cuả hệ thống. Một trong những việc làm việc giám sát hoạt động trở nên phức tạp là vì có hàng nghìn những counter khác nhau, và bạn phải hiểu cái nào là quan trong nhất cần giám sát trong tình huống nào,và cách nào để giải nghĩa những con số mà các counter này đưa ra. Nếu bạn muốn xem mức độ làm việc của bộ xử lý đang làm việc, click vào biểu tượng thêm dấu hiệu để thêm một số giám sát hoạt động của các counter vào đồ thị. Nếu bạn mở Processor, bạn sẽ tìm thấy một counter tên là %Processor Time. Đây là counter cho bạn biết bộ xử lý đang làm việc bao nhiêu phần trăm công suất. Nếu bạn nhìn vào hình B, bạn sẽ nhìn thấy một mục cho biết tổng số của các bộ xử lý trong hệ thống, hay mỗi bộ xử lý riêng biệt. Bởi vì chúng ta muốn xem thật sự bộ xử lý nào đang làm việc, và mỗi phần của biểu đồ, rồi click OK. Hình B The Performance Monitor cho biết mỗi instance riêng biệt cho mỗi counter. Khi bạn quay trở lại màn hình chính của Performance Monitor, bạn sẽ nhìn thấy một counter riêng lẻ đã được thêm vào biểu đồ cho mỗi bộ xử lý riêng biệt, như hình C. Dòng kẻ đỏ biểu thị tổng số các bộ xử lý. Một điều mà bạn sẽ chú ý là mặc dù tôi thêm mỗi instance của mỗi bộ xử lý vào biểu đồ, vẫn hơi khó biết chuyện gì đang xảy ra, bởi vì utilization của bộ xử lý hiện tại quá thấp. Một cách để khắc phục vấn đề này là thay đổi mức độ của biểu đồ. Hình C instance của mỗi bộ xử lý đã được vẽ vào biểu đồ Để làm được điều này, chọn tất cả các counter của bạn, chuột phải vào chúng, chọn lệnh Scale Selected Counters từ menu phím tắt. Khi làm như vậy, bạn sẽ thấy dữ liệu trên biểu đồ trở nên dễ đọc hơn, như hình D. Hình D: chia lại mức của counter làm chúng dễ đọc hơn. Các bạn có còn nhớ khi tôi nói rằng tổng số utilization của bộ xử lý có thể gây lầm lẫn? Vâng, hãy nhìn vào hình phía trên. Bạn có thể nhìn thấy một số spike lớn trên các bộ xử lý của hệ thống, nhưng những spike này không được thể hiện trong utilization toàn bộ của CPU, bởi vì những bộ xử lý khác đang chạy ở chế độ nghỉ. Kết luận Trong bài này, tôi đã chỉ cho các bạn các dùng instace và scale. Trong bài tiếp, tôi sẽ chỉ cho các bạn các dùng một thứ mới mẻ ở Windows Server 2008 gọi là Data Collector Sets. . Performance Monitoring phần 1 Windows Performance Monitor đã cải tiến từ ngày có Windows NT. Dẫu vậy, đây là một. không hẳn vậy, vẫn có hơn hàng nghìn counter Performance Monitor được tích hợp vào Windows và phần lớn các ứng dụng Microsoft cũng thêm vào counter của Performance Monitor. Một lý do nữa khiến. cách dễ hiểu hơn là nhìn vào những con số khô khốc do Performance Monitor tạo ra. Dẫu vậy, cá nhân tôi vẫn tin rằng giờ đây performance monitoring đã không còn bị chê bai nhiều như trong quá

Ngày đăng: 31/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w