1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hướng dẫn cách tính đúng dành cho sinh viên phần8 ppt

7 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 239,46 KB

Nội dung

50 Vì L n (x) ≈ f(x) nên: L n (x 0 ) ≈ f(x 0 ) ; ∆L n (x 0 ) ≈ ∆f(x 0 ) ; ∆ 2 L n (x 0 ) ≈ ∆ 2 f(x 0 ) ; …; ∆ n L n (x 0 ) ≈ ∆ n f(x 0 ) Vậy : !nh )xx) (xx)(xx( )x(f !2h )xx)(xx( )x(f h xx )x(f)x(f)x(L n 1n10 0 n 2 10 0 2 0 00n − −−− ∆++ −− ∆+ − ∆+≈ Ví dụ 5. Xây dựng hàm nội suy Newton thoả mãn: x i 1 2 3 4 5 y i 2 4 5 7 8 Giải Lập bảng sai phân: x i f(x i ) ∆f(x i ) ∆ 2 f(x i ) ∆ 3 f(x i ) ∆ 4 f(x i ) 1 2 2 4 2 3 5 1 -1 4 7 2 1 2 5 8 1 -1 -2 -4 Hàm nội suy Newton: !4 )xx)(xx)(xx)(xx( 4 !3 )xx)(xx)(xx( 2 !2 )xx)(xx( 1 xx 22)x(L 3210 210100 n −−−− − − − − + − − − − +≈ 51 7.7. Nội suy tổng quát (Nội suy Hecmit) Xây dựng hàm nội suy của f(x) thoả mãn giá trị hàm và giá trị đạo hàm các cấp theo bảng giá trị sau: x i x 0 x 1 x n y i =f(x i ) y 0 y 1 y n y' i =f’(x i ) y' 0 y' 1 y' n y i '’= f’’(x i ) y'' 0 y’’ 1 y’’ n … … … y i (k) =f (k) (x i ) y 1 (k) y 2 (k) y n (k) Giả sử hàm nội suy cần tìm là đa thức bậc m: H m (x) m = n + ∑ = k 1i i s (S i : số giả thiết được cho ở đạo hàm cấp i ) H m (x) = Ln(x) + W(x) H p (x) ( Vì H m (x i ) = Ln(x i ) + W(xi) H p (x i ) = y i ) Với: W(x) = (x-x 0 ) * (x-x 1 )* *(x-x n ) p= m - (n + 1) Đạo hàm cấp 1: H’ m (x) = L n ’(x) + W(x) H’ p (x) + W’(x)H p (x) Xét tại các điểm x i : H m (x i ) = L n ’(x i ) + 2W(x i ) H’ p (x i ) + W’(x i )H p (x i ) = y i => H p (x i ) Đạo hàm cấp 2: H” m (x) = L n ’’(x) + 2W’(x) H’ p (x) + W’’(x) H p (x) + W(x)H p ”(x) 0 52 Xét tại các điểm x i : H” m (x i ) = L n ’’(x i ) + 2W’(x i ) H’ p (x i ) + W’’(x i ) H p (x i ) + W(x i )H p ”(x i ) =y i ’’ => H p ’(x i ) Tương tự: Đạo hàm đến cấp k suy ra H p (k-1) (x i ) Ta xác định hàm H p (x) thoả mãn: x i x 0 x 1 x n H p (x i ) h 0 h 1 h n H p ’(x i ) h' 0 h' 1 h' n H p (k-1) (x i ) h 0 (k-1) h 1 (k-1) h n (k-1) Về bản chất, bài toán tìm hàm H p (x) hoàn toàn giống bài toán tìm hàm H m (x). Tuy nhiên ở đây bậc của nó giảm đi (n+1) và giả thiết về đạo hàm giảm đi một cấp. Tiếp tục giải tương tự như trên, cuối cùng đưa về bài toán tìm hàm nộI suy Lagrange (không còn đạo hàm). Sau đó thay ngược kết quả ta được hàm nội suy Hecmit cần tìm H m (x). Ví dụ 6. Tìm hàm nội suy của hàm f(x) thoả mãn: x i 0 1 3 f(x i ) 4 2 0 f’(x i ) 5 -3 Giải: Hàm nội suy cần tìm là đa thức H 4 (x) H 4 (x) = L 2 (x) + W(x) H 1 (x) 0 53 W(x) = x(x-1)(x-3) =x 3 – 4x 2 +3x 2 )3x(x 2 3 )3x)(1x(4 )x(L 2 − − + − − = )12x7x( 3 1 2 +−= )x(W(x)H')x(H)3x8x3( 3 7 x 3 2 )x('H 11 2 4 ++−+−= 9 22 )0(H 5 )0(H3x 3 7 )0('H 114 ==>=+−= 3 2 )1(H 3- )1(H2x 3 5 )1('H 114 ==>=−−= Tìm hàm H 1 (x) thoả mãn: x i 0 1 H 1 (x i ) 22/9 2/3 H 1 (x) = 9 22 9 22x16 )01( )1x( 3 2 )10( )1x( + − = − − + − − Vậy H 4 (x) =(x 2 –7x +12)/3 + x(x-1)(x-3)(-16x +22)/9 7.8. Phương pháp bình phương bé nhất Giả sử có 2 đại lượng (vật lý, hoá học, …) x và y có liên hệ phụ thuộc nhau theo một trong các dạng đã biết sau: - y = fax + b - y = a + bx + cx 2 - y = a + bcosx + csinx - y = ae bx - y = ax b Tuyến tính Phi tuyến tính 54 nhưng chưa xác định được giá trị của các tham số a, b, c. Để xác định được các tham số này, ta tìm cách tính một số cặp giá trị tương ứng (x i , y i ), i=1, 2, …,n bằng thực nghiệm, sau đó áp dụng phương pháp bình phương bé nhất. * Trường hợp: y = ax + b Gọi ε i sai số tại các điểm x i ε i = y i - a - bx i Khi đó tổng bình phương các sai số: ∑ = ε= n 1i 2 i S Mục đích của phương pháp này là xác định a, b sao cho S là bé nhất. Như vậy a, b là nghiệm hệ phương trình: 0 a S = ∂ ∂ 0 b S = ∂ ∂ Ta có: S = Σ(y i 2 + a 2 + b 2 x i 2 - 2ay i - 2bx i y i + 2abx i ) ∑ = +−= ∂ ∂ n 1i ii )bx2y2a2( a S ∑ = +−= ∂ ∂ n 1i iii 2 i )ax2yx2bx2( b S ∑∑ == =+ n 1i i n 1i i yxbna ∑∑∑ === =+ n 1i ii n 1i 2 i n 1i i yxxbxa Giải hệ phương trình ta được: a, b * Trường hợp y = a + bx + cx 2 Gọi ε i sai số tại các điểm x i ε i = y i - a - bx i - cx i 2 1 ⇔ 1 55 Khi đó tổng bình phương các sai số: ∑ = ε= n 1i 2 i S Các hệ số a, b xác định sao cho S là bé nhất. Như vậy a, b, c là nghiệm của hệ phương trình: 0 a S = ∂ ∂ ∑∑∑ === =++ n 1i i n 1i 2 i n 1i i yxcxbna 0 a S = ∂ ∂ ∑∑∑∑ ==== =++ n 1i ii n 1i 3 i n 1i 2 i n 1i i yxxcxbxa 0 c S = ∂ ∂ ∑∑∑∑ ==== =++ n 1i i 2 i n 1i i n 1i 3 i n 1i 2 i yx4xcxbxa Giải hệ phương trình ta được a, b, c * Trường hợp: y = ae bx Lấy Logarit cơ số e hai vế: Lny = lna + bx Đặt Y = lny; A = lna; B = b; X = x Ta đưa về dạng: Y = A + BX Giải hệ phương trình ta được A, B => a = e A , b=B * Trường hợp y = ax b Lấy Logarit cơ số 10 hai vế: Lgy = lga + blgx Đặt Y = lgy; A = lga; B = b; X = lgx Ta đưa về dạng: Y = A + BX Giải hệ phương trình ta được A, B => a = 10 A , b=B Ví dụ 7. Cho biết các cặp giá trị của x và y theo bảng sau: x i 0.65 0.75 0.85 0.95 1.15 y i 0.96 1.06 1.17 1.29 1.58 Lập công thức thực nghiệm của y dạng ae bx ⇔ 56 Giải Ta có: y = ae bx Lấy Logarit cơ số e hai vế: Lny = lna + bx Đặt Y = lny; A = lna; B = b; X = x Ta đưa về dạng: Y = A + BX X i = x i 0.65 0.75 0.85 0.95 1.15 Y i = lny i -0.04 0.06 0.18 0.25 0.46 ΣX i ΣX i 2 ΣX i Y i ΣY i 4.35 3.93 0.92 0.89 Phương pháp bình phương bé nhất: A, B là nghiệm hệ phương trình ∑∑ == =+ n 1i i n 1i i YXBnA ∑∑∑ === =+ n 1i ii n 1i 2 i n 1i i YXXBXA 5A + 4.35B =0.89 4.35A + 3.93B = 0.92 Giải hệ phương trình ta được: A = 069, B = 1 Suy ra: a = e A = ½, b = B =1 Vậy f(x) = x e 2 1 . = ae bx - y = ax b Tuyến tính Phi tuyến tính 54 nhưng chưa xác định được giá trị của các tham số a, b, c. Để xác định được các tham số này, ta tìm cách tính một số cặp giá trị tương. hàm nội suy cần tìm là đa thức bậc m: H m (x) m = n + ∑ = k 1i i s (S i : số giả thiết được cho ở đạo hàm cấp i ) H m (x) = Ln(x) + W(x) H p (x) ( Vì H m (x i ) = Ln(x i ) + W(xi) H p (x i ) . bình phương các sai số: ∑ = ε= n 1i 2 i S Mục đích của phương pháp này là xác định a, b sao cho S là bé nhất. Như vậy a, b là nghiệm hệ phương trình: 0 a S = ∂ ∂ 0 b S = ∂ ∂ Ta có:

Ngày đăng: 30/07/2014, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN