7 a = PhD 20 ReJ + Ph 1,3 Đối với các mối hàn theo chu vi : J = 1 Đối với các mối hàn dọc: - Nếu từng mối hàn được chụp bằng tia bức xạ: J=1; - Nếu mối hàn được chụp bằng tia bức xạ điểm (xem hình 5 và 7.2.2): J = 0,9; - Nếu mối hàn không chụp được bằng tia bức xạ (chỉ với thép các bon): J= 0,7; Chiều dầy thành chai nhỏ nhất, xem 5.5 5.3 Thiết kế phần máy lõm 5.3.1 Hình dạng đáy của chai chứa khí phải thỏa mãn các điều kiện sau đây: - Đối với đáy lõm cầu: R Đường; r 0,1; Đường ; h 4b (hình 4a). - Đối với đáy hình elip : H 0,192 D; h 4b (hình 4b) 5.3.2 Chiều dầy của đáy chai chứa khí không được nhỏ hơn giá trị tính theo công thức: a = P h DC 8 20 Re + Ph 1,3 Trong công thức này C là hệ số hình dạng có giá trị phụ thuộc vào tỷ số H/D. Giá trị của C có thể xác định trên đồ thị hình 1. 5.4 Thiết bị đáy lồi của chai đựng khí không ăn mòn (xem hình 6). Đáy lồi phải có phần phủ lên nhau nhỏ nhất là 4a và chiều dầy nhỏ nhất là 2a. 5.5 Chiều dầy nhỏ nhất của hình chai 5.5.1 Chiều dày tính theo 5.2 hay 5.3.2 nếu nhỏ hơn 2 mm hay 1,8 mm khi tỷ số L/D < 5 thì chiều dày cho phép nhỏ nhất của phần hình trụ và phần đáy chai phải thỏa mãn (bằng) giá trị lớn nhất của các chiều dầy tiêu chuẩn sau đây: D a b > + 1 mm 250 a = b > 1, 5 mm a và b không được nhỏ hơn giá trị được tính bằng các công trong 5.2 và 5.3. Giá trị 1,8 mm có thể được thay thế cho 2 mm nếu tỷ số L / D có giá trị lớn nhất bằng 5 và cho phép chiều dầy có dung sai dương. 5.5.2 Một trong các yêu cầu 5.2 và 5.5.1 của phần hình trụ kết hợp với phần đáy trử những điều quy định trong 5.5.3 cũng phải thỏa mãn các yêu cầu nêu trong 5.2 đối với thân hình trụ. 9 5.5.3 Phương trình nêu trong 5.2 không áp dụng cho trường hợp chiều dài của phần hình trụ của chai chứa khí đo từ đỉnh của các phần vòm của hai đầu không lớn hơn . Trong trường hợp này chiều dầy của thành chai không được nhỏ hơn chiều dầy của phần vòm (xem 5.3.2). 6. Chế tạo và trình độ công nhân 6.1 Điều kiện hàn Mỗi người sản xuất, trước khi tiến hành sản xuất chai chứa khí với thiết kế cho trước phải có công nghệ hàn và thợ hàn phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia. Các hồ sơ về sự phân loại như vậy phải được người sản xuất lưu trữ. a) Các phép thử phải được tiến hành theo nguyên tắc là các mối hàn phải là đại diện cho các mối hàn trong sản xuất. b) Các thợ hàn phải trải qua các kỳ thi đối với loại hình công việc và công nghệ liên quan. c) Cần phải kiểm tra lại quy trình công nghệ cũng như thợ hàn nếu có sự thay đổi so với các quy định trong tiêu chuẩn phân loại. 6.2 Thép tấm và các phần dập Trước khi lắp ráp, các phần chịu áp lực của chai phải được kiểm tra bằng mắt thường về độ đồng đều chất lượng và không được có các khuyết tật có hại. 6.3 Các mối hàn 6.3.1 Việc hàn các mối hàn dọc hay vòng quanh chu vi phải tiến hành bằng các máy hanan tự động. bD2 10 6.3.2 Số lượng mối hàn dọc không lớn hơn một, phải là mối hàn kiểu giáp mép. 6.3.3 Số lượng mối hàn chu vi không được lớn hơn hai, phải là mối hàn giáp mép hoặc được hàn giáp mép có tấm lót gỗ hay được hàn chồng mép lên nhau. Các mối hàn phủ lên nhau phải có độ phủ lên nhau nhỏ nhất là bốn lần chiều dầy danh nghĩa của tấm thép và phải tuân theo 6.4.4. 6.3.4 Vị trí của tất cả các lỗ phải được bố trí ở đáy của chai. Mỗi lỗ trên chai phải được gia công bằng một đầu nối bằng thép hàn được , tương thích và được hàn chắc chắn, được thiết kế để đảm bảo độ bền và tránh tập trung ứng suất có hại. Mối hàn các đầu mối phải không được trùng với các mối hàn dọc và chu vi. Nếu độ kín giữa van và chai được đảm bảo bằng kim loại (ví dụ: đồng) thì một đầu nối van bên trong thích hợp có thể được lắp vào chai bằng một phương pháp không đảm bảo độ kín khít riêng. 6.4 Mối hàn 6.4.1 Trước khi chai được hàn kín thì phải kiểm tra mối hàn dọc bằng mắt ở cả hai phía. Các mối hàn dọc không được nối tiếp nhau liên tục. 6.4.2 Tất cả các mối hàn phải đều đặn không được có vết lõm và phải kết hợp với vật liệu nền mà không được cháy chân hay ngắt quãng. 6.4.3 Các mối hàn giáp mép và các mối hàn lồng mép phải được hàn ngấu, không được ngắt quãng. 6.4.4 Đối với các mối hàn chu vi chồng mép thì chân mối hàn phải chịu ứng suất cắt, ít nhất phải bằng 2 lần chiều dầy nhỏ nhất của thành chai được tính theo 5.2 11 Các mối hàn chồng mép chỉ được cho phép sau khi đã thử mỏi đạt yêu cầu theo quy định trong phụ lục A. 6.5 Độ tròn Độ không tròn bên ngoài của vỏ hình trụ phải được giới hạn sao cho sự khác nhau giữa đường kính ngoài lớn nhất và nhỏ nhất trên cùng một mặt cắt ngang không được lớn hơn 1% giá trị trung bình của các đường kính này. 6.6 Các chi tiết phụ không chịu áp lực 6.6.1 Phần cổ, chân, tay, phần lồi, tấm lót và các vòng đệm không chịu áp lực của khí chứa trong chai có thể được gắn vào chia bằng cách hàn miễn là các phần này được làm bằng thép hàn được và tương thích. 6.6.2 Mỗi một chi tiết phụ này phải được thiết kế để có thể kiểm tra từng mối hàn, mà chúng không được tiếp xúc với các mối hàn dọc hay chu vi và được thiết kế sao cho tránh được thấm nước. 6.6.3 Phần đệm chân phải có độ bền thích hợp và được gắn vào chai để đảm bảo độ cân bằng và được hàn sao cho có thể kiểm tra mối hàn xung quanh ở đáy. Phần chân phải được thoát nước một cách thích hợp và phần không gian bị che khuất chân phải được thông thoáng thích hợp. 6.7 Bảo vệ van 6.7.1 Các van của chai có dung tích chứa lớn hơn 5 lít nước phải được bảo vệ để tránh các hư hỏng gây thoát khí bằng cách thiết kế van hay chai (chẳng hạn như màng bảo vệ) hoặc bằng mũ bảo vệ được vặn chặt vào hay lắp chặt vào. 12 6.7.2 Khi thiết kế quy định có mũ bảo vệ hay mũ hở thì chúng không được tiếp xúc với bất kỳ bộ phận nào của van. 6.7.3 Các yêu cầu của 6.7.1 có thể được bỏ qua khi các chai được đóng thùng hay khi đã có sự bảo vệ van một cách hữu hiệu khác. 6.8 Làm kín các lỗ Khi các chai được cung cấp mà không lắp các van hoặc các thiết bị an toàn thì tất cả các lỗ phải được bịt kín bằng nút làm bằng vật liệu không hấp thụ để bảo vệ ren chai và chống sự xâm nhập của độ ẩm. 7. Kiểm tra bằng tia bức xạ. 7.1 Yêu cầu chung Việc kiểm tra bằng tia bức xạ phải tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn quốc gia. Giảm đồ tia bức xạ chỉ ra sự xuyên thấu toàn bộ của mối hàn và mối hàn không được chứa các khuyết tật có hại, đặc biệt là khi kiểm tra lại cho toàn bộ lô. 7.2 Yêu cầu kiểm tra bằng tia bức xạ 7.2.1 Đối với các chai có J = 1, toàn bộ chiều dài của mối hàn dọc của vỏ mỗi sản phẩm phải được kiểm tra bằng tia bức xạ. Ngoài ra, cứ 250 chai sản phẩm thì một chai phải kiểm tra bằng tia bức xạ chỗ giao nhau của các mối hàn dọc và mối hàn chu vi như đã chỉ ra trong hình 5. 7.2.2 Đối với các chai có J = 0,9, cứ 250 chai sản phẩm thì có một chai phải được kiểm tra bằng tia bức xạ chỗ giao nhau của mối hàn dọc và mối hàn chu vi như đã chỉ ra trong hình 5. . của khí chứa trong chai có thể được gắn vào chia bằng cách hàn miễn là các phần này được làm bằng thép hàn được và tương thích. 6.6 .2 Mỗi một chi tiết phụ này phải được thiết kế để có thể kiểm. chỉ ra trong hình 5. 7 .2. 2 Đối với các chai có J = 0,9, cứ 25 0 chai sản phẩm thì có một chai phải được kiểm tra bằng tia bức xạ chỗ giao nhau của mối hàn dọc và mối hàn chu vi như đã chỉ ra. toàn bộ của mối hàn và mối hàn không được chứa các khuyết tật có hại, đặc biệt là khi kiểm tra lại cho toàn bộ lô. 7 .2 Yêu cầu kiểm tra bằng tia bức xạ 7 .2. 1 Đối với các chai có J = 1, toàn