1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo lịch sử thế giới lớp 12 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA 70 ĐẾN 1991 (Tiếp theo) doc

6 882 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 136,59 KB

Nội dung

Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA 70 ĐẾN 1991 (Tiếp theo) Tiết 3 Ngày soạn: Ngày giảng: I/ Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản. + Nguyên nhân và những biểu hiện của sự khủng hoảng CNXH ở Liên xô. + Công cuộc cải tổ của Goocbachốp. +Nguyên nhân sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông Âu. 2- Tư tưởng : Phê phán những khuyết điểm , sai lầm của những người lãnh đạo đảng , nhà nước Liên xô và các nước Đông âu ,từ đó rút ra bài học kinh nghiêm cần thiết cho công cuộc đổi mới ở nước ta. 3- Kỹ năng : Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử . -Hình thành các khái niệm mới : Trì trệ, cải tổ , đa nguyên chính trị II/ Tư liệu và đồ dùng dạy học: - Một số vấn đề lý luận thực tiễn CNXH - Lược đồ cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) III. Hoạt động dạy và học. 1/ Kiểm tra bài cũ. + Thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xô từ 1950-1970 + Sự ra đời và hoạt động của khối SEV 2/ Dẫn nhập vào bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm Em cho biết những nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến sự khủng hoảng CNXH ở Liên Xô Trì trệ: Phát triển chậm  dừng lại không phát triển. Công cuộc cải tổ do Goocbachop tiến hành ở Liên Xô như thế nào ? II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 1970 đến năm 1991. 1/ Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô + Nguyên nhân: Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973. - Liên Xô chậm đưa ra những biện pháp sửa đổi để thích ứng với tình hình mới  đầu những năm 1980. Kinh tế bắt đầu trì trệ, suy thoái + Chính trị: Bất ổn - Công cuộc cải tổ: Tháng 3-1985, M. Vì sao cải tổ bị thất bại ? Giáo viên giải thích khái niệm “cải tổ”. Là tổ chức, sắp xếp lại về mọi mặt  Cải tổ là cấn thiết nhưng cải tổ sai nguyên tắc  Hậu quả nghiêm trọng - Cải tổ kinh tế: Phát triển kinh tế hàng hoá nhưng do cơ cấu kinh tế mới chưa xây dựng đã vội xoá bỏ cái cũ  sự hụt hẫng cho kinh tế  Đời sống khó khăn  khủng hoảng. - Chính trị: Đa nguyên, đa đảng  sai lầm về đường lối, tư tưởng và tổ chức cán bộ Nguyên nhân và những biểu hiện của sự khủng hoảng ở các nước XHCN ở Đông Âu Giáo viên nêu sự sụp đổ của một số nước Đông Âu: + Ba Lan Goocbachop tiến hành công cuộc cải tổ đất nước: “Cải cách kinh tế triệt để” Cải cách chính trị-đổi mới tư tưởng. - Nhưng do phạm nhiều sai lầm  Liên Xô càng khủng hoảng toàn diện và trầm trọng + Hậu quả: - 21-8-1991 cuộc đảo chính lật đổ Goocbachop thất bại  Đảng cộng sản Liên Xô và chính phủ Liên Bang ngừng hoạt động, tan rã - 11/15 nước cộng hoà tách khỏi Liên Bang và thành lập (SNG), vào ngày 21-12-1991, nhà nước Liên Bang tan rã - 25- 12-1991: Tổng thống Goocbachop từ chức, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tan rã 2/ Sự khủng hoảng chế độ XHCN ở Đông Âu. + Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973  đầu năm 1980 Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ kinh tế  đời sống nhân dân + CHDC Đức + Rumani Những nguyên nhân dẫn đếnsự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô – Đông Âu. Giáo viên phân tích 4 nguyên nhân (sgk). Nhân mạnh nguyên nhan chính là: những sai lầm về đường lối trong công cuộc cải tổ kinh tế- chính trị. Nét chính về liên bang Nga trong thập niên 90. Gv liên hệ tình hình hiện nay ở Trecxnia. sa sút, lòng tin sụt giảm + Lãnh đạo đảng và nhà nước Đông Âu đã thực hiện các biện pháp cải tổ để điều chỉnh nhưng mắc phải sai lầm và sự chống phá của các thế lực phản động  sự khủng hoảng ở Đông Âu ngày càng gay gắt Hậu quả: Các nước Đông Âu rời bỏ CNXH quay lại con đường TBCn từ năm 1991. 3/ Nguyên nhân sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. a/ Đường lối lãnh đạo chủ quan ,duy ý chí thiếu công bằng dân chủ trong xã hội . b/Không bắt kịp sự phát triển khoa học- kỹ thuật tiên tiến dẫn đến sự khủng hoảng về kinh tế và xã hội. c/ Phạm sai lầm về dường lối trong cải tổ làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. d/ Sự chống phá của các thế lực thù địch. III/ Liên bang Nga trong thập niên 90 ( 1991-2000 ). + Liên bang Nga là quốc gia “ Kế tục Liên xô’’ về địa vị pháp lý trong quan hệ quốc tế. 1/ Kinh tế: Từ 1990-1995 tăng trưởng GDP hàng năm luôn là số âm ( 1990: - 3,6%, 1995: - 4,1%) Từ 1996 có dấu hiệu phục hồi (Năm 1997 tăng lên o,5%, năm 2000 là 9%). 2/ Chính trị: Tháng 12-1993 hiến pháp liên bang Nga được ban hành. 3/ Đối ngoại: Trong những năm 1992-1993 Nga theo đuổi chính sách “ Định hướng Đại tây dương”, ngả về các cường quốc phương Tây. Từ những năm 1994 chuyển sang chính sách “ Định hướng Au-Á” ( Phát triển mối quan hệ với SNG, Trung Quốc, Ấn độ, ASEAN…) VI/ Kết thúc bài học: 1/Giáo viên củng cố nội dung cơ bản của chương hai : -Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô- Đông Âu 1945- 1970. Ý nghĩa của những thành tựu này (liên hệ Việt nam trong giai đoạn này). -Sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH o93 Liên xô và Đông âu 1970-1991. Nguyên nhân. 2/ Chuẩn bị bài 3 “ Các nứơc Đông bắc á’’( Theo hệ thống câu hỏi trong Sách giáo khoa) . cộng sản Liên Xô và chính phủ Liên Bang ngừng hoạt động, tan rã - 11/15 nước cộng hoà tách khỏi Liên Bang và thành lập (SNG), vào ngày 21 -1 2- 1991, nhà nước Liên Bang tan rã - 2 5- 1 2- 1991: . 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA 70 ĐẾN 1991 (Tiếp theo) Tiết 3 Ngày soạn: Ngày giảng: I/ Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản. + Nguyên nhân và. nhà nước Liên xô và các nước Đông âu ,từ đó rút ra bài học kinh nghiêm cần thiết cho công cuộc đổi mới ở nước ta. 3- Kỹ năng : Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử . -Hình thành các khái

Ngày đăng: 30/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w