1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHƯƠNG 3: KHUYẾT TẬT TINH THỂ THỂ ppt

33 1,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 7,25 MB

Nội dung

LOGO 1 CHCHƯƠƯƠNG 3: KHUYNG 3: KHUYẾẾT TT TẬẬT TINH THT TINH THỂỂCHCHƯƠƯƠNG 3: KHUYNG 3: KHUYẾẾT TT TẬẬT TINH THT TINH THỂỂ 2 3 Tinh thể hoàn thiện:  được phân bố vào đúng vào nút mạng một cách có trật tự  là trường hợp lý tưởng và ở 0 K Tinh thể thực  do tác dụng nhiệt độ, các nguyên tử di chuyển tạo khuyết tật  phần lớn các tinh thể có nồng độ khuyết tật trên 1% 4 Theo thành phần hóa học: Khuyết tật hợp thức Khuyết tật không hợp thức Ví dụ: NaCl và Na 1+x Cl, FeO và Fe 1-x O với x 1 Theo thành phần tạp chất: Khuyết tật nội tại Khuyết tật ngoại lai Ví dụ: chất bán dẫn n của Si có lẫn AS 5 Theo mạng lưới tinh thể: Khuyết tật điểm Khuyết tật đường Khuyết tật mặt Khuyết tật vùng (khuyết tật khối) 6 Sai sót không tỷ lượng (không hợp thức): phụ thuộc nhiệt độ và môi trường + Khuyết tật ngoại lai (tạp chất) (3, 4, 5) + Khuyết tật không hợp thức (2) Sai sót có tỷ lượng (hợp thức): phụ thuộc nhiệt độ + Khuyết tật kiểu Frenkel + Khuyết tật kiểu Schhottky 7 Khuyết tật Frenkel: Nguyên tố cation hay anion chuyển vào vị trí xen kẻ để lại nút trống Khuyết tật Schhottky: Khi xuất hiện vị trí trống cation thì có xuất hiện vị trí trống anion 8  M là nguyên tử M (cation) nằm đúng vị trí M  M i là nguyên tử M nằm ở vị trí xen kẽ  M là nguyên tử M (cation) nằm đúng vị trí M  M i là nguyên tử M nằm ở vị trí xen kẽ  Khuyết vị trí M (lỗ trống)  Khuyết vị trí M (lỗ trống)  M nằm ở vị trí X  X nằm ở vị trí M  Y hóa trị +2 nằm ở vị trí M  L hóa trị -2 nằm ở vị trí X M M M i · X X X i ' V M ' V X . M X X M ' ' Y M . L X ' M X 9 - Phải đảm bảo kiểu mạng: kiểu mạng chính không đổi khi khuyết tật - Phải đảm bảo tỉ lệ nút cation-anion trong tinh thể: Ví dụ: tỉ lệ Ca/F trong mạng CaF 2 là 1/2 - Phải trung hòa về điện: tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm - Phải bảo tồn vật chất: bảo toàn nguyên tố, điện tích trong phản ứng Ví dụ: khi cho CaCl 2 vào trong mạng NaCl CaCl 2  Ca . Na + 2Cl Cl + V’ Na 10 Yakov Frenkel (1894–1952), nhà vật lý người Nga Cho cation: M i . + V M ’ = 0 Cho anion: X i ’ + V X . = 0 Ví dụ: MgO, khuyết tật cho O 2- O i ’’ + V O = 0 Mg Mg + O O = Mg Mg + O i ’’ + V O [...]... Đức VM’ = 0 + VX Ví dụ: khuyết tật trong tinh thể TiO2 : VTi’’’’ + 2VO = 0 BaTiO3: VBa’’ + VTi’’’’ + 3VO = 0 12 13 Cation Y thay cho cation M hay anion L thay cho anion X Ví dụ: 1/ cho LiCl vào trong mạng tinh thể NaCl  LiNa 2/ cho NaBr vào trong mạng tinh thể NaCl  BrCl 14 Cation hay ainon có hóa trị khác thay thế vào mạng tinh thể Ví dụ: cho SrCl2 vào trong mạng tinh thể NaCl Tạo lỗ trống: SrCl2... = SrNa· + Cli'+ ClCl 15 Trường hợp mạng NaCl tồn tại sẳn khuyết tật Schottky: V’M + V˙X = 0 Có hai trường hợp: làm tăng số khuyết tật làm giảm số khuyết tật 2V’Na = Sr˙Na + V˙Cl V’Na = Sr˙Na 16 Trường hợp mạng NaCl tồn tại sẳn khuyết tật Frenkel: V’Na + Na·i = 0 làm tăng số khuyết tật Có Sr·Na + Na·hợp:2V'Na hai trường i = làm giảm số khuyết tật Sr·Na + V’Na = 0 Na·i + V’Na = 0 17 Ví dụ: mạng CaF2... Na'i 19 Cation hay ainon có hóa trị khác thay thế vào mạng tinh thể Ví dụ: cho SrCl2 vào trong mạng tinh thể NaCl Tạo lỗ trống: SrCl2 = SrNa· + ClCl + VNa' Chèn vào vị trí xen kẻ: SrCl2 = SrNa· + Cli'+ ClCl 20 Li Na Khi LiCl được đốt nóng trong hơi Li, các nguyên tố Li lấy các anion Cl và để lại electron tại vị trí Cl 21 Các trung tâm khuyết tật của LiCl Trung tâm F Trung tâm H Trung tâm V e thay nút... thẩm µ của chất sắt từ, làm giảm từ tính vĩnh cữu Tính chất cơ học: + Độ bền cơ của tinh thể thực bị giảm rất nhiều so với tinh thể lý tưởng do sai sót cấu trúc + Tạp chất ngăn các chuyển động của các loại lệch mạng → làm tăng độ bền cơ của vật liệu Vd: tôi thép tạo cacbua sắt Tính chất xúc tác: tại các vị trí khuyết tật trở thành tâm của các xúc tác, các vật liệu gốm bán dẫn xúc tác nhờ vào khả năng... làm tăng độ dẫn của bán dẫn Sai sót cấu trúc ít ảnh hưởng tới tính chất của chất điện môi 32 Sự hấp phụ: các tinh thể hoàn thiện trong suốt với ánh sáng ─Các dạng khuyết tật tạo nên các trung tâm màu (tâm F) ─Miền hấp phụ phụ thuộc kiểu sai sót ─Cường độ hấp phụ phụ thuộc nồng độ sai sót ─Có thể nghiên cứu cấu trúc chất rắn bằng quang phổ Hiện tượng bức xạ: khi các electron chuyển từ vùng kích thích... Trung tâm V e thay nút trống anion Cl- Cl2 thay một nút trống Cl- Cl2 thay hai nút trống của Cl- 22 Chứa lỗ trống anion (electron) Ví dụ: Na1+xCl, Zn1+xO với x « 1 Khi đun nóng ZnO: Khi khuyết tật Schottky Khi khuyết tật Frenkel 23 + Do kim loại có nhiều hóa trị + Do thêm phụ gia Ví dụ: Fe1-xO, Ni1-xO với x « 1 do Fe2+ có lẫn 1 ít Fe3+ Ví dụ: thêm SrCl2 vào NaCl →Fe1-xO = Fe1-3x2+Fe2x3+VxO → Na1-2xSr2xVNa... tan xen kẽ các nút mạng của tinh thể Yêu cầu: bán kính chất tan nhỏ như H, C, B, N 25 Dung dịch rắn thay thế Dung dịch rắn xen kẽ 26 Thay thế đồng hình - Các phần tử đồng hình: Bán kính tương đương nhau (sai lệch không quá 15%) Cấu trúc gần giống nhau Hóa trị, số phối trí gần giống nhau Cấu hình electron, độ phân cực Ví dụ: Bán kính Ca2+ và Na+ là 0,104nm và 0,098nm → có thể tạo dung dịch rắn muối Ca2+... hình electron, độ phân cực Ví dụ: Bán kính Ca2+ và Na+ là 0,104nm và 0,098nm → có thể tạo dung dịch rắn muối Ca2+ trong mạng muối Na+ và ngược lại Bán kính K+ là 1,33nm lệch so với Na+ gần 40% → không thể tạo dung dịch rắn ở nhiệt độ thường mà ở nhiệt độ cao 27 28 Phụ gia ion có hóa trị lớn hơn Phụ gia ion có hóa trị nhỏ hơn - Trống cation Vd: NaCl và CaCl2 → Na1-2xCaxVxCl - Trống anion Vd: ZrO2 và . chất: Khuyết tật nội tại Khuyết tật ngoại lai Ví dụ: chất bán dẫn n của Si có lẫn AS 5 Theo mạng lưới tinh thể: Khuyết tật điểm Khuyết tật đường Khuyết tật mặt Khuyết tật vùng (khuyết tật khối) 6 Sai. 0 K Tinh thể thực  do tác dụng nhiệt độ, các nguyên tử di chuyển tạo khuyết tật  phần lớn các tinh thể có nồng độ khuyết tật trên 1% 4 Theo thành phần hóa học: Khuyết tật hợp thức Khuyết tật. LOGO 1 CHCHƯƠƯƠNG 3: KHUYNG 3: KHUYẾẾT TT TẬẬT TINH THT TINH THỂỂCHCHƯƠƯƠNG 3: KHUYNG 3: KHUYẾẾT TT TẬẬT TINH THT TINH THỂỂ 2 3 Tinh thể hoàn thiện:  được phân bố vào đúng

Ngày đăng: 31/07/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w