Một số bài thuốc đơn giản từ cam thảo Nếu bị ho lâu ngày, có thể lấy cam thảo 6 g, mật ong 30, dấm ăn 1 giọt pha với nước ấm, uống vào buổi sáng sớm và tối. Còn để chữa suy nhược thần kinh, dùng cam thảo nướng 15 g nấu lấy nước, uống hết trong ngày. Cam thảo vị ngọt tính bình, có công hiệu bổ tỳ, ích khí, nhuận phế, cầm ho, giảm đau đớn, làm dịu độc tính của các vị thuốc. Nó được dùng để trị các bệnh tỳ vị hư nhược, người mệt mỏi rã rời, ăn kém, phân lỏng, ho, hen, ung nhọt độc, ngộ độc thức ăn và thuốc, các chứng bệnh co giật đau đớn ở khoang bụng và tứ chi. Sau đây là vài bài thuốc cụ thể: - Loét dạ dày, tá tràng: Cam thảo 25%, ngõa lăng tử 75%, nghiền thành bột, ngày uống 2 lần trước bữa ăn (mỗi lần 1 g) cùng với nước sôi để nguội. Hiệu quả đạt 90%. - Ngộ độc thuốc streptomycine: Cam thảo sống 15 g, nấu lấy nước uống thay trà cho đến khi hết triệu chứng bệnh. - Bệnh tử điển (xuất huyết dưới da và niêm mạc do giảm tiểu cầu, biểu hiện là da có vết màu tím): Cam thảo 12-20 g nấu lấy nước, chia 2 phần uống trong ngày (sáng và tối), mỗi liệu trình 10-52 ngày, đạt hiệu quả 85%. - Viêm màng phổi và ho gà: Cam thảo 60 g nấu lấy nước uống hằng ngày. Riêng trường hợp viêm màng phổi thì chia 3 lần uống sau bữa ăn, kết hợp với hút dịch màng phổi. . Một số bài thuốc đơn giản từ cam thảo Nếu bị ho lâu ngày, có thể lấy cam thảo 6 g, mật ong 30, dấm ăn 1 giọt pha với nước ấm, uống. kinh, dùng cam thảo nướng 15 g nấu lấy nước, uống hết trong ngày. Cam thảo vị ngọt tính bình, có công hiệu bổ tỳ, ích khí, nhuận phế, cầm ho, giảm đau đớn, làm dịu độc tính của các vị thuốc. . ung nhọt độc, ngộ độc thức ăn và thuốc, các chứng bệnh co giật đau đớn ở khoang bụng và tứ chi. Sau đây là vài bài thuốc cụ thể: - Loét dạ dày, tá tràng: Cam thảo 25%, ngõa lăng tử 75%, nghiền