1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật an toàn nồi hơi - 2 ppsx

8 259 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 153,8 KB

Nội dung

9 8.1 Thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi phải tiến hành kiểm tra việc thi hành quy phạm này đối với những bình đang hoạt động: thủ trưởng đơn vị đang sử dụng bình phải có trách nhiệm tham gia cùng với những thành viên đã quy định ở điều 6.32 của quy phạm này. Kết qủa kiểm tra phải lập thành văn bản để trao cho đơn vị sử dụng và gửi về cơ quan Thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi. 8.2 Thời gian kiểm tra việc thi hành qui phạm đối với các bình đang hoạt động do cơ quan Thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi quy định sao cho mỗi bình phải được kiểm tra không ít hơn 12 tháng một lần. 2. Trách nhiệm và quyền hạn của thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi. 8.3 Trong qúa trình khm nghiệm kỹ thuật hoặc kiễm tra việc thi hành quy phạm nếy thấy có những quy phạm về kỹ thuật an toàn , thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi phải kiến nghị với thủ tướng đơn vị sử dụng bằnh những biện pháp khắc phục và yêu cầu thực hiện các biện pháp đó đúng thời hạn. 8.4 Trường hợp thấy có có những quy phạm trực tiếp đe dọa gây ra tai nạn hoặc sự cố nghiêm trọng, thanh tra kỹ thuật an toản nồi hơi có quyền ra lệnh đình chỉ sự hoạt động của bình đó và báo ngay cho thủ tướng đơn vị sử dụng biết. Thủ trưởng đơn vị sử dụng có trách nhiệm thì ghi rõ ý kiến của mình vào biên bản để báo cáo lên cơ quan Thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi và cơ quan quản lý cấp trên. Trong 10 khi chờ đợi giải quyết, thủ trưởng đơn vị sử dụng vẫn phải chấp hành quyết định của thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi. 8.5 Khi bình đã đến hạn khám nghiệm định kỳ nhưng do yêu cầu sản xuất đòi hỏi và tình trạng kỹ thuật của bình xét thấy vẫn đảm bảo an toàn thì cơ quan Thanh tra kỹ thuật an toàn hơi có quyền gia hạn khám nghiệm đọnh kỳ cho bình này nhưng không được qúa 3 tháng. 8.6 Khi khám nghiệm kỹ thuật hoặc kiểm tra việc thi hành quy phạm nếu xét thấy bình có những thiếu sót không thể làm việc theo đúng thời hạn quy định giữa hai kỳ khám nghiệm thì thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi có quyền yêu cầu đơn vị sử dụng đưa bình ra khám nghiệm trước hạn định. 8.7 Khi khám nghiệm kỹ thuật, nếu xét thấy bình có những hiện tượng hư hỏng làm giảm độ bền thì Thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi có quyền giảm áp suất làm việc của bình đó. Nguyên nhân giảm áp suất làm việc của bình phải được ghi rõ vào lý lịch của bình. 8.8 Nếu than tra kỹ thuật an toàn nồi hơi phát hiện thấy những khuyết tật đáng ghi ngờ về phẩm chất kim loại như: những chỗ rổ, kim loại bị tróc ra từng mảng, các vết nứt, các chỗ phòng … thì có quyền yêu cầu đơn vị sử dụng bình tiến hành những hình thức thử nghiệm và phân tích cần thiết. Trường hợp này phải ghi rõ nguyên nhân buộc phải tiến hành thử nghiệm và phân tích kim loại, đồng thời phải ghi rõ vị trí lấy mẩu vào trong lý lịch của bình hoặc trong biên bản khám nghiệm. 11 8.9 Trong trường hợp Thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi gặp khó khăn về việc xáx định nguyên nhân các khuyết tạt đã phát hiện thì có quyền yêu cầu đơn vị sử dụng bình mời chuyên gia đến giúp để xác định tình trạng và khả năng còn tiếp tục làm việc của bình. 8.10 Khi xét thấy trình độ chuyên môn của những người quản lý hoặc vận hành của bình qúa yếu, không đảm bảo các yêu cầu về quản lý và vận hành an toàn bình thì Thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi có quyền yêu cầu thủ trưởng đơn vị rút những người này khỏi công tác đang làm. Chương 9 NHỮNG QUY ĐỊNH BỔ SUNG CHO CÁC BÌNH SINH KHÍ AXÊTILEN 1. Kết cấu và khám nghiệm kỹ thuật. 9.1 Khi thiết kế ché tạo những bình sinh khí axetilen chịu hiệu lực của qui phạm này đảm bảo an toàn chống nổ. Ngoài các dụng cụ kiểm tra – đo lường và các cơ cấu an toàn đã quy định, bình sinh khí axetilen phải có nay đủ các bộ phận sao đây: a) Bình chứa khí và nước làm mát. b) Bộ phận chứa nước có khả năng bổ sung khi bình đang làm viêc. c) Bộ phận phân hủy đất đèn thành khí axêtilen(1 hoặc nhiều cái) 12 d) Bộ phận đập tạt lại(1 hoặc nhiều cái). 9.2 Khi thiết kế chế tạo các bình sinh khí axetilen phải thỏa mãng yêu cầu kỹ thuật sao đây: a) Sản lượng khí của bình phải phủ hợp với yêu cầu sử tiêu thụ khí. Các bình di động không vượt quá 3000 lít/giờ, còn khối lượng của bình càng nhỏ càng tốt. b) Các bình đặc cố định cho phép chế tạo với sản lượng khí lớn hơn 3000 lít/giờ nhưng phải có người vận hành chuyên trách. túy theo yêu cầu sản xuất của đơn vị có thể thiết lập hệ thống dẫn khí và bình chứa trung gian. Trong trường hợp này mỗi mỏ hàn hoặc mỏ cất phải có bộ phận đập lửa tạt lại riêng. c) Mỗi bình phải được thiết kế với một cở hạt đất đèn nhất định. Không cho phép dùng cỡ hạt đất đèn nhỏ hơn quy định. d) Quá trình phân huỷ đất đèn phải được tự động hóa theo số lượng khí yêu cầu. đ) Không cho phép chế tạo các bình sinh khí axêtilen có áp suất làm việc lớn hơn 1.5at. e) Phải đảm bảo cho khu vực phhân hủy đất đèn và khí axêtilen được làm nguội tốt nhất. Nhiệt độ, nước làm mát ở nơi phân hủy đất đèn không cho phép lớn hơn 80 0 C. 9.3 Không cho phép dùng đồng đỏ và que hàn bạc để chế tạo hoặc sửa chữa bình và các bộ phận của bình. trong trường hợp đặc biệt, cho phép chế tạo các dụng cụ kiểm tra – 13 đo lường, các cơ cấu an toàn và các phụ tùng bằng hợp kim đồng mà hàm lượng đồng (Cu) không được lớn hơn 70%. 9.4 Trên mỗi bình sinh khí axêtilen mới chế tạo phải gắn một tấm nhãn hiệu theo đúng quy định trong điều 1.8 của quy phạm này và có thêm các số liệu sao đây: a) Sản lượng khí. lít/giờ b) Cỡ hạt đất đèn mm. c) Lượng đất đèn nạp mỗi lần, kg. 9.5 Các bình sinh khí axêtilen phải được Thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi khám nghiệm kỹ thuật theo đúng yêu cầu ghi trong trương 6 của quy định này với những bổ sung sau đây; a) Về khám nghiệm định kỳ : cứ 3 năm tiến hành 1 lần. b) Về thử thủy lực: - Bình sinh khí: thử bằng 1.5 lần áp suất làm việc, nhưng không dưới 2at. - Bộ phận dập lửa tạp lại: thử 32at. Đối với bình sinh khí phải để áp suất thử trong 5 phút, còn đối với bộ phận dập lửa tạt lại thì để 2 phút : sau đó giảm dần đến áp suất làm việc và duy trì áp suất này trong suốt thời gian khám xét. 14 2. Bảo dưỡng và khám nghiệm bổ sung. 9.6 Đơn vị sử dụng bình sinh khí axêtilen phải tiến hành khám nghiệm bổ sung theo những định kỷ sau đây: a) Cứ 3 tháng một lần phải tháo bình sinh khí và các bộ phận của bình ra lau chùi, cạo rửa sạch cặn bẩn, những bộ phận nào hư hỏng phải sữa chữa thay thế ngay. b) Cứ 12 tháng một lần phải kiểm tra toàn bộ bên trong, bên ngoài để xác định tình trạng kỹ thuật của bình và các bộ phận của bình , sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận hư hỏng. Sau đó thử thủy lực hoặc thử bằng áp lực khí ( Không khí hoặc khí trơ) đến áp suất làm việc của bình. Kết qủa khám nghiệm bổ sung theo định kỳ nói trong điều này phải lập thành biên bản hoặc ghi tóm tắt vào lý lịch của bình ( phần những số liệu về thay thế- sữa chữa) có chữ ký của người phụ trách khám nghiệm. 9.7 trước khi theo bình và các bộ phận của bình để kiểm tra hoặc tiến hành mọi công việc bên trong phải thực hiện các biện pháp thử khí sau đây: a) Xả hết khí axêtilen ra ngoài. b) Lấy hết đất đèn và bã đất đèn trong bình ra. c) Cạo rửa thật sạch bên trong, sau đó đỗ nay nước vào bình rồi lại xả đi, làm như vậy ít nhất từ 3 đến 4 lần. 15 9.8 Tất cả các phương pháp sửa chữa bình sinh khí axêtilen có dùng đến lửa như hàn, gò… chỉ được phép tiến hành sau khi đã xả hết khí axêtilen, lấy hết đất đèn và bả đất đèn ra ngoài, các nắp cửa các nút tháo xả phải mở ra: đồng thời phải tiến hành khử khí bằng nước đã quy định trong điều 9.8 của quy phạm này. 9.9 Những dụng cụ đã thao tác bình sinh khí axêtilen đang vận hành phải được chế tạo bằng vật liệu không thể gây ra tia lửa khi va chạm, cọ sát. Cho phép dùng một số dụng cụ bằng thép như kìm, búa, chìa khóa,… với điều kiện là những dụng cụ đó phải được mạ kền, mạ thiết hoặc mạ đồng. 3. Lắp đặt và vận chuyển . 9.10 Không cho phép lắp đặt các bình sinh khí axêtilen kể cả những bình sinh khí di động ở những vị trí sau đây: a) Dưới hầm sâu, nếu không khí lưu thông khó khăn. b) Ở những nơi sinh hoạt công cộng như nhà hát, rạp chiếu bóng, lớp học, các cửa hàng hoặc nơi tụ tập đông người. c) Ở những tầng thấp mà phía trên có người ở hoặc làm việc. d) Ở những nơi như: lò rèn, lò đúc, bếp đun, nhà đặc nồi hơi và những nơi có lửa khác. đ) Ở những nơi có môi trường khí cháy nổ. 16 9.11 Nghiêm cấm đặc các bình sinh khí axêtilen đang hoạt động trên các phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy khi các phương tiện này đang duy chuyển. 9.12 Vị trí đặt bình sinh khí axêtilen phải đảm bảo những yêu cầu sau đây: a) Thoáng gió, đủ ánh sáng và dễ quan sát. b) Nếu đặt ở ngoài nhà sản xuất thì phải có mái che mưa nắng bằng vật liệu không cháy c) Cách xa lò đúc, rò rèn, bếp đun và những nơi có ngọn lửa, tàn lửa không nhỏ hơn 10m. Trường hợp không thể đảm bảo khoảng cách này thì phải có biện pháp chống cháy, chống nổ cần thiết. 9.13 Những bình khí axêtilen đặt cố định trong một phòng riêng thì phòng phải cao ráo, sạch sẽ, cách tường, vách ngăn và mái lợp phải làm bằng vật liệu không cháy. Trong phòng phải có vật liệu chữa cháy hiện hành. Căn cứ vào sản lượng khí của bình, phòng đặt phải đảm bảo diện tích như sau: Sản lượng khí, m 3 /h Diện tích phòng. m 2 (không nhỏ hơn) - Dưới 6 8 . kỹ thuật an toàn nồi hơi. 8.3 Trong qúa trình khm nghiệm kỹ thuật hoặc kiễm tra việc thi hành quy phạm nếy thấy có những quy phạm về kỹ thuật an toàn , thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi phải. bình đang hoạt động do cơ quan Thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi quy định sao cho mỗi bình phải được kiểm tra không ít hơn 12 tháng một lần. 2. Trách nhiệm và quyền hạn của thanh tra kỹ thuật. quan Thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi và cơ quan quản lý cấp trên. Trong 10 khi chờ đợi giải quyết, thủ trưởng đơn vị sử dụng vẫn phải chấp hành quyết định của thanh tra kỹ thuật an toàn

Ngày đăng: 31/07/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w