TÍN HIỆU BÁO NGUY Ở NƠI LÀM VIỆC Tín hiệu âm thanh báo nguy - 2 doc

5 453 1
TÍN HIỆU BÁO NGUY Ở NƠI LÀM VIỆC Tín hiệu âm thanh báo nguy - 2 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

6 các tín hiệu phải trội hơn hẳn đối với những thông số tương ứng của những tín hiệu khác trong khu vực tiếp nhận tín hiệu và đối với tiếng ồn bao quanh. 3.2.3. Tính chất rõ ràng ý nghĩa của tín hiệu âm thanh báo nguy phải rõ ràng. Những tín hiệu âm thanh bao nguy và những tín hiệu phục vụ cho các mục đích khác không được giống nhau. Chú thích. Những tín hiệu âm thanh báo nguy từ những nguồn nguy hiểm di động phải được phát ra sao cho có thể nghe được và nhận biết được rõ ràng bất chấp tốc độ hoặc số vòng quay của nguồn đó là bao nhiêu. 4. Phương pháp thử: 4.1 Đo lường âm (đo âm) Theo các yêu cầu của điều 3.2 thì những thiết bị dùng để đo có thể được kiểm tra về những mặt sau: a) Đo mức âm theo đặc tuyến A của tiếng ồn bao quanh và của những tín hiệu; những yêu cầu này có thể được thỏa mãn nếu sự khác nhau giữa mức độ tiếng ồn lớn hơn 15 dB (xem điều 6.1 ) . b) Nếu đo mức âm theo đặc tuyến A không đủ cơ sở chắc chắn thì tiến hành phân tích tần số. c) Đo âm theo đặc tuyến A phân bố theo thời gian của những tín hiệu âm thanh báo nguy. Phải tiến hành đo những chỉ tiêu trên bằng những thiết bị phù hợp (dụng cụ đo mức độ tiếng ồn cấp 2 hoặc cấp cao hơn) . 7 Khi đo tiếng ồn bao quanh thì ưu tiên đặc tuyến "chậm". Trường hợp tiếng ồn dao động thì giá trị tối đa cần được xem xét lại. 4.2. Kiểm tra nghe. Những yêu cầu của tín hiệu âm thanh báo nguy quy định tại điều 3.2 được coi là đạt yêu cầu nếu như những người có mặt tại khu vực tiếp nhận tín hiệu nhận biết được tín hiệu âm thanh báo nguy. Khi tiến hành kiểm tra khả năng nghe tại nơi làm việc có thể sử dụng trình tự sau: Lập thành một nhóm ít nhất 10 đối tượng thử tại khu vực tiếp nhận tín hiệu. Nhóm này càng đại diện được cho tất cả các lứa tuổi của những người có mặt thì càng tốt. Không cần báo trước, phát tín hiệu âm thanh báo nguy cho nhóm này trong lúc tại khu vực tiếp nhận tín hiệu xảy ra tình trạng không thuận lợi nhất (như là lúc mức tiếng ồn đạt rất cao và trong khi đó lại có những tín hiệu khác cùng phát ra) . Phép thử được lặp lại 5 lần. Nếu cần thiết, đối tượng thử có thể sử dụng thiết bị chống ồn cá nhân của mình.Tín hiệu âm thanh báo nguy được xem như có thể phân biệt rõ nếu như tất cả những đối tượng tham gia thử đều nhận biết được. Nếu tại khu vực tiếp nhận tín hiệu có ít nhất 10 người thì phải tiến hành thử trong lúc có mặt của tất cả những người đó. Trong nhóm tham gia thử khả năng nghe tại khu vực tiếp nhận tín hiệu phải bao gồm những người già và những người có khả năng nghe kém. 5.Tính toán nguỡng nghe thư khi có tiếng ồn nhiễu: Ngưỡng nghe thực khi có tiếng ồn nhiễu có thể tính gần đúng với các mức của dải ôcta hoặc dải 1/3 ôcta của tiếng ồn bao quanh. 8 Ngưỡng nghe thực khi có tiếng ồn nhiễu L T,oct đối với việc phân tích dải ôcta được tính theo trình tự sau: Bước 1 : tại dải ôcta thấp nhất " 1 " L T 1 ,oct = L N 1 ,OCT Bước n (n > 1 ) L Tn,OCT = max . (L Nn,oct ; L T N-1,oct – 7,5 dB ) Lặp lại bước n cho n = 2 cho đến dải ôcta cao nhất. Ngưỡng nghe thực khi có tiếng ồn nhiễu L T1/3,oct đối với việc phân tích dải 1/3 ôcta được tính theo trình tự sau : Bước 1 : Trong dải 1/3 ôcta thấp nhất "1" L T1,1/3OCT = L N1,1/3oct Bước n: ( n > 1) L Tn,1/3oct = max (L Nn,1/3oct ; L Tn-1,1/3oct - 2,5 dB) Lập lại bước n đối với n = 2 cho đến dải 1/3 ôcta cao nhất. Chú thích. Phương pháp này có thể áp dụng khi dụng cụ bảo vệ cơ quan thính giác đang dùng quen để giảm bớt mức tiếng ồn và tín hiệu trong mỗi dải tần số thì người ta dùng phương tiện giảm âm thanh thích hợp cho các dụng cụ bảo hộ thính giác (xem ví dụ 6). 9 6. Hướng dẫn thiết kế tín hiệu âm thanh báo nguy: Những hướng dẫn sau đây nên tuân thủ khi thiết kế các tín hiệu âm thanh báo nguy . 6.1 Mức áp suất âm thanh Những tín hiệu âm thanh báo nguy thường nghe được một cách rõ ràng nếu mức âm theo đặc tuyến A của những tín hiệu đó vượt quá mức tiếng ồn bao quanh là 15 dB hoặc nhiều hơn và mức theo đặc tuyến A của tín hiệu bằng hoặc lớn hơn 65 dB. Điều kiện này thường là đủ (xem điều 3.2.l) nhưng không phải luôn luôn cần thiết cho việc nhận biết chắc chắn. Nếu tần số và (hoặc) sự phân bố theo thời gian của tín hiệu âm thanh báo nguy khác biệt một cách rõ ràng với những đặc trưng tương ứng của tiếng ồn bao quanh thì mức áp suất âm thanh thấp hơn của tín hiệu vẫn thỏa mãn được yêu cầu. Tuy nhiên mức áp suất này không được thấp hơn mức quy định tại điều 3.2.1 Mức âm của tín hiệu âm thanh báo nguy phải quy định sao cho tín hiệu được nhận biết một cách rõ ràng nhưng các phản ứng vì sợ hãi phải được giảm đi một cách đáng kể sau khi phát ra tín hiệu . Phản ứng vì sợ hãi có thể dự kiến xẩy ra khi nào mức âm thanh không dự kiến tăng lên (lớn hơn 30 dB trong 0,5s). Nếu mức âm theo đặc tuyến A của tiếng ồn xung quanh tại khu vực tiếp nhận tín hiệu vượt quá 110 dB thì kiến nghị việc sử dụng tín hiệu báo nguy bổ sung (ví dụ như tín hiệu báo nguy nhìn thấy ). 6.2. Tần số Tín hiệu âm thanh báo nguy phải dựa trên cơ sở của tần số trong dải từ 300 đến 3000 Hz. Khi tần số trung bình nhân của dải ôcta càng cao thì tín hiệu báo nguy càng phân biệt rõ nhất so với tần số trung bình nhân của dải ôcta nơi có tiếng ồn xung quanh cao nhất thì nó càng dễ nhận biết (tín hiệu báo nguy) . Tín hiệu âm thanh báo nguy phải có 10 đủ năng lượng trong dãy tần số dưới 1500 Hz để thỏa mãn cho những người mất khả năng nghe hoặc những người mang dụng cụ bảo vệ thính giác 6.3. Đặc trưng theo thời gian 6.3.1 . Phân bố mức âm theo thời gian Về cơ bản, những tín hiệu âm thanh báo nguy phát theo nhịp nên được ưu tiên hơn so với những tín hiệu cố định theo thời gian. Nhịp tần số lặp lại phải nằm trong dãy tần số từ 0,2 đến 5 Hz. Quãng nhịp và nhịp tần số lặp lại của tín hiệu âm thanh báo nguy không được trùng với quãng nhịp và nhịp tần số lặp lại của tiếng ồn xung quanh thay đổi theo chu kỳ tại khu vực tiếp nhận tín hiệu. Chủ thích. Tín hiệu sơ tán khẩn cấp là một tín hiệu báo nguy đặc biệt. Tất cả những tín hiệu khác về cơ bản phải khác biệt so với tín hiệu sơ tán khẩn cấp 6.3.2. Phân bố tần số theo thời gian Những tín hiệu âm thanh báo nguy có độ cao thay đổi theo thời gian cũng được coi là thích hợp. 6.4. Thời gian diễn biến những tín hiệu âm thanh báo nguy. Trong trường hợp nhất định có thể cho phép tiếng ồn xung quanh phủ tạm thời tín hiệu âm thanh báo nguy (ví dụ tiếng ồn xung quanh thay đổi trong thời gian ngắn ) Tuy nhiên trong những trường hợp đó cần lưu ý để đảm bảo sao cho thời gian không quá 1 giây sau khi tín hiệu bắt đầu phát ra thì tín hiệu âm thanh báo nguy phải phù hợp với yêu cầu của điều 3.1 và 3.2 cho một giai đoạn ít nhất là 2 giây . Những đặc trưng theo thời gian của tín hiệu âm thanh báo nguy phải tùy thuộc vào thời gian diễn biến và loại hình nguy hiểm . . nhận tín hiệu vượt quá 110 dB thì kiến nghị việc sử dụng tín hiệu báo nguy bổ sung (ví dụ như tín hiệu báo nguy nhìn thấy ). 6 .2. Tần số Tín hiệu âm thanh báo nguy phải dựa trên cơ sở của. tín hiệu âm thanh báo nguy phải rõ ràng. Những tín hiệu âm thanh bao nguy và những tín hiệu phục vụ cho các mục đích khác không được giống nhau. Chú thích. Những tín hiệu âm thanh báo nguy. thiết kế các tín hiệu âm thanh báo nguy . 6.1 Mức áp suất âm thanh Những tín hiệu âm thanh báo nguy thường nghe được một cách rõ ràng nếu mức âm theo đặc tuyến A của những tín hiệu đó vượt

Ngày đăng: 30/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan