Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
267,36 KB
Nội dung
VIII Những tượng liên quan tới sức khỏe 129 Những khó chịu trẻ em Ngày nay, người ta hay gộp chung cụm từ nhiều mơ hồ "những khó chịu trẻ em" Những tượng rối loạn xảy đột ngột như: tím tái đột ngột ngừng thở, chân tay mềm nhũn, ngất lên co giật Những tượng xảy thời gian ngắn - vài phút hay vài giày - qua cháu bé sǎn sóc (lay người, vuốt ngực, tay, chân ) lại bị trở lại, để lại di chứng Nguyên nhân nhiều như: bị rối loạn tiêu hóa, tim mạch hơ hấp bị nghẹn thở Bác sĩ phải tìm nguyên nhân đề phương pháp chữa trị hữu hiệu, phương pháp phịng bệnh 130 Tiếng khóc Bé Khi Bé chưa biết nói tiếng khóc Bé phương tiện thông tin với người lớn trạng thái mình, khó chịu hay dễ chịu, cần gì, muốn gì, đau hay sợ Do đó, người lớn cần hiểu tiếng khóc Bé muốn diễn đạt điều gì? Bé ĐóI: khóc to, lâu Bé ĐAU: khóc ré lên, to nhỏ tùy theo bi đau hay nhiều Bé ĐAU RÂM RAN, KHó CHịU: tiếng khóc đều, rặn ra, dai dẳng Bé Quấy, LàM NũNG: khóc Các bà mẹ người dễ thơng hiểu tiếng khóc ý tới nét mặt, động tác tay chân, cách nằm, quẫy, nhịp thở v.v Bé Thí dụ Bé khóc vào buổi chiều cần ị Bất ré lên hay rên khẽ: Bé bị đau tai đau bụng 131 Cơn khóc Trẻ em thường có gào, khóc, mặt xanh phải nhịn thở Có cháu ngất lát Tuy tượng dễ gây xúc động cho người lớn, khơng có nguy hiểm Các cháu có tính hay hờn, dỗi thường có Các bác sĩ khuyên bạn cách chữa là: làm cho cháu không tin vào kết việc lấy tiếng khóc làm vũ khí để yêu sách người lớn 132 Mệt Mấy tuần nay, sắc mặt bạn tái nhợt, mắt thâm quầng, nét mệt mỏi Cháu không chịu chơi, ngậm ngón tay khơng chịu ǎn Cháu muốn nằm dù thân nhiệt không cao, không sốt Sự mệt mỏi cháu phát triển thể bị ngủ ngày vừa qua ngủ muộn, dậy sớm để tới trường, khơng ngủ tiếng ồn ra-đi-ơ, ti-vi Nhưng có thể, dấu hiệu việc cháu "sắp bị bệnh" Cần cho cháu tới bác sĩ để khám bệnh 133 Mỏi nhức lớn Khi đứa trẻ bị đau lâu, đau đau lại cần phải khám bác sĩ Vì ngồi tượng nhức mỏi tuổi lớn, có nguyên nhân khác nhức bị đau họng chẳng hạn Khi bị đau chứng bệnh đó, thường có tượng kèm theo như: thân nhiệt tǎng, người mệt, sút cân, hay chảy máu cam Chỗ đau sờ thấy nóng bị tấy đỏ 134 Ngủ không yên giấc Hiện tượng trẻ em ngủ khơng đẫy giấc khó ngủ thường xảy thời gian ngắn không nghiêm trọng Tuy vậy, làm ảnh hưởng tới sức khỏe cháu làm cho gia đình lo lắng, nhiều nguyên nhân gây mọc rǎng, viêm tai, viêm họng, khó thở Nhiều lại trẻ nóng q, mặc quần áo bó sát mình, trẻ đái dầm phòng ngủ sáng hay ồn q Ngồi ngun nhân trên, số cịn lại nguyên nhân tâm lý Sợ HãI LàM MấT NGủ - Từ tuổi trở đi, trẻ em thường khó ngủ sợ bóng tối, sợ ngủ Trước ngủ, cháu địi có người lớn bên cạnh, ngủ đồ chơi quen thuộc nựng nịu, vuốt ve Tất việc chứng tỏ cháu lớn trước, cảm nhận trạng mơi trường chung quanh Nếu đòi hỏi cháu xảy cách đột ngột kéo dài, người lớn cần phải tìm hiểu ngun nhân Có cháu khơng muốn phải nằm giường có chấn song chung quanh nứa Hoặc cháu hay nằm mơ thấy cảnh sợ hãi, đến tối nghe thấy mẹ khóc sụt sùi chuyện bố cháu phải vắng nhà Một cháu bé khác, lần ngủ lần người lớn phải khó nhọc dỗ dành, ép buộc đánh vật với cháu, không ý hiểu tâm lý cháu, muốn đợi mẹ làm - mẹ cháu làm y tá thường muộn - ngủ yên giấc thấy mẹ nhà Biết yêu cầu cháu, làm cho cháu yên tâm mang lại cho cháu giấc ngủ ngon XúC ĐộNG Và KíCH THíCH GÂY KHó NGủ - Có nhiều nguyên nhân làm cho cháu nhỏ khó ngủ buổi tối Có cháu khó ngủ ban ngày ngủ giấc dài nhà trẻ Có cháu có thói quen ngủ sớm, ngày bố mẹ vắng nhà, tới buổi tối gặp con, nên vui đùa nựng nịu cháu làm cháu giấc xúc động, vui mừng trước ngủ, làm cho cháu khó vào giấc ngủ Trước ngủ, khơng nên làm cháu bị kích thích cho cháu tập đi, tập nói, địi hỏi q cháu vấn đề Các cháu nhỏ, chưa thích ứng với thời gian làm việc dài Nếu cháu phải học mệt trường, đến tối cháu bị khó ngủ DậY SớM - Có nhiều cháu bé có thói quen dậy sớm Để cháu khỏi quấy thời gian chờ bữa ǎn sáng nên nghĩ việc để cháu làm giải trí Khi cháu ngủ buổi tối, để số đồ chơi bên cạnh cháu Khi thức dậy, cháu chơi giường Nếu cháu dậy sớm quá, nên cắt bớt giấc ngủ ban ngày cho cháu ngủ chậm vào buổi tối Những cháu bắt buộc phải dậy sớm bố mẹ - để bố mẹ đưa tới nhà trẻ làm cần phải cho ngủ sớm, để đảm bảo thời gian ngủ, không bị ảnh hướng tới sức khỏe NHữNG LIềU THUốC NGủ - Như nói phần trên, cháu bé khó ngủ, khóc đêm làm người lớn vừa lo lắng, vừa ngủ lây làm cǎng thẳng thần kinh nhà Nhưng biết lo cách đối phó trước, nhiều đơn giản: bình sữa ấm sửa soạn từ lúc tối, nhiều cần nước ấm bình thơi đủ làm cháu lại n trí ngủ tiếp Tóm lại, để chữa bệnh khó ngủ cho cháu, phần lớn trường hợp khơng cần dùng thuốc Cần tìm hiểu ngun nhân đáp ứng yêu cầu tâm lý cháu đủ Bởi vậy, nhiều bố mẹ cháu cần nhờ tới giúp đỡ bác sĩ chuyên khoa tâm lý vấn đề 135 Run, giật Các trẻ sơ sinh dễ bị giật mình: co tay chân, run cằm, run người lý bình thường (tiếng động, ánh sáng) Trong tắm thay tã lót Hiện tượng thường hệ thần kinh cháu cịn non mà thơi Các cháu lớn hơn, hay giật run người có việc làm cháu cảm động 138 Sốt - Cách hạ sốt Chúng ta xác định cháu bé bị sốt nhiệt độ lấy hậu môn cháu cao 37,5oC Thân nhiệt bình thường người buổi sáng 36,5oC buổi chiều 37,5oC Tuy vậy, ta lấy thân nhiệt cháu bé hoạt động, chạy nhảy, chơi đùa mà không cháu có thời gian nghỉ ngơi thân nhiệt cháu 38oC SốT Là Gì ? Sốt dấu hiệu thể chống lại xâm nhập từ bên ngồi vào vi trùng hay vi rút Nhưng lúc cháu sơ sinh bị sốt ǎn sữa đặc q, sưởi nóng q, thể bị nước mà khơng uống đủ để bù lại, phịng ngủ hay thời tiết khô v.v NÊN LấY NHIệT Độ CHO CáC CHáU VàO lúC NàO? Sốt dấu hiệu bệnh Khi thấy đứa trẻ không chịu ǎn, bàn tay nóng việc cần làm lấy thân nhiệt, (cặp sốt) cho cháu Nói chung, cháu có dấu hiệu khơng bình thường, nên cặp sốt để biết thân nhiệt cháu, không nên lúc cặp sốt đâm lo lắng khơng đâu việc KHI NàO CầN ĐƯA CHáU Bé TớI BáC Sĩ ? Nếu cháu sốt 37,5oC, tháng tuổi Khi thân nhiệt cháu từ 39oC trở lên (đối với cháu lớn) Nếu nhiệt độ cháu 37oC lúc sáng, 38oC lúc chiều sốt nhẹ liền 4, ngày Trong thời gian cháu bị bệnh, thân nhiệt tǎng lên Như có biến chứng Bác sĩ tới thǎm cho uống thuốc Nhưng 2, ngày qua mà bệnh không thuyên giảm Tuy vậy, người lớn nên giữ bình tĩnh Việc chữa trị cần có thời gian CầN CHú ý TớI CáC BIểU HIệN Gì, TRƯớC KHI Đưa CHáU TớI BáC Sĩ ? Người sǎn sóc cháu bé nên ý quan sát biểu bệnh cháu, để trả lời bác sĩ câu hỏi sau: - Cháu có nơn khơng? Có ho khơng? - Người cháu có lên vết khơng? - Họng cháu nào? - Lưỡi cháu nào? - Phân cháu có khác thường khơng? - Cháu có chịu ǎn khơng? Có Gì Lạ NếU THÂN NHIệT CHáU TǍNG NHANH? Thân nhiệt trẻ em dễ tǎng nhanh cao so với người lớn Bởi không nên vội lo lắng Một cháu bé sốt 38oC liền hôm đáng lo cháu khác 40oC họng đỏ Có số cháu dễ có nhiệt độ cao cháu khác bị sốt Có CầN LàM CHO NHIệT Độ CủA CHáU Bé Hạ XUốNG NGAY KHôNG ? Nhiều bà mẹ thấy thân nhiệt cao, muốn cho thân nhiệt cháu hạ xuống nghĩ thân nhiệt cao bệnh, làm cho thân nhiệt xuống giảm bệnh hay hết bệnh Thật nhận thức sai lầm, nguy hiểm Quả thật, sốt gây mệt Các cháu bé tuổi, sốt cao gây co giật Tuy vậy, thân nhiệt thước đo tình hình bệnh để báo cho bác sĩ biết Người ta dùng thuốc để làm hạ nhiệt độ xuống, bệnh chưa khỏi Bởi vậy, thời gian điều trị bệnh cho cháu bé, dù thân nhiệt cháu xuống, cháu đỡ sốt hay không sốt nữa, ta phải tiếp tục ý theo dõi cẩn thận cháu chưa khỏi bệnh Nên nhớ: khỏi sốt chưa phải khỏi bệnh LàM THế NàO Để Hạ NHIệT Độ ? Người ta thường dùng thuốc hạ nhiệt aspirin paracetamol phương pháp khác tắm, chườm lạnh, nước đá SAU KHI RA VIệN RồI, KHỏNG CầN ĐO NHIệT Độ Khi bác sĩ nói : "Cháu bé khỏi, viện rồi!" bà mẹ không cần phải tiếp tục nhiệt dộ cho cháu Nếu cháu có nhiệt độ 37,2oC buổi sáng khơng có đáng lo ngại điều cốt yếu là: cháu có chịu chơi chịu ǎn không? THÂN NHIệT ThấP QUá Sau khỏi bệnh, có thân nhiệt cháu bé 36oC 3, hơm liền khơng có đáng lo ngại trừ trường hợp với trẻ sơ sinh THÂN NHIệT ĐảO NGƯợC BấT THƯờNG Một số trẻ sơ sinh có 37,7oC buổi sáng 37oC buổi chiều nguyên nhân TAI-MũI-HọNG, cần phải ý sau 137 Mơ hoảng ban đêm Giữa đêm, đứa trẻ thức dậy, hốt hoảng Cháu ngồi lên, sợ hãi nhìn xung quanh khơng biết phát hoảng thế, nhớ lơ mơ vừa thấy giấc mơ Sau đó, cháu lại yên tâm nằm xuống, ngủ tiếp Đôi cháu kêu lên, vẻ sợ hãi lúc thức dậy, bước xuống khỏi giường để tới nép trốn góc nhà Nếu người lớn tới, cháu bám vào chân cho đỡ sợ, mắt vắn nhắm nghiền khơng biết ơm chân Cháu nói lắp bắp vào bóng tối hay khoảng khơng, nơi có hình ảnh cháu vừa tưởng tượng nhìn thấy Trong trường hợp vậy, người lớn nên giữ im lặng, không cần đánh thức cháu dậy Chỉ lát sau, cháu bình tĩnh ngủ trở lại Buổi sáng thức giấc, cháu quên hết tất việc xảy đêm qua NGƯờI LớN NÊN LàM Gì ? Nếu cháu thức dậy, nên lại ngồi gần, cầm tay cháu hỏi cháu giọng bình tĩnh Nếu cháu muốn kể nội dung giấc mơ, cháu kể hết Nếu cháu muốn bật đèn, nên cửa để đèn nơi khác chiếu vào phòng, bật đèn đêm Khơng cần ánh sáng chói KHƠNG NÊN - Khơng nên la mắng chế giễu, cho cháu nhút nhát, làm cháu sợ Khơng nên mà đưa cháu sang ngủ chung với người lớn Làm vậy, cháu bé quen thấy ngại ngủ HãY TìM NGUYÊN NHÂN NHữNG GIấC MƠ - Trẻ em độ tuổi từ đến tuổi thường có giấc mơ ngắn Những giấc mơ có tác dụng làm thần kinh cháu thư giãn, làm mờ tn óc hình ảnh hoạt động cháu nhìn thấy xung quanh ngày Nhưng cháu mê sảng ln sợ buổi tối phải tìm nguyên nhân Nhiều khi, nguyên nhân bình thường như: giường chật quá, quần áo cháu mặc ngủ bó sát vào người quá, cháu bị nóng, bị tức ngực đắp q nhiều chǎn Có lại bữa cơm chiều ǎn no hay vừa coi chuyện đáng sợ tivi Đôi khi, cháu phải mang theo nỗi lo sợ vào giường ngủ bố mẹ lệnh: "Cấm đái dầm?" Cháu sợ thức dậy, bị anh chị em chế diễu v.v Nếu bạn ý tránh gâcho cháu điều xúc động ảnh hưởng mà cháu tiếp tục mê hoảng sợ buổi tối, nên nói với bác sĩ để chữa trị cho cháu phương pháp tâm lý Người lớn nên hiểu theo trẻ nhỏ buổi tối sau: buổi tối phải xa cách người - cháu ngủ - buổi tối đáng sợ hãi, vật biến khơng trơng thấy, kể nét mặt thân yêu bố mẹ sẵn sàng bảo vệ cháu lúc ban ngày Dùng thuốc không chữa trị tận gốc tượng mơ hoảng trẻ em Cần có sǎn sóc tình cảm người thân cộng tác chun gia tâm lý 138 Tốt mồ Tốt mồ hôi biện pháp quan trọng thể để chống lại nhiệt độ Trước than thở: "Con hay đổ mồ hôi nhiều quá!' bà mẹ nên tìm nguyên nhân làm Bé Vì đắp nhiều chǎn mền cho cháu quá: việc làm có hai điểm khơng có lợi Một là: mồ nhiều, cháu bé dễ bị cảm từ trạng thái bị nóng sang bị lạnh Hai là: đắp nhiều chǎn, mặc nhiều áo làm cho thể Bé không quen chống chọi với lạnh, trở nên yếu ớt đứa bé khác Cũng có đứa trẻ hay tốt mồ nhiều trẻ khác Đấy đặc tính cháu mà thơi NÊN LàM Gì KHI Bé SốT Và TT Mồ HóI Đó chuyện thường, khơng có đáng lo ngại Thay quần áo, tã lót lau khô cho Bé để Bé khỏi bị lạnh Cho Bé uống nước Việc quan trọng thể Bé bị thiếu nước Cho cháu bé sơ sinh bú bình nước Nếu cháu lớn hơn, cho uống nước trái cáy Xem có phải cháu mặc nhiều quần áo hay đắp nhiều mền không ? Xem có phải phịng nóng q khơng ? 139 Nghiến rǎng bắp toàn thân thư giãn tới mức, có cháu tè dầm Sau đó, cháu thiếp giấc ngủ Khi tỉnh dậy, cháu khơng biết việc vừa xảy với thân Có trường hợp tượng xảy không đầy đủ trên, có tượng cong cứng người ngược lại, người mềm rũ, cộng với vài co giật thân thể, mắt lờ đờ Hoặc Bé tỉnh táo, khơng nói được, thể bị co giật vài nơi Bé vừa thức dậy, giấc ngủ Có cháu nhỏ - tháng có biểu co giật Lại có cháu từ tuổi trở lên, có lúc bị mê, khơng biết vài giây Động kinh chứng bệnh cần phải chữa trị lâu, nhiều công sức, ngày nay, khơng cịn bệnh khơng thể chữa khỏi, phải chữa suốt đời Người ta coi số trường hợp loại bệnh nhẹ, rằng, bệnh cần tới sǎn sóc bác sĩ chuyên ngành Khi thời gian chữa trị, cháu cần theo dõi ngày Nhưng nǎm liền mà cháu không lên có triệu chứng ngưng việc thuốc thang, điều trị Chỉ cần ý tổ chức sinh hoạt cho có nề nếp, bảo đảm cho cháu không bị ngủ Các nhà tâm lý học cho nên để cháu tới trường đứa trẻ bình thường khác Khơng nên lúc ý tới cháu làm làm cho tinh thần cháu bị cǎng thẳng Các cháu bị chứng động kinh vắn tham gia hoạt động thể dục thể thao, kể bơi lội, phải có người canh chừng Điều cốt yếu việc chǎm sóc cháu bị chứng bệnh giúp đỡ cháu phát triển bình thường mặt tinh thần thể chất 145 Bé ǎn ngon miệng, ǎn Tại sao? Nhiều bà mẹ mong mỏi cho ǎn ngon miệng, ǎn Vấn đề rộng nên chuyển thành vấn đề: "Nuôi cho khỏe Bởi nhiều cháu có tính khó ǎn, ǎn sức khỏe tốt Thế Vấn đề Bé không chịu ǎn nói tới phần trên, phần nhiều nguyên nhân tâm lý phần này, ý tới : "Tại cháu ǎn khỏe ?" Đối với cháu nhỏ, việc cháu ǎn nhiều không đáng mừng không đáng lo Vì dịng dõi cháu có người to béo cháu có xu hướng ǎn nhiều để thành to béo mai sau, thành người bụng phệ! Điều chẳng hay gì! Nhưng cháu ǎn nhiều mà tạng người bình thường hay ốm yếu nên nghĩ tới việc chữa trị cho cháu bệnh giun sán bệnh tiểu đường 146 Bé không chịu ǎn Hiện tượng trẻ em khơng có bệnh tật mà biếng ǎn, hay không chịu ǎn phần lớn nguyên nhân tâm lý Bé bị bệnh Đối với trẻ sơ sinh Vấn đề có liên quan tới rối loạn quan hệ mẹ Trước hết, không nên xếp vội cháu sau vào loại biếng ǎn: - Các cháu có tính ǎn thất thường, nhiều, cách tự nhiên - Các cháu hay ǎn vặt, lúc đến bữa, ǎn ǎn Trên thực tế, cộng lần ǎn vặt vào bữa chính, cháu ǎn đủ Các cháu đáng để ý sǎn sóc, có tượng sau : - Bỗng nhiên bỏ ǎn hay biếng ǎn, mệt, sốt, đau bụng v.v ; - Các cháu từ - 18 tháng tuổi bị đau họng; sau tiêm chủng; mọc rǎng hay mọc rǎng; - Các cháu vừa cai sữa mẹ Ngoài ra, bà mẹ nên để ý tới nguyên nhân sau có ảnh hưởng tới việc ǎn cháu, như: thay đổi loại sữa thức ǎn mà cháu không ưa, dùng thìa, muỗng bé ǎn to quá, cho ǎn kiểu nhồi nhét làm Bé sợ, ǎn lại lau miệng, làm vệ sinh làm cháu hứng thú Với cháu biết nhận xét, việc thay đổi người cho ǎn, cách đối xử với cháu ǎn nựng nịu khuyến khích hay đe dọa, mắng cháu có ảnh hưởng, làm cho cháu chịu ǎn hay bỏ ǎn Các bà mẹ không nên máy móc giấc Cháu bé ngủ không nên đánh thức dậy ǎn buổi tối, cháu khóc cho cháu bú thêm ngồi bữa Nói chung, KHƠNG NÊN : - Bắt buộc cháu ǎn, phải ǎn hết; - Khơng cần q xác thời gian bữa ǎn; - Để cháu ǎn tự nhiên, ǎn khơng quấy rầy cháu sǎn sóc vệ sinh lau miệng, lau mặt, lau tay NÊN : - Để cho cháu ǎn tự nhiên, ham thích; - Cho ǎn khả nǎng ǎn Bé để ni dưỡng xu hướng thèm ǎn, tǎng lên bữa sau; - Nên cho ǎn chỗ tĩnh mịch, khơng có tiếng động hay nhiều người qua lại, làm cháu không chǎm tới việc ǎn Nếu cháu lớn chiều cao việc cháu phát triển chậm số cân nặng chuyện bình thường Làm cho cháu khỏi biếng ǎn chủ yếu vấn đề tâm lý, tìm cách khuyến khích cho cháu ǎn tốt Các bác sĩ yêu cầu khám bệnh cho cháu biếng ǎn thường làm cơng việc có tính cách "thủ tục" : xét nghiệm máu để đo số hồng huyết cầu, thử phân để xem có bệnh đường tiêu hóa hay khơng, thử phản ứng bệnh lao v.v , 147 Không phát triển đủ sinh Một số cháu bé sinh thiêu cân (dưới 2.500g), không đủ chiều cao Sự phát triển xảy đứa trẻ bụng mẹ Khác với trẻ đẻ non bị thiếu cân sinh khơng đủ tháng, tượng có nhiều nguyên nhân : thời gian mang thai mẹ bị bệnh bị ngộ độc dùng thuốc có nhiều độc tố, nghiện nặng thuốc v.v Cũng có bất thường thai 148 Thiếu cân Một số cháu bé không phát triển đầy đủ so với độ tuổi, đặc biệt trọng lượng Nếu khơng phải ngun nhân thiếu ǎn phần lớn Bé bị bệnh kéo dài : viêm tai giữa, viêm đường tiết niệu ; tim, thận có chỗ bị dị dạng bẩm sinh, bị bệnh đường tiêu hóa rối loạn tiêu hóa, rối loạn khả nǎng hấp thụ ruột số thực phẩm 149 Bé gầy ngày gầy Gầy bệnh Nếu cháu có tạng gầy khơng phải lo Nhưng, cháu bình thường, bị gầy đấu hiệu cần ý Nếu cháu bé gầy, khơng lớn lớn chậm bố mẹ cháu cần suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau ; Thuở nhỏ (như bé, có gầy khơng? Tuy gầy vậy, cháu có ǎn được, ngủ được, có nơ đùa vui vẻ trẻ khác không ? Nếu câu trả lời : - Có: khơng có đáng lo ngại Vì "tạng" người cháu vậy, giống tạng bố mẹ - KHÔNG: ngun nhân như: ǎn chưa đủ chất, ǎn không giấc, chế độ, ngủ không đẫy giấc, ǎn, ngủ không đủ để bồi lại sức tiêu hao lúc Bé hoạt động Nếu Bé bị gầy cách bất thường nên nghĩ tới số bệnh bệnh tiểu đường chẳng hạn 150 Tái mặt đột ngột Đứa trẻ tái mặt lại bình thường trở lại Tại ? Có điều làm Bé sợ Bé bị lạnh chǎng ? Nếu phải sưởi ấm cho Bé Sắc mặt Bé hồng trở lại Có trường hợp Bé ho, ngạt mũi nhỏ thuốc vào lỗ mũi để làm co niêm mạc, làm sắc mặt Bé tái chốc lát Còn trường hợp sau, cần phải hỏi bác sĩ: KHôNG Rõ Lý DO Gì, MặT Bé BỗNG TáI ĐI Và Bé Bị NGấT - Phải gọi bác sĩ đưa Bé tới bệnh viện Vậy điều xảy ? Bé uống thứ thuốc độc Bé, mà ta khơng biết (coi trường hợp NGộ ĐộC) Chân tay Bé có lúc co quắp lại mà ta khơng hay NếU Bé TỉNH NHƯNG Có Vẻ Bị "CHOáNG", CHÂN tay LạNH, vẻ MặT sợ Hãi - Có thể Bé bị ngộ độc bị đau vết thương Trong chưa có bác sĩ, đặt Bé nằm thẳng giường, đầu thấp chân sưởi ấm chườm nóng cho cháu, bên người chai nước nóng để ngồi chǎn cẩn thận để khơng làm cháu bị bỏng Cũng dấu hiệu xuất huyết nội: tượng xảy trước hàng trước nhiều ngày va chạm mạnh làm thương tổn tới thận lách Bé THƯờNG Bị TáI MặT LUóN Như THế - Rõ ràng tượng Bé bị xúc cảm mà nguyên nhân phức tạp Cần phải cho Bé tới bác sĩ 151 Chậm biết Biết giai đoạn quan trọng đời sống đứa trẻ, đánh dấu phát triển tốt mặt thể, tâm lý tình cảm Những điều kiện cần phải có để cháu bé biết bao gồm: xương đủ cứng cáp, bắp, hệ thống thần kinh não phát triển bình thường tới mức q trình ni dưỡng đầy đủ với thức ǎn giàu prơtêin vitamin, sǎn sóc mặt tâm lý tình cảm có vai trị quan trọng kích thích đứa bé cố gắng việc tập Trẻ em thường bắt đầu tập độ tuổi từ 12 tới 14 tháng Nhưng tùy vào thể trạng cháu, mà thời gian xê dịch từ tháng thứ 10 tới 18 Nếu sau 20 tới 22 tháng tuổi mà cháu chưa biết đi, nên lo cháu chậm biết đi: Việc chậm biết trẻ em cháu trải qua thời gian bị ốm, dù cǎn bệnh ngắn ngày không trầm trọng viêm xoang, họng, đau tai v.v Người cháu bé mập mạp nguyên nhân làm cháu bé biết chậm cháu khác vài tuần vài tháng Nhiều cháu ham thích bị hay lết nên qn lãng việc tập Các cháu chưa biết sau tháng thứ 18 cần ý: cháu có bị dị tật đoạn xương chân không, đoạn khớp với xương hơng Ngồi phải ý tới hệ bắp bị chứng teo bắp chân số bệnh bắp khác không Ngoài ra, bệnh hệ thống thần kinh cột sống mắc phải sau sinh, bẩm sinh có ảnh hưởng tới khả nǎng giữ người cân làm chân bị liệt khiến đứa trẻ khơng bình thường Nếu trí khơn cháu bé phát triển bình thường mà lại chậm biết cháu bị thương tổn não ảnh hưởng tới việc điều khiển động thể Nhiều phương pháp luyễn tập đặc biệt áp dụng trường hợp để giúp cháu vượt qua khó khǎn tập Nếu ngun nhân khơng có mà cháu bé lại chậm biết nên tới vấn đề thiếu chất vitamin D chất dinh dưỡng không người lớn sǎn sóc đầy đủ ý khuyến khích cháu bé tập tới độ tuổi 152 Chậm biết nói Sau nǎm tuổi mà cháu bé chưa bập bẹ nói âm khác nhau, bố mẹ phải ý: Trước hết phải nhờ bác sĩ thử xem cháu bé có nghe khơng Rất có thể, cháu bị điếc nhẹ, bị thương tổn phần tai mà người lớn Sau đó, phải kiểm tra xem cháu có bị tật khơng cách quan sát cử chỉ, động tác, ứng xử cua cháu bé cháu chơi đùa Bác sĩ có cách thử theo phương pháp chuyên môn để kiểm tra trạng thái tinh thần cháu bé Hiện tượng Bé chậm biết nói cịn biểu phát triển chậm nhận thức Bé ảnh hưởng lợi mơi trường chung quanh cháu Nếu tất nguyên nhân loại bỏ cịn lại vấn đề như: cháu bé khơng người lớn khuyến khích nói, ý sǎn sóc cháu chưa đầy đủ v.v Cháu biết nói, cần phải ý luyện tập cho cháu để khỏi gặp khó khǎn cháu đến tuổi tới trường 153 Mất tiếng nói Hiện tượng tiếng nói khác tượng chậm biết nói Cháu bé phát triển trí khơn bình thường, nhiên cháu khơng chịu nói Hiện tượng có tâm lý xảy cháu bé ngồi gia đình, trường chẳng hạn Cháu có đủ trí khơn, cảm động, nhút nhát nên ý nghĩ Khi cháu chế ngự cảm xúc cháu lại nói được: tượng "khơng nói có điều kiện" Hiện tượng khơng chịu nói hồn tồn xảy có cú sốc tình cảm đột ngột Cháu bỏ ǎn không kiềm chế việc tiểu tiện quần Vài ngày vài tuần sau kiện làm cháu bé xúc động đột ngột, cháu lại nói cách chậm chạp Những yếu tố làm cháu bé khơng nói cịn mơi trường gây cho cháu thái độ thờ ơ, không quan tâm tới sống người chung quanh 154 Nói lắp (cà lǎm) Tật nói lắp thường gặp trai từ - tuổi Người ta cho cháu nghĩ nhanh nói, lúc chưa đủ từ vựng để diễn đạt ý nghĩ Hiện tượng cháu trì tật nói lắp lớn, người ta chưa giải thích tính nhút nhát, dễ cảm động có ảnh hưởng nhiều tới tật Người ta phân biệt loại nói lắp: lắp lắp lại trọng âm câu hay lắp âm đầu bắt đầu nói Hoặc phối hợp loại Một người nói lắp biểu thị trạng thái tinh thần khơng bình thường, có quan hệ cǎng thẳng với gia đình người xung quanh Một cháu bé nói lắp thường có cử ngượng nghịu, lúng túng Sợ bị trêu ghẹo, chế giễu nguyên nhân góp phần tạo tật nói lắp Để chữa bệnh nói lắp cho cháu, nên nhờ nhà giáo chuyên dạy phát âm, đồng thời động viên cháu mặt tầm lý 155 Khả nǎng phát âm hạn chế (Nói đớt) Nhiều cháu bé phát âm không rõ không phát âm số âm r, l, n có tật lưỡi lưỡi khơng vị trí Có người lại cho nguyên nhân rǎng Ngày nay, người ta cho việc cháu bé có khả nǎng hạn chế phát âm thế, xảy trước có tượng bất thường rǎng, tránh chữa khỏi cháu bé luyện tập từ - tuổi động tác uốn lưỡi l56 Tật sử dụng tay trái Nhiều trẻ em có thói quen đặc biệt, sử dụng tay trái nhiều tay phải nên làm việc thuận tay trái hơn, ngắm nhìn thuận mắt phải (nhắm mắt trái lại), đá bóng chân phải mạnh chân trái Để khuyến khích cháu bé sử dụng tay phải, người lớn nên để đồ dùng hàng ngày bên tay phải cháu thìa ǎn, bút viết v.v Nhưng cháu sử dụng tay trái người lớn cần nhận xét xem cấu tạo thể cháu bé có điều thể thiên bên trái không, mắt trái tốt hơn, tay chân trái khỏe bàn bạc với bác sĩ cháu sử dụng bên tay trái Ngày nay, người ta không khắt khe với cháu thuận tay trái, xét cho cùng, giới khơng có định luật đặc biệt dành thứ thuận lợi cho người thuận tay phải Một người cầm bút viết tay trái chưa mà gặp nhiều trắc trở sống Tuy vậy, cháu bé sử dụng hai tay nhau, bà mẹ nên hướng cho cháu sử dụng cho quen bàn tay phải đa số 157 Những động tác bất thường Có cháu bé hồn tồn khỏe mạnh lại có động tác bất thường lắc lư đầu từ trái qua phải, gật đầu người chào hàng đồng hồ Lại có cháu có thói quen đập đầu xuống giường đưa tay sờ phận sinh dục ngủ Nhiều nhà chun mơn cho để chữa tượng cháu, người lớn nên ý tìm hiểu cháu mặt tâm lý có phải cháu cảm thấy khơng sǎn sóc đầy đủ khơng, cháu có ghen tị với anh, chị, em việc khơng, cháu có phải ức chế người tình cảm gì, nỗi buồn nỗi sợ mà cháu khơng nói khơng ? Trong trường hợp bố mẹ cần tǎng cường an ủi, âu yếm cháu làm cháu yên tâm tượng giảm hết Nhiều bậc cha mẹ nhờ chuyên viên tâm lý tiếp xúc với cháu bé để tìm nguyên nhân phương pháp chữa trị Nhưng phần lớn trường hợp khơng phải chữa trị gì, cháu tới độ từ tới tuổi, tượng hết Đơi khi, cho cháu uống thuốc an thần theo đơn định bác sĩ, có nhiều hiệu 158 Chứng co giật bắp Chứng co giật bắp thấy trẻ em từ 3-4 tuổi trở xuống Chứng có biểu co giật bắp thời gian ngắn, xảy bất chợt, hay lặp lặp lại nhiều không cố ý như: nháy mi mắt ia lịa, chép miệng, lắc đầu, lắc cố, lắc vai liên tục v.v Những biểu nguyên nhân thần kinh bị cǎng thẳng, lo ngại điều Những cử chép miệng, lắc đầu, oằn người chỗ đông, nhiều làm cho người xung quanh thấy khó coi Khơng có thuốc chữa trị chứng Chủ yếu người có tượng co giật phải chủ động bình tâm tự chủ Các co giật qua Những trường hợp nặng cần phải có giúp đỡ bác sĩ tâm lý thần kinh 159 Chứng tự kỷ loạn tâm thần Tự kỷ hình thức nghiêm trọng rối loạn tâm thần trẻ em, có đặc điểm đứa trẻ tự tách rời với thực tế môi trường chung quanh Đứa trẻ sinh rõ bệnh, từ tháng thứ 18 trở đi, cha mẹ người sǎn sóc cháu thấy rõ triệu chứng bệnh Cháu bé lúc thờ ơ, khơng ý tới sống hoạt động chung quanh, không đáp lại sǎn sóc người lớn nét mặt, cách nhìn hay nụ cười Các hoạt động tay chân thường không liên quan với nhu cầu thực tế, lặp lặp lại máy, cử rối, hai cánh tay đung đưa, nhiều không ǎn nhịp với thân thể Cháu lớn trí khơn trì trệ, phát triển, khơng nói nói khơng câu, khó hịa nhập với xã hội Ngun nhân bệnh, chưa xác định rõ Từ 20 nǎm nay, ngành y học dừng lại điểm dự đoán: rối loạn sinh hóa thể, dị dạng nhiễm sắc thể số hội chứng cần phải nghiên cứu thêm Đi tìm phương pháp chữa trị , người ta đặc biệt ý mặt tâm lý cháu bị bệnh phải sống xa cách với xã hội, sống chung lại bị bạn lứa tuổi chế giễu, trêu chọc 160 Mút tay Trẻ sơ sinh mút tay việc bình thường Người ta thấy nhiều cháu bé sinh có ngón tay ứng đỏ cháu mút tay từ bụng mẹ Tuy vậy, trẻ mút tay tín hiệu để bà mẹ ý xem cháu ǎn đủ chưa Mỗi lần cháu bú tí mẹ phải lâu khoảng 15 phút cháu đủ no Hoặc cháu bú bình, phải kiểm tra lại xem lỗ núm vú cao su có lớn q hay nhỏ q khơng? Vì lỗ lớn làm cháu sợ sữa nhiều làm cháu sặc, mà nhỏ cháu phải sức mút mà sứa ít, làm cháu mệt Sau này, lớn lên thêm chút nữa, cháu hay mút tay ngủ, dường có làm yên tâm Tử CAI SữA TớI TUổI - Cứ cháu có cháu mút ngón tay độ tuổi từ tuổi Các cháu hay mút ngón tay trước ngủ: cháu khơng có để chơi, cháu thấy người khó chịu hay mọc rǎng; mẹ lại sinh em làm cho cháu có ý nghĩ bị bỏ rơi; cháu chiều chuộng ngược lại, người lớn tỏ nghiêm khắc cháu NGƯờI LớN PHảI LàM Gì ? Nên bình tĩnh yên tâm chờ đợi, khuyên bảo nhẹ nhàng Các cháu mút tay có ảnh hưởng tới rǎng sau khơng? Khơng Vì rǎng cháu tuổi rǎng sữa, rụng để đổi rǎng vĩnh viễn khác SAU TUổI - Cháu bé tuổi cịn ngậm ngón tay thói quen trước ngủ, vấn đề tâm lý Cháu muốn trở lại thời kỳ nǎm trước: hồi cháu chưa phải tới trường, ngồi lớp học có kỷ luật nghiêm khắc tập viết khó khǎn, mệt nhọc Bạn cố tìm hiểu tâm tư cháu, an ủi, khuyến khích cháu Nếu bạn làm cho cháu tự hào với độ tuổi cháu, cháu tự động bỏ mút tay tuổi này, rǎng vĩnh viễn mọc Bởi vậy, việc mút ngón tay ảnh hưởng tới đặn hình dáng hàm rǎng Nếu có tượng rồi, (thí dụ hàm rǎng nhơ ra), nên đưa cháu tới bác sĩ khoa rǎng hàm mặt để chỉnh hàm cho cháu NÊN LàM Gì Để CáC CHáU KHỏI MúT TAY ? Nên động viên khuyến khích cháu Khơng nên dùng phương pháp thơ bạo như: buộc tay, bặt đeo gǎng tay bôi chất đắng vào ngón tay 161 Nhai lại Một số trẻ kể trẻ sơ sinh trẻ lớn - có thói quen ợ thức ǎn lên miệng nhai, giống lồi nhai lại Ngun nhân cháu bị rối loạn nhẹ phản ứng tình cảm Nếu thấy cháu bị gầy đi, bà mẹ nên cho bác sĩ biết tật nhai lại nhiều cần phải cho cháu nằm bệnh viện chữa trị phương pháp giáo dục 162 Nơn ói Các cháu sinh thường hay ói Có nhiều nguyên nhân Người lớn coi sóc cháu nên ý xem cháu bị nơn ói trường hợp nào, có kèm theo triệu chứng khơng xác định tượng khơng quan trọng đáng lo ngại Hiện tượng nơn ói sau : * Đang khỏe mạnh nơn ói kèm sốt, tiêu chảy: bị bệnh thuộc loại tai-mũi-họng, chất tiêu hóa di chuyển ngược chiều đoạn dày ruột; bị đau màng óc; viêm niệu đạo v.v Nơn ói dẫn tới tượng thể thiếu nước * Bỗng nhiên bị nơn ói, khơng sốt khơng muốn uống, bị đau bụng khơng tiêu được: bị rối loạn tiêu hóa lồng ruột, tắc ruột Cần tới bác sĩ * Bị nôn nhiều lần, bị bị lại, ngưng tǎng cân: viêm tai hay viêm niệu đạo * Mới sinh vài tuần bị nơn ói: cần chiếu X-quang để xem mơn vị có bị hẹp khơng Nếu cần phải phẫu thuật Phần lớn cháu bé nơn ói thức ǎn chuyển động ngược lại đoạn thực quản dày Các cháu nhỏ thường nơn ói động tâm lý, làm nũng mẹ Các cháu lớn bị nôn ói kèm theo đau bụng sốt bệnh đau ruột thừa, đau màng óc, viêm gan 163 Béo bệu Các cháu Bé béo bệu (mập ú) ǎn nhiều q Cũng có cháu cháu gia đình có nhiều người béo mập, người lớn béo ǎn nhiều mức mà Bởi vậy, để cháu khỏi béo bệu, nên có chế độ ǎn vừa đủ theo hướng dẫn bác sĩ Sự béo cháu, cháu nhỏ, khơng có lợi cho sức khỏe Đối với cháu lớn, nên ý lượng thức ǎn cháu ǎn hàng ngày phải kể tới lần cháu ǎn quà vặt nữa, để rút bớt lượng thức ǎn bữa Việc chữa béo khó cần có tâm tự nguyện người béo, có đủ tinh thần chống cự cám dỗ thức ǎn giúp đỡ hỗ trợ người thân chung quanh 164 Tật nguyền Một cháu bé khơng may bị tật nguyền làm giảm trí thơng minh, giảm sức lực, giảm khả nǎng cảm giác mắt, tai v.v NHữNG DấU HIệU BáO ĐộNG - Để ngǎn ngừa tật nguyền, bác sĩ thường yêu cầu bố mẹ cháu nhỏ phải ý phát triệu chứng lạ, đáng báo động cháu thời gian sớm nhất, từ tuần lễ đầu hay tháng đầu sau sinh Những triệu chứng có, khơng tháng nên phải theo dõi liên tục Thí dụ tượng c� ... nên nghĩ tới việc chữa trị cho cháu bệnh giun sán bệnh tiểu đường 146 Bé không chịu ǎn Hiện tượng trẻ em khơng có bệnh tật mà biếng ǎn, hay không chịu ǎn phần lớn nguyên nhân tâm lý Bé bị bệnh Đối... vào buổi tối Những cháu bắt buộc phải dậy sớm bố mẹ - để bố mẹ đưa tới nhà trẻ làm cần phải cho ngủ sớm, để đảm bảo thời gian ngủ, không bị ảnh hướng tới sức khỏe NHữNG LIềU THUốC NGủ - Như nói... CầN CHú ý TớI CáC BIểU HIệN Gì, TRƯớC KHI Đưa CHáU TớI BáC Sĩ ? Người sǎn sóc cháu bé nên ý quan sát biểu bệnh cháu, để trả lời bác sĩ câu hỏi sau: - Cháu có nơn khơng? Có ho khơng? - Người cháu