Hướng dẫn tổng quát về lập trình hệ thống cơ bản phần 5 pps

5 441 1
Hướng dẫn tổng quát về lập trình hệ thống cơ bản phần 5 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 4 – Nhập xuất số dạng BIN-HEX-DEC ThS. Nguyễn Hứa Duy Khang, Ks. Trần Hữu Danh 30 xdong DB 10, 13, ‘$’ kytu DB ? DSEG ENDS CSEG SEGMENT ASSUME CS:CSEG, DS:DSEG begin: MOV AX, DSEG MOV DS, AX inchuoi msg1 MOV AH, 01h INT 21h MOV kytu, AL ; cất ký tự nhận được inchuoi xdong inchuoi msg2 MOV BH, kytu ; Ký tự cần in CALL hex_out MOV AH, 02 ; in ra ký tự h sau số Hex MOV DL, ‘h’ INT 21h MOV AH, 01 INT 21h MOV AH, 4Ch ; thoat khỏi chương trình INT 21h hex_out PROC MOV CX, 4 xuat:PUSH CX MOV CL, 4 MOV DL, BH SHR DL, CL CMP DL, 09h JA kytu ADD DL, 30h ; Đổi thành ký số ‘0’-‘9’ JMP inra kytu:ADD DL, 37h ; Đổi thành ký tự ‘A-‘F’ inra:MOV AH, 02h ; In ra màn hình ký tự đã đổi INT 21h SHL BX, CL ; Quay trái BX 4 bit POP CX LOOP xuat RET hex_out ENDP CSEG ENDS END begin 3.3. Xuất số thập phân nguyên dương: Chương trình sau đây cho phép nhập 1 ký tự từ bàn phím, sau đó in ra màn hình mã ASCII của ký tự nhận được ở dạng thập phân. Bài 4 – Nhập xuất số dạng BIN-HEX-DEC ThS. Nguyễn Hứa Duy Khang, Ks. Trần Hữu Danh 31 - Soạn thảo, Biên dịch và cho chạy file BAI_6C.ASM để kiểm tra kết quả. - Đọc thủ tục DEC_OUT để tìm hiểu giải thuật xuất giá trị trong AX ra màn hình ở dạng thập phân. Từ đó đưa ra giải thuật nhập số thập phân từ bàn phím. - Viết lại chương trình trên để nhập 2 số thập phân A và B có 2 chữ số, sau đó in ra màn hình kết quả A + B ở dạng thập phân. - Nhậ p xuất số thập phân ÂM như thế nào? inchuoi MACRO chuoi MOV AH, 9h LEA DX, chuoi INT 21h ENDM DSEG SEGMENT msg1 DB "Hay nhap 1 ky tu: $" msg2 DB "Ma ASCII o dang Dec: $" xdong DB 10, 13, ‘$’ kytu DB ? DSEG ENDS CSEG SEGMENT ASSUME CS:CSEG, DS:DSEG begin: MOV AX, DSEG MOV DS, AX inchuoi msg1 MOV AH, 01h INT 21h MOV kytu, AL ; cất ký tự nhận được inchuoi xdong inchuoi msg2 XOR AX, AX MOV AL, kytu ; Ký tự cần in CALL dec_out MOV AH, 01 INT 21h MOV AH, 4Ch ; thoat khỏi chương trình INT 21h dec_out PROC XOR CX,CX ; CX đếm số chữ số thập phân MOV BX,10 chia10: XOR DX,DX DIV BX ; DX:AX÷BX => AX: Thương, DX: số dư PUSH DX ; Cất số dư vào stack INC CX CMP AX, 0 JNZ chia10 ; nếu AX>0 thì chia tiếp cho 10 inra: MOV AH,2 ; in ra màn hình POP DX ; lấy chữ số thập phân Bài 4 – Nhập xuất số dạng BIN-HEX-DEC ThS. Nguyễn Hứa Duy Khang, Ks. Trần Hữu Danh 32 ADD DL,30h ; đổi thành ký số INT 21h LOOP inra RET dec_out ENDP CSEG ENDS END begin 4. Bài tập kiểm tra: 4.1. Viết chương trình nhập 2 số nhị phân 16 bit A và B. Sau đó in ra màn hình các kết quả ở dạng nhị phân: A + B, A – B, A and B, A or B. Ví dụ: Nhập số nhị phân A: 10101010 Nhập số nhị phân B: 01010101 A + B = 11111111 A – B = 01010101 A and B = 00000000 A or B = 11111111 4.2. Viết chương trình nhập 1 ký tự từ bàn phím, sau đó in ra màn hình mã ASCII của ký tự nhận được ở dạng thập lục phân, thập phân và nhị phân. Ví dụ: Nhập 1 ký tự: A Mã ASCII dạng Hex: 41h Mã ASCII dạng Dec: 65 Mã ASCII dạng Bin: 01000001b 4.3. Viết lại chương trình bài 4.1 nh ưng 2 số A và B được nhập theo dạng thập lục phân. Các kết quả được in ra màn hình ở dạng nhị phân. 4.4. Viết lại chương trình bài 4.1 nhưng 2 số A và B được nhập theo dạng thập phân. In các kết quả ở dạng thập phân: A + B, A – B. 4.5. Viết chương trình tính giai thừa n! Với n là số nguyên dương nhập từ bàn phím. In kết quả ra màn hình ở dạng thập phân. Cho biết, khả năng của 8086 tính được n lớn nhất là bao nhiêu? Bài 5 – Xử lý tập tin ThS. Nguyễn Hứa Duy Khang - Ks. Trần Hữu Danh 21 Bài 5: Xử L ý Tập Tin 1. Mục Tiêu: Viết được các chương trình xử lý tập tin như tạo tập tin, xóa tập tin, ghi tập tin, đọc nội dung của tập tin. 2. Kiến thức cần chuẩn bị: - Kết quả của các bài thí nghiệm 1, 2, 3 và 4. - Các hàm 3dh, 3ch, 3eh, 3fh, 40h, 41h, 42h và 56h của INT 21h đẻ xử lý tập tin. - Các hàm 01, 02h, 06h, 08h, 09h, 0Ah của INT 21h và các lệnh của CPU 8086 3. Nội dung thực hành: 3.1. Tạo tập tin mới: Soạn thảo như đoạn chương trình mẫu phía dưới và lưu với tên là BAI_5A.ASM. - Biên dịch và cho chạy file BAI_5A.ASM để kiểm tra và xem kết quả. Gợi ý: Thư mục TT_ASM phải có sẵn trong ổ đĩa. Để biết chương trình chạy đúng hay sai, vào thư mục TT_ASM để xem có tập tin Data.txt hay không, nếu có thì OK. - Tại sao thẻ file phải được khai báo như dạng thefile DW ? DSEG SEGMENT tenfile db "d:\tt_asm\data.txt",0 thefile dw ? DSEG ENDS CSEG SEGMENT ASSUME cs:cseg, ds:dseg begin: mov ax, dseg mov ds, ax mov ah, 3ch ; tao tap tin moi lea dx, tenfile mov cx, 0 ; thuoc tinh tap tin int 21h mov thefile, ax ; cat the file mov ah, 3eh ; dong tap tin mov bx, thefile int 21h mov ah, 4ch ; thoat ve Dos int 21h CSEG ENDS END begin Bài 5 – Xử lý tập tin ThS. Nguyễn Hứa Duy Khang - Ks. Trần Hữu Danh 22 - Tại sao trong trường hợp này, chúng ta không phải dùng hàm 08h của int 21h đứng trước hàm 4ch của int 21h ? - Tại sao phải cất thẻ file. Nếu chúng ta không cần đóng file thì chúng ta có cần cất thẻ file hay không ? - Trong đoạn chương trình mẫu trên có cần thiết phải đóng tập tin hay không ? Có thể bỏ biến thefile trong đoạn chương trình mẫu trên không ?. Khi đó chúng ta phải dùng các lệnh gì để thay thế điều đó. Nếu có thay đổi, hãy biên dị ch và cho chạy chương trình để kiểm chứng lại kết quả. - Hãy sửa đổi file BAI_5A.ASM và lưu với tên BAI_5A1.ASM để có thể thực hiện được yêu cầu sau: tạo một tập tin mới, tên tập tin được nhập từ bàn phím. Gợi ý: dùng hàm 0ah của int 21h để nhập vào tên file, chú ý cuối chuỗi chứa tên file phải có zero, nhưng khi dùng hàm 0ah thì chúng ta không thể nào nhập zero vào cuối chuỗi được, nếu ta nhập ký tự ‘0’ vào thì đó là mã ascii của ký tự ‘0’ chứ không phải là zero (con số 0). Do đó, để thực hiện được điều này chúng ta hãy dùng giải thuật đưa 0 về cuối chuỗi như sau: 3.2. Ghi nội dung của biến string1 vào một tập tin mới có tên trong thư mục và ổ đĩa với đường dẫn như sau: “D:\TT_ASM\DATA.TXT”. Soạn thảo như đoạn chương trình mẫu phía dưới và lưu với tên là BAI_5B.ASM. - Biên dịch và cho chạy file BAI_5B.ASM để kiểm tra và xem kết quả . (vào D:\TT_ASM để xem tập tin DATA.TXT có trong đó hay chưa và có nội dung hay chưa ?, nếu có là OK.) - Xem xét đoạn chương trình mẫu, hãy đưa ra giải thuật ghi nội dung của vùng dữ liệu vào một tập tin vừa tạo. - Lệnh len db $ - string1 được dùng để làm gì ?. - Lệnh XOR CX, CX có ý nghĩa gì? Sau khi thực hiên xong lệnh này, thanh ghi CX có giá trị bằng bao nhiêu? Có thể thay thế nó bằng lệnh nào khác được không ? - Tại sao dùng lệnh MOV CL, LEN mà không dùng MOV CX, LEN hay MOV CH, LEN ? Khi dùng lệnh MOV CX, LEN thì cần phải thay đổi khai báo biến len như thế nào ? nếu không thay đổi thì sẽ có vấn đề gì xảy ra hay không ? Hãy thay đổi, biên dịch và chạy chương trình để kiểm chứng lại kết quả so với chương trình mẫu. - Hãy sửa đổi file BAI_5B.ASM và lưu với tên BAI_5B1.ASM để có thể thực hiện được yêu cầu sau: nhập từ một chuỗi ký tự bất kỳ, sau đó lưu vào t ập tin có tên là “d:\tt_asm\solieu.txt”. Gợi ý: dùng hàm 0Ah của int 21h để nhập vào một chuỗi ký tự, sau đó áp dụng toàn bộ giải thuật của BAI_5B.ASM. - Hãy sửa đổi file BAI_5B1.ASM và lưu với tên BAI_5B2.ASM để có thể thực hiện được yêu cầu sau: tạo tên tập tin mới, tên tập tin được nhập từ bàn phím. xor cx, cx ; dua zero ve cuoi chuoi mov cl, len ;khai bao bien de dung ham 0ah cua int 21h dang lea bx, tenfile; max db 250 ; so ky tu toi da duoc nhap mov dl,0 ; len db ? ; chieu dai chuoi da nhap mov [bx], dl ; tenfile db 250 dup(?); chua noi dung duoc nhap . ? Hãy thay đổi, biên dịch và chạy chương trình để kiểm chứng lại kết quả so với chương trình mẫu. - Hãy sửa đổi file BAI_5B.ASM và lưu với tên BAI_5B1.ASM để có thể thực hiện được yêu cầu. được n lớn nhất là bao nhiêu? Bài 5 – Xử lý tập tin ThS. Nguyễn Hứa Duy Khang - Ks. Trần Hữu Danh 21 Bài 5: Xử L ý Tập Tin 1. Mục Tiêu: Viết được các chương trình xử lý tập tin như tạo tập. dưới và lưu với tên là BAI_5A.ASM. - Biên dịch và cho chạy file BAI_5A.ASM để kiểm tra và xem kết quả. Gợi ý: Thư mục TT_ASM phải có sẵn trong ổ đĩa. Để biết chương trình chạy đúng hay sai,

Ngày đăng: 31/07/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan