Sao con tôi lại… thiếu? “Thú thật, nghe cô giáo nói mình bất ngờ lắm vì ngày thường vẫn cho con ăn uống đầy đủ. Cháu đi học mẫu giáo ở trường, cô cũng rất cố gắng ép cho cháu ăn. Thiếu chất thế nào được?” Tình trạng thiếu chất, cụ thể là thiếu vi chất rất phổ biến ở trẻ em Việt Nam (google image) Đi họp phụ huynh ở trường Mẫu giáo, chị Hồng Ngoan (Q.10) khá bất ngờ khi nghe cô giáo nhắc: "Mắt bé ngày càng kém, nhìn vật gì cũng phải dí sát mắt vào. Chiều cao của bé cũng thấp hơn so với chuẩn. Chị nên đưa bé đến Trung tâm Dinh dưỡng khám xem. Em lo bé đang bị thiếu chất”. Sao con tôi lại… thiếu? Chị Ngoan chia sẻ: “Thú thật, nghe cô giáo nói mình bất ngờ lắm vì ngày thường vẫn cho con ăn uống đầy đủ. Cháu đi học mẫu giáo ở trường, cô cũng rất cố gắng ép cho cháu ăn. Thiếu chất thế nào được?” Thật ra, tình trạng thiếu chất, cụ thể là thiếu vi chất rất phổ biến ở trẻ em Việt Nam, kể cả với những trẻ sống ở thành thị, gia đình có điều kiện kinh tế tốt và ăn uống có vẻ như “thịt cá ê hề”. Cô giáo Hồng Vân, trường Mầm non 26, Q. Bình Thạnh cho biết: “Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ như ăn không đủ lượng (trẻ ăn ít, trẻ bị bệnh…), thức ăn giảm chất lượng (do bảo quản), do sự tương tác của các loại thực phẩm, chế độ dinh dưỡng của trẻ không phong phú thừa chất nọ nhưng lại thiếu chất kia”. Giải thích rõ hơn khái niệm và vai trò của vi chất, Bác sỹ Đào Thị Yến Thùy, TT dinh dưỡng TP. HCM nhấn mạnh: Gọi là “vi chất dinh dưỡng” vì cơ thể mỗi người chỉ cần chúng với một lượng rất nhỏ. Vi chất dinh dưỡng bao gồm các vitamin tan trong nước như vitamin nhóm B, C; các vitamin tan trong chất béo là vitamin A, D, E, K; các chất khoáng như canxi, kẽm, mangan, magiê. Việc cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn như thịt, cá, gan, trứng, rau lá xanh đậm, củ quả vàng, các loại đậu, ít nhiều gây khó khăn cho các bà mẹ, vì không phải ai cũng có đủ thời gian để cho con có được một thực đơn đầy đủ tất cả vi chất cần thiết. Thêm vào đó, vi chất lại rất dễ mất đi trong quá trình chế biến món ăn. Cũng chính vì lý do này mà tình trạng trẻ thiếu vi chất ở Việt Nam vẫn rất phổ biến. Kết quả nghiên cứu khoa học trên diện rộng được thực hiện gần đây của Viện Dinh Dưỡng dưỡng quốc gia ở trẻ từ 2-5 tuổi tại 63 tỉnh thành trên cả nước cho thấy tỷ lệ trẻ thấp còi vẫn còn ở mức cao là 29,05%. Lượng Canxi trong khẩu phần ăn hằng ngày của trẻ vẫn còn thấp, đặc biệt là ở khu vực miền núi phía Bắc chỉ đạt mức 49% so với nhu cầu. Tỷ lệ thiếu các vi chất khác góp phần quan trọng trong việc phát triển chiều cao vẫn còn đáng chú ý, điển hình như tỷ lệ thiếu Kẽm từ 15-30%, tỷ lệ thiếu Magiê đến 59,5%. Bên cạnh đó, có từ 9,3% đến 14% trẻ đang thiếu Vitamin A. Hiện nay lượng vitamin A trong khẩu phần ăn chỉ mới đáp ứng được 65% nhu cầu của trẻ. Làm cách nào bổ sung vi chất cho trẻ? Để khắc phục tình trạng thiếu vi chất ở trẻ, nhà trường và gia đình đã phải phối hợp để thực hiện nhiều biện pháp, trong đó có việc bổ sung cho trẻ khẩu phần sữa với công thức dinh dưỡng đặc thù cho trẻ em Việt Nam, có bổ sung đầy đủ những vi chất còn thiếu. Có thể nói, đây là một cách làm rất đáng được khuyến khích. Hiện nay trên thị trường đã có sản phẩm sữa có công thức bổ sung vi chất như sữa Vinamilk với công thức tiên tiến ADM + phù hợp với thể trạng của trẻ em Việt Nam, giúp bổ sung những vi chất quan trọng như Canxi, Vitamin A, Vitamin D3, Magiê, Mangan và Kẽm, giúp bé không chỉ cao lớn vượt trội mỗi ngày mà con giúp mắt bé sáng hơn. Ba ly sữa Vinamilk mỗi ngày, cộng với khẩu phần ăn hợp lý là một cách đơn giản và hiệu quả giúp cho trẻ có được đầy đủ những vi chất cần thiết, giảm được nguy cơ mắt kém và thấp còi cũng như giúp trẻ phát triển hoàn thiện cả thể chất lẫn tinh thần. Sữa Vinamilk bổ sung vi chất mới với công thức tiên tiến ADM+giúp bổ sung những vi chất quan trọng như Canxi, Vitamin A, Vitamin D3, Magiê, Mangan và Kẽm, giúp bé không chỉ cao lớn vượt trội mỗi ngày mà còn giúp mắt bé sáng hơn. Hãy nhớ nhắc bé uống 3 ly sữa Vianmilk mỗi ngày vì một thế hệ Việt Nam tương lai “Sáng tầm nhìn, Cao tầm với”. Theo Thời trang trẻ . Sao con tôi lại… thiếu? “Thú thật, nghe cô giáo nói mình bất ngờ lắm vì ngày thường vẫn cho con ăn uống đầy đủ. Cháu đi học mẫu giáo ở trường,. xem. Em lo bé đang bị thiếu chất”. Sao con tôi lại… thiếu? Chị Ngoan chia sẻ: “Thú thật, nghe cô giáo nói mình bất ngờ lắm vì ngày thường vẫn cho con ăn uống đầy đủ. Cháu đi học mẫu giáo. các loại đậu, ít nhiều gây khó khăn cho các bà mẹ, vì không phải ai cũng có đủ thời gian để cho con có được một thực đơn đầy đủ tất cả vi chất cần thiết. Thêm vào đó, vi chất lại rất dễ mất đi