1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

điều dưỡng cộng đồng

127 719 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 499,59 KB

Nội dung

Điều dưỡng cộng đồng là tài liệu tham khảo dành cho đối tượng điều dưỡng đa khoa, nhằm mục đích rèn luyện các kĩ năng cần thiết khi chăm sóc bệnh nhân tại cộng đồng. Tài liệu bao gồm các vấn đề cần quan tâm nhất.

1 XỬ TRÍ BAN ĐẦU MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP 1 / GÃY XƯƠNG CHI TRÊN, CHI DƯỚI: - Triệu chứng: sưng nề, có vết tím bầm, có điểm đau chói, có tiếng lạo xạo xương, đi động bất thường, biến dạng chi, hạn chế hoặc không vận động được. - Xử trí: + Cố đònh tạm thời bằng nẹp đúng phương pháp để tránh tổn thương thứ phát, tránh di lệch thứ phát và đây là phương pháp phòng chống sốc tích cực. + Giảm đau: thuốc uo áng, tiêm, phong bế novocain vào ổ gãy ( nếu được ). + Chống nhiểm khuẩn: nếu là gãy xương hở thì phải rưả, băng kín vết thương và cho kháng sinh. + Chuyển tuyến trên. 2 / BỎNG: - Phân độ bỏng: 4 độ - Ước lượng diện tíc h bỏng: Bàn tay = 1 % ; Cổ = 1 % ; * Đầu và mặt = 9 % ; Chi trên = 9 % ; * Chi dưới = 18 % ; Thân trước = 18 % ; Thân sau = 18 % - Xứ trí: + Đưa ngay bệnh nhân ra khỏi nơi bò bỏng. + Dội nước lên chổ bỏng: (Bỏng hoá chất, bỏng đang cháy). + Giảm đau. + Chống mất nước: uống nước, truyền dòch. + Băng vết bỏng bằng gạc có vaselin. + Chuyển tuyến trên. 3 / ĐIỆN GIẬT: - Triệu chứng: có thể gây liệt hô hấp, ngừng thở, loạn nhòp tim, ngừng tim , các tổn thương đi kèm như bỏng điện, chấn thương do té ngã. - Xử trí: + Cắt ngay nguồn điện trước khi đưa nạn nhân ra cấp cứu, nếu không cắt được nguồn điện thì tìm cách an toàn để đưa ngay nạn nhân ra khỏi nguồn điện ca øng sớm càng tốt bằng cách như dùng gậy tre, cây khô, đeo găng cách điện + Đặt nạn nhân vào nơi bằng phẳng, thoáng khí, yên tónh, tránh cử động nhiều nếu như nạn nhân còn tỉnh, nới lỏng quần áo, thắt lưng và theo d õi sát nạn nhân kòp thời chuyển vào cơ sở y tế theo dõi điều trò tiếp. + Cấp cứu ngừng thở hoặc ngừng tim nếu có. 4 / CHẾT ĐUỐI: - Cởi bớt quần áo, tháo dây thắt lưng. - Vác nạn nhân lên vai, để phía bụng ép vào vai, đầu ngã phía sau người vác, nhảy nhẹ tại chổ cho nước trong dạ dày, trong phổi trào ra. 2 - Sau đó đặt nạn nhân nằm ngữa, đầu nghiêng một bên, lau khô nước trong miệng, nhanh chóng hô hấp nhân tạo, hà hơi thổi ngạt. - Nếu tim ngừng đập: xoa bóp tim ngoài lồng ngực. - Khi nạn nhân tỉnh lại: ủ ấm ( đắp chăn ) và đưa ngay nạn nhân đến bệnh viện để cứu chửa và theo dõi tiếp. 5 / RẮN ĐỘC CẮN: - Triệu chứng: + Chổ vết cắn đau buốt v à sưng đỏ, phù nề nhanh chóng + Nạn nhân choáng váng, chóng mặt, buồn nôn. có khi đau bụng + Triệu chứng trụy tim mạch: Huyết áp hạ, mạch nhanh nhỏ, vã mồ hôi + Triệu chứng suy hô hấp làm bệnh nhân nhanh chóng đi đe án tử vong. Một số loại rắn độc có nọc độc có thể gây rối loạn đông máu làm bệnh nhân tử vong sau đó. - Xử trí: + Phải buộc ngay garô trên chổ bò cắn khoảng 10 cm, sau đó nhanh chóng dùng mủi dao sắc hoặc góc của lưởi lam rạch vết cắn rộng ra từ 3 - 5 mm rồi nặn máu ra. Nếu có bầu giác hút thì hút máu ra sau khi rạch vết thương. + Sau khi đã rạch và nặn bớt máu: Tiêm phong bế quanh vết cắn bằng Novocain 2 % x 10 ml. + Chống dò ứng bằng Depersolon 25 mg IV ; Pipolphen 50 mg IM. + Chống trụy mạch: Truyền dòch, Dopamin , Adrenalin. + Chuyển ngay nạn nhân đến bệnh viện có huyết thanh kháng nọc rắn, máy giúp thở 6 / CHÓ, MÈO CẮN: Khi nạn nhân bò chó , mèo cắn mà ta nghi chó, mèo bò dại thì cần xử trí như sau: - Nhốt ngay chó, mèo lại và theo dõi xem những ngày tiếp theo chúng có bò dại không (xùi bọt mép, bỏ ăn, sợ ánh sáng, sợ nước rồi chết). Nếu là chó mèo hà ng xóm thì phải phối hợp theo dõi. - Rửa ngay vết cắn bằng nước muối amonium kiềm 1% hoặc xà phòng rồi băng vô khuẩn. - Trong khi theo dõi chó mèo cần đến cơ sở y tế tiêm phòng ngay. 7 / ONG ĐỐT: - Nếu bò ong mật đốt th ì bò sưng và đau một lúc, ít bò tai biến, trừ trường hợp bò đốt quá nhiều nốt cùng một lúc.Theo kinh nghiệm một số người thì nọc ong mật còn có tác dụng chửa bệnh thấp khớp và hen suyển. - Nếu bò ong vò vẽ đốt thì gây đa u nhức nhiều, nốt đốt sưng nề, có khi gây phản ứng nặng có thể gây tử vong. - Xử trí: + Nặn ngay các nốt bò đốt cho chảy bớt nước vàng lẫn nọc ra. + Bôi vào các nốt đốt một ít vôi ăn trầu. + Nếu bò ong đốt nhiều có phản ứng dò ứng nặng thì phải tiêm Depersolon 25 mg IV hoặc Hydrocortison 200 mg IV ; Pipolphen 50 mg IM. Nếu có khó thở nặng cần tiêm Adrenalin cấp cứu. 3 + Cần theo dõi chức năng thận (dễ bò suy thận cấp), chức năng gan sau đó. + Điều trò các triệu chứng kèm theo nếu có. 8 / RẾT CẮN: - Bò rết cắn thường gây đau nhức kéo dài hàng giờ. - Xử trí: Nặn vết cắn cho ra bớt nước vàng rồi bôi vôi. Nếu đau nhức nhiều thì phong bế Novocain quanh vết đốt. 9 / DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN, ĐƯỜNG THỞ, TAI, MẮT, MŨI./. CHỨC TRÁCH, CHẾ ĐỘ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI, YSỸ, ĐIỀU DƯỢNG, NỮ HỘ SINH MỤC TIÊU: Nắm được nhiệm vụ của các chức danh: - Ytá ( điều dưỡng) hành chánh khoa (64) - Ytá ( điều dưỡng) chăm sóc ( 65) - Nữ hộ sinh ( 67) Nội dung: Quyết đònh số 1895/ 1997/ BYT – QĐ “ về việc ban hành quy chế Bệnh viện” tại phần II Quy chế về nhiệm vụ, quyền hạn chức trách cá nhân. Tại điểm 64, 65 và 67 có quy trình cụ thể 3 chức trách liên quan với 3 đối tượng trường ta đang đào tạo. Vì vậy học sinh cần phải học để ra nghề khỏi bở ngỡ trong quá trình công tác. I. Chức trách, nhiệm vụ YTÁ ( Điều dưỡng) hành chánh khoa: Dưới sự chỉ đạo của t rưởng khoa và Ytá ( điều dưỡng) Trưởng khoa, y tá ( điều dưỡng) hành chánh khoa có nhiệm vụ sau: 1. Thực hiện công tác thống kê theo quy đònh: a. Ghi cập nhật số đăng ký người bệnh vào viện, chuyển khoa, chuyển viện, ra việ n và tử vong. b. Báo cáo tình hình người bệnh hàng ngày, hàng tháng, 3,6,9, và 12 tháng theo quy đònh. c. Bảo đảm bệnh án, sổ, ấn chỉ và tài liệu trong khoa. d. Chuyển bệnh án đã được Trưởng khoa duyệt của người bệnh ra viện , tử vong đến phòng lưu trử. 2. Quản lý thuốc dùng hàng ngày cho người bệnh trong khoa: a. Tổng hợp thuốc dùng hàng ngày theo y lệnh và viết phiếu lảnh thuốc để trình trưởng khoa duyệt. b. Lảnh thuốc và bàn giao thuốc hàng ngày để y tá ( điều dưỡng) chăm sóc, thực hiện cho từng người bệnh theo y lệnh. c. Kiểm tra xử dụng thuốc trực hàng ngày và bổ sung thuốc trực theo cơ số qui đònh d. Thu hồi thuốc thừa để trả lại khoa dược theo quy chế xử dụng thuốc. e. Tổng hợp thuốc dùng cho mỗi người bệnh trước lúc ra viện. 3. Lỉnh dụng cụ y tế, văn phòng phẩm, lập sổ theo dõi và cấp phát để xử dụng theo kế hoạch của y tá ( điều dưỡng) Trưởng và Trưởng khoa. 4. Tham gia thường trực và chăm sóc người bệnh khi cần. 5. Thay y tá ( điều dưỡng) trưởng khoa khi được ủy nhiệm. 4 II. Chức trách, nhiệm vụ y tá ( Điều dưỡng) chăm sóc: ( 65) Dưới chỉ đạo của trưởng khoa ( ytá điều dưỡng) Trưởng khoa v à y tá ( điều dưỡng) chăm sóc có nhiệm vụ sau: 1. Nghiêm chỉnh thực hiện qui chế bệnh viện, đặc biệt chú ý thực hiện qui chế chăm sóc người bệnh toàn diện, quy chế quản lý buồng bệnh và buồng thủ thuật. 2. Nghiêm chỉnh thực hiện đầy đủ y lệnh của thầy thuốc. 3. Thực hiện chăm sóc người bệnh theo đúng quy đònh kỷ thuật bệnh viện: a. Ytá ( điều dưỡng) Trung cấp, y tá ( điều dưỡng) chính thực hiện được các kỷ thuật cơ bản như: Lập kế ho ạch chăm sóc cho người bệnh, uống thuốc, thực hiện kỷ thuật tiêm thuốc, truyền dòch, thay băng, đặc thông, kỷ thuật cấp cứu theo quy đònh và vận hành, bảo quản các thiết bò y tế trong khoa theo sự phân công. b. Ytá ( điều dưỡng) cao cấp ( cử nhân điều dưỡng) ngoài việc thực hiện các công việc như y tá ( điều dưỡng) chính, phải thực hiện các kỷ thuật chăm sóc phức tạp, khi y tá ( điều dưỡng) chính không thực hiện được, tham gia đào tạo, qua ûn lý và sử dụng thành thạo các thiết bò y tế trong khoa 4. Đối với những người bệnh nặng, nguy kòch phải chăm sóc theo y lệnh và báo cáo kòp thời những diễn biến bất thường cho BS điều trò xử trí kòp thời. 5. Ghi những thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường của người bệnh và cách xử lý vào phiếu theo dõi và phiếu chăm sóc theo qui đònh. 6. Hàng ngày cuối giờ làm việc phải bàn giao người bệnh cho y tá ( điều dưỡng) trực và ghi vào sổ những y lệnh còn lại trong ngày, những yêu cầu thoe dỏi, chăm sóc với từng người bệnh, đặc biệt là người bệnh nặng. 7. Bảo quản tài sản, thuốc, dụng cụ y tế trật tự và vệ sinh buồng bệnh, buồng thủ thuật trong phạm vi được phân công. 8. Tham gia nghiên cứu khoa học về lỉnh vực chăm sóc người bệnh và hướng dẫn thực hành về chăm sóc người bệnh cho học sinh khi được ytá ( điều dưỡng) Trưởng phân công. 9. Tham gia thường trực theo sự phân công cuả ytá ( điều dưỡng) Trưởng khoa. 10. Động viên người bệnh yên tâm điều trò. Bản thân phải thực hiện tốt quy đònh y đức. 11. Thường xuyên tự học, cập nhật kiến thức. III. Nữ Hộ Sinh ( 67 ) Dưới sự chỉ đạo của trưởng khoa và nữ hộ sinh trưởng khoa, nữ hộ sinh có nhiệm vụ: 1. Tiếp nhận, hướng dẫn sản phụ, người bệnh đến khám bệnh, điều trò, thực hiện đúng quy chế chăm sóc người bệnh toàn diện. 2. Thăm khám thai, chuẩn bò đầy đủ dụn g cụ đỡ đẻ, theo dõi chuyển dạ chu đáo mọi mặt trước khi sản phụ đẻ, khi phát hiện các dấu hiệu bất thường phải báo cáo bác só để xử trí kòp thời. 3. Thực hiện đở đẻ thường, phụ bác só thực hiện kỷ thuật đở đẻ khó. a. Nữ hộ sinh trung cấp ( Nữ hộ sinh) Thực hiện kỷ thuật chăm sóc sản phụ, người bệnh; vận hành và bảo quản các trang thiết bò y tế chuyên khoa theo sự phân công. b. Nữ hộ sinh cao cấp (cử nhân Nữ hộ sinh) Thực hiện kỷ thuật chăm sóc phức tạp khi nữ hộ sinh trung cấp không thực hiện được, thực hiện kỷ thuật hút điều hòa kinh nguyệt, trực 5 tiếp theo dỏi, chăm sóc những cuộc đẻ có nguy cơ cao, sử dụng thành thạo các thiết bò y tế trong khoa theo sự phân công. 4. Thực hiện đầy đủ, chính xác y lệnh của bác só điều trò thường theo dỏi tình trạng sản phụ và trẻ sơ sinh, kòp thời báo cáo bác só điều trò khi có diễn biến bất thường và ghi đầy đủ các diễn biến vào phiếu theo dỏi, phiếu chăm sóc. 5. Nhận và bàn giao tình trạng sản phụ, người bệnh, thuốc, công việc, tài sản đầy đủ với kíp thường trực. 6. Bảo quản tài sản, thuốc và thiết bò y tế, hồ sơ bệnh án, vệ sinh buồng bện h và buồng thủ thuật trong phạm vi đưọc phân công. 7. Nghiêm túc thực hiện sự phân công của trưởng khoa và nữ hộ sinh trưởng khoa. 8. Tham gia nghiên cứu khoa học và hướng dẫn học viên thực tập theo sự phân công của trưởng khoa. 9. Thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh cho các sản phụ và người bệnh tại khoa. Tham gia công tác chuyên khoa tại cộng đồng khi được phâ n công. /. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ Y TẾ MỤC TIÊU: + Nắm được khái niệm về quản lý + Hiểu rỏ chức năng, nguyên tắc quản lý. + Công tác quản lý y tế. NỘI DUNG: I. Khái niệm: Thuật ngữ quản lý xuất hiện cùng với sư ï hình thành xã hội loài người, bắt nguồn từ tính chất của xã hội lao động, song cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất. - Quản lý là làm cho mọi việc cần làm, được thực hiện. - Quản lý là một mặt hoạt động quản trò, là khả năng điều hành tổng thể một tổ chức, một doanh nghiệp, chòu trách nhiệm về hoạch đònh, thực thi và đánh giá các đường lối, chính sách, các kế hoạch hoạt động và phát triễn của các tổ chức đó. - Quản lý là việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, là tổ chức điều hành, phối hợp, theo dõi và giám sát, phân bổ và xử dụng các nguồn lực của một tổ chức, hoặc doanh nghiệp. Như vậy, khái niệm quản lý có thể hiểu: + “ quản lý đó là làm sao các việc cần làm, phải được thực hiện”. + “ quản lý đó là cái người ta muốn hoàn thành rồi phải làm cho nó hoàn thành” ( cái người ta muốn hoàn thành, đó là cái mục tiêu trong kế hoạch) * Quản lý y tế: là xác đònh những vấn đề y tế của cộng đồng, xây dựng chính sách y tế có thể thực hiện được và phương hướng, đề án để giải quyết những vấn đề đó. Hiện nay hệ thống y tế, hệ thống dòch vụ chăm sóc sức khoẻ ngà y càng phát triễn, đòi hỏi người cán bộ y tế phải có kiến thức chuyên sâu để quản lý tốt mọi nguồn lực của ngành. II. Chức năng và nguyên tắc quản lý: 1. Chức năng của quản lý: Quản lý có chức năng cụ thể sau: Lậ p kế hoạch, tổ chức điều hành, phối hợp, giám sát và đánh giá kết quả. 6 1.1. Lập kế hoạch: Là quá trình đề ra các mục tiêu và xác đònh cách thức để đạt các mục tiêu đó. - Hệ thống y tế và các dòch vụ CSSK là một b ộ phận môi trường rộng lớn, luốn biến động, nên lập kế hoạch phải được bắt đầu trên cơ sở phân tích thực trạng, và viễn cảnh tương lai của cả hệ thống – để xây dựng mục tiêu cho thích hợp. Từ đó là xây dựng các chín h sách, chương trình, tiêu chuẩn cho mục tiêu cần đạt và phân bổ ngân sách kèm theo. 1.2. Tổ chức thực hiện: Tổ chức và phân công các nguồn lực một cách tối ưu để đạt được các mục tiêu đã đònh. 1.3. Điều hành: làquá trình chỉ đạo cấp dưới và duy trì hoạt động để đạt mục tiêu đã đònh… Hiệu quả điều hành…. phụ thuộc vào kinh nghiệm của người quản lý…. 1.4. Điều phối là quá trình đồng bộ hóa các hoạt động có liên quan mật thiết với điều hành. Điều phối giúp khắc phục những hoạt động bất hợp lý nhằm đạt được mục tiêu. 1.5. Giám sát: Là quá trình theo dõi và kiểm soát các hoạt động sau cho khớp với kế hoạch đề ra. Đồng thời giám sát là quá trìn h kiểm tra chất lượng cho đạt được tiêu chuẩn đã đề ra. 1.6. Đánh giá: Là hệ thống hóa những bài học kinh nghiệm và vận dụng những kinh nghiệm đó để cải tiến quá trình lập kế hoạch và những hoạt động trong tương lai. Chức năng quản lý: Sơ đồ hóa chu trình quản lý Lập kế hoạch …………………. Tổ chức thực hiện Đánh giá 2. Nguyên tắc quản lý: 2.1. Quyền lực và trách nhiệm: - Phải phân công rõ quyền hạn và trách nhi ệm cho từng tổ chức và cá nhân, quyền hạn phại gắn với trách nhiệm. Để trở thành một người quản lý giỏi, quyền lực cá nhân là một vấn đề thật sự cần thiết. 2.2. y quyền: Là quá trình chia xẻ, quyền lực và trách nhiệm cho cấp dưới do sự phát triển của tổ chức. 2.3. Thống nhất một mệnh lệnh : Nguyên tắc này tạo ra một chuỗi thống nhất trong thực hiện mục tiêu đã được xác đònh và bảo đảm mỗi thành viên giữ một vò trí giám sát t rong chuỗi thống nhất mệnh lệnh đó. 2.4. Đồng nhất về phương hướng : Là điều kiện trên quyết để thống nhất hành động, phối hợp sức mạnh và tập trung mọi nổ lực hướng tới mục tiêu cuối cùng. 2.5. Qui đònh mức độ giám s át: Là xác đònh số lượng cá nhân báo caó không cố đònh cho mọi trường hợp thay đổi theo mọi hoàn cảnh cụ thể. 2.6. Đònh rõ mục tiêu: Tính rõ ràng khả năng thực thi mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể để tạo ra thứ bậc của các mục tiêu kèm theo việc chi tiết hóa và phân phối thời gian hợp lý. 2.7. Phân chia công việc : Căn cứ vào mục tiêu, giám sát việc phân chia công việc cho phù hợp với khả năng điều hành của mình, để đạ t hiệu quả tốt nhất, công việc phân công cụ thể phù hợp khả năng, trình độ của người được giao nhiệm vụ đó. 7 III. Tổ chức quản lý y tế : + Đổi mới kinh tế xã hội, đổi mới y tế đòi hỏi ngành y tế phải thay đổi để to å chức và quản lý hệ thống y tế, hệ thống dòch vụ chăm sóc sức khỏe ngày càng phát triễn đa dạng vừa y tế nhà nước, vừa y tế tư nhân. Đổi mới cơ chế quản lý y tế trong giai đoạn hiện nay phải hướng vào việc huy động n hiều nhất tiềm năng của xã hội vào công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân; phải gắn trách nhiệm với quyền lợi của cán bộ y tế để thực hiện chính sách công bằng của Đảng trong khám chữa bệnh. + Quản lý y tế là xác đònh những vấn đề y tế của cộng đồng, xây dựng chính sách y tế có thể thực hiện được và phương hướng, đề án nhằm giải quyết những vấn đề đó. Thí dụ: Tổ chức quản lý nguồn lực y tế : Nguồn lực bao gồm: - Nhân lực (cán bộ y tế ) - Vật lực ( trang thiết bò y tế, thuốc men) - Tài lực ( Tiền) 1. Quản lý vật tư trang thiết bò: 1.1. Phân loại trang bò 1.2. Thủ tục trong quản lý tài sản, ( dự trù, trữ kho, cấp phát, giám sát bảo quản) 2. Quản lý thuốc 2.1. Những nguyên nhân lớn gây lãng phí thuốc và tiền bạc. 2.2. Các phương pháp quản lý thuốc ( giáo dục trách nhiệm nhân viên thực hiện sử dụng an toàn hợp lý ) 2.3. Lập danh sách thuốc mẫu 3. Quản lý thời gian: Thường người ta ít coi thời gian là một loại sản phẩm. Song thời gian là một loại sản phẩm không thể cấp lại được, sẽ không làm được việc gì nếu không th u xếp được một khoảng thời gian cho việc ấy. Sử dụng thời gian có hiệu quả là một kỷ năng của công tác quản lý. - Lập kế hoạch thời gian - Thời khóa biểu – lòch – Bảng phân công công tác. - Chương trình v.v… 4. Quản lý đòa điểm 5. Quản lý công việc giấy tờ, sổ sách. 6. Quản lý nhân lực = quản lý con người là một công tác lớn, khó khăn, phức tạp vừa mang tính pháp lệnh vừa mang tính khoa học và nghệ thuật. Trên đây chỉ nêu một t hí dụ tổ chức quản lý nguồn lực y tế. Sự nghiệp phát triễn rất đa dạng công tác quản lý trở thành một công tác khoa học ( khoa học tổ chức y tế, khoa học quản lý y tế) đòi hỏi người cán bộ quản lý phải có kiến thứ c chuyên sâu để quản lý tốt mọi nguồn lực của ngành. “ Lý luận khoa học và nghệ thuật quản lý có tính thực tiễn sâu sắc nó phục vụ trực tiếp việc tổ chức và quản lý ngành y tế ” “ Nếu không có quản lý tốt thì vie äc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các cơ sở y tế không thể có kết quả được ” 8 KHÁI NIỆM VÀ CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học viên. 1. Nắm được khái niệm về tâm lý học. 2. Biết được đối tượng và nhiệm vụ của tâm lý học – tâm lý y học. 3. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý y học. NỘI DUNG: I. KHÁI NIỆM: Tâm lý là một môn khoa học nghiên cứu sự ứng xử và các quá trình tâm thần, các quy luật nảy sinh biểu hiện và phát triển cũng như cơ chế hình thành các quá trình đó. Mặt khác tâm lý học là một ngành chuyên nghiên cứu chuyên biệt những hoạt động tâm lý của con người, bệnh nhân và cả thầy thuốc. Thí dụ: Trong đời sống hàng ngày người này hay khen người kia: “Anh ấy rất tâm lý “ hoặc “ Chò ấy không tâm lý chút nào “ thí dụ này cho thấy thái độ ứng xử, hoặc cách xử lý trong sinh hoạt cũng như trong hoạt động chuyên môn. II. ĐỐI TƯNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC – TÂM LÝ Y HỌC 1. Tâm lý học a. Đối tượng: - Các sự kiện, hiện tượng tâm lý con người. - Các quy luật nảy sinh, biểu hiện và phát triển của các sự kiện đó. - Cơ chế hình thành của những sự kiện đó. b. Nhiẹâm vụ: - Cung cấp một số kiến thức cơ bản về tâm lý học. - Xây dựng quan niệm duy vật biện chứng về hoạt động tâm lý của con người. - Tự điều chỉnh hành vi sai lệch của mình. - Ý thức được mối quan hệ qua lại giữa hoạt động tâm lý và hoạt động cơ thể. 2. Tâm lý y học a. Đối tượng: - Là những đặc điểm tâm lý của bệnh nhân và ảnh hưởng của chúng lên sức khoẻ, bệnh tật . - Nghiên cứu những quy luật hoạt động tâm lý của bệnh nhân trong mối quan hệ với bệnh tật, với người thầy thuốc, đ ể tìm căn nguyên tâm lý của bệnh tác động lên nhân cách. b. Nhiệm vụ : - Cung cấp một số kiến thức cơ bản về tâm lý học. - Nắm được tâm lý của bệnh nhân và có cách tiếp xúc phù hợp. - Giúp bệnh nhân vượt qua khó khăn. - Tiếp xúc phù hợp với đồng nghiệp, cộng đồng. 9 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ Y HỌC 1. Quan sát: Là mô tả trạng thái tâm lý dù là khái quát, đánh giá ý thức bệnh nhân, đặc điểm tâm lý, sự vận động ngôn ngữ, tư duy. 2. Phương pháp tương quan: Tìm cách xác đònh một typ ứng xử hoặc một nét tính cách có quan hệ, có tương quan dương tính giữa trí tuệ và năng suất. (Trí tuệ càng cao thì năng suất học tập càng tốt), tương quan âm tính giữa stress và sức khoẻ (Stress gia tăng thì sức khoẻ có vấn đề). 3. Phương pháp thực nghiệm: a. Trong phòng thí nghiệm: Tiến hành trong phòng thí nghiệm, dưới sự khống chế nghiêm ngặt các ảnh hưởng tác động bên ngoài. Thí dụ: Hoạt động trí lực thì có sự thay đổi của dòng điện não , xúc cảm thì có sự thay đổi của dòng điện tim. b. Trong tự nhiên: Tiến hành trong điều kiện sống và hoạt động hàng ngày. 4. Phương pháp đàm thoại: Là đặt ra câu hỏi trong các cuộc giao tiếp và dựa vào sự trả lời để mà tìm hiểu những thông tin cần nghiên cứu. 5. Phương pháp điều tra: Sử dụng bảng câu hỏi được xây dựng trên những nguyên tắc nhất đònh. Câu hỏi bao gồm: câu hỏi m ở để cho đối tượng trả lời được tự do, câu hỏi đóng đối tượng dễ trả lời một hoặc hai (phương pháp này dể thực hiện, được gửi qua bưu điện hoặc qua thư tay). 6. Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt đông: Là phát hiện các kỹ năng, kỹ xảo, thủ thuật, và cách thức làm việc về những đặc điểm tâm lý: mức độ thông minh, suy nghó, xúc cảm, sở thích. 7. Test Tâm lý: được sử dụng rộng rải trong bất kỳ tình huống nào. 8. Phương pháp nghi ên cứu từng trường hợp: để xác đònh tâm lý từng bệnh nhân về tiền sử của một người cụ thể. 9. Phương pháp nghiên cứu trên súc vật: Là dùng súc vật nghiên cứu mà không thể thực hiện trên người được (Tác động sự ta ùch rời giữa mẹ và con ). LỊCH SỬ Y HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CÁN BỘ Y TẾ VIỆ T NAM MỤC TIÊU HỌC TẬP : Sau khi học xong bài này học viên cần nắm: - Hiểu được lòch sử y họcViệt Nam phát triển qua các thời đại - Sự hình thành đạo đức của người cán bộ y tế - Nội dung đạo đức của ngươ øi thầy thuốc xã hội chủ nghóa - Các mối quan hệ của người thầy thuốc trong xã hội NỘI DUNG HỌC TẬP : A. Lòch sử y học và y tế : 10 Dân tộc Việt Nam với 4000 năm lòch sử dựng nước và giữ nước, ngày nay đã hoàn toàn độc lập cả nước đang bước vào giai đoạn mới: xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa. Cùng với lòch sử đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc, nền y học Việt Nam cũng có những truyền thống vẻ vang và lòch sử rất lâu đời. I. Y HỌC XÃ HỘI NGUYÊN THỦY VÀ CỔ ĐẠI: Thời đại Nguyên Thủy kéo dài 3 - 4 vạn năm trước Công nguyên, đến năm 2879 ( TCN )tiếp theo là thời đại các vua Hùng 2879 -207 ( TCN ) và thời kỳ Bắc thuộc (207 t rước Công nguyên - 938 SCN ). Những di tích tìm thấy ở Yên Bái, Ninh Bình, Thanh Hóa, Cà Mau và Biên Hòa chứng tỏ cách đây 3 - 4 vạn năm đã xuất hiện các thò tộc, bộ lạc Nguyên Thủy trên dãy đất Việt Nam. Đến năm 2879 ( TCN ) con trưởng Lạc Long Quân lên làm vua dựng nước Âu Lạc lấy tên Hồng Bàng trò vì trên 2000 năm cho đến tận năm 207 trước Công nguyên khi nước Âu Lạc bò rơi vào tay Triệu Đà, bắt đầu từ thời kỳ bắc thuộc cho đến chie án thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng vào năm 938 1.Đặc điểm y học a. Y học gắn liền với thần thoại tà thuật : Con người cổ xưa bò bất lực trước sự đe dọa của thiên nhiên, nạn cuồng phong lụt lội, hạn hán, thú dữ, bệnh truyền nhiễm, do đó họ tin mỗi một sức mạnh đó là thần linh, rối họ tôn thờ cúng bái để cầu phúc và tránh họa. Thờ thần núi, thần nông, thần mưa, thần gió, ông hổ, ông rắn, cây đa, cây đề . . . từ đó đ ã xuất hiện các thầy pháp, thầy phù thủy dòng tà thuật, hoặc ma thuật để xua đuổi yêu quỷ ẩn náo trong người bệnh. Hiện nay những tà thuật đó vẫn còn gặp ở những vùng rừng núi xa xôi, ở những nơi ánh sáng y học còn chưa chiếu rọi tới. Như vậy thû bình minh của y học gắng liền với thần thoại và tà thuật. b. Y học còn sơ khai chủ yếu là nam dược : Quan niệm trời tròn, đất vuông và thuyết âm dương là cốt lõi của triết học và y họ c. Khi có bệnh con người đã biết dùng cây cỏ để chữa trò. Đến thế kỷ 11 trước Công nguyên hàng trăm vò thuốc đã được phát hiện đậu khấu, ý dó. Thời kỳ này đã có sự giao lưu giữa y học trong nước và trung y, nhất là t hời kỳ bắc thuộc, nhiều cây thuốc của ta được xuất sang Trung Quốc, ngược lại nhiều thầy thuốc Trung Quốc như Đổng Phụng, Văn Thắng sang chữa bệnh ở Việt Nam. 2. Danh y tiêu biểu: Thôi Vỹ sống vào thời thục An Dương Vương 257-207 ( TCN ) là con cụ Thôi Lạng biết dùng ngãi cứu đế trò bệnh bướu cổ tục truyền rằng: Thôi Lạng đã trùng tu miếu vũ của An Vương, công đức này An Vương sai ma cô tiên đi tìm Thôi Lạng để đền ơn, nhưng lúc đó Thôi Lạng đã chết chỉ còn con trai Thôi Vỹ. [...]... là các phương pháp, phác đồ điều trò, các thuốc mới * Nghiên cứu được thực hiện nhằm so sánh kết quả hai hay nhiều nhóm có cung tình trạng bệnh lý đã được tiêu chuẩn hoá, được chọn ngẫu nhiên vào các nhóm để nhận các yếu tố thực nghiệm * Thường sử dụng thực nghiệm mù: đơn, đôi, ba - Nghiên cứu thực nghiệm can thiệp cộng đồng: * Thực nghiệm các biện pháp trên toàn bộ cộng đồng * Thực nghiệm để đánh giá... tháng - Dinh dưỡng hợp lý nâng cao sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh tật, những đứa trẻ bò suy dinh dưỡng dễ mắc các bệnh tiêu chảy, viêm nhiễn đường ho â hấp và khi mắc bệnh thường nặng hơn, có tỷ lệ tử vong cao hơn - Nhà nước có chương trình mục tiêu phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em và thiếu các vi chất dinh dưỡng - Nhưng không phải chỉ cần ăn no đủ, thỏa thích là khô ng còn vấn đề dinh dưỡng gì... dinh dưỡng trong thức ăn, sự tươi sạch của thức ăn và cách nấu nướng chế biến loại thức ăn đó - Thức ăn nào cũng có đầy đủ các chất dinh dưỡng đ ó là chất đạm, chất béo, tinh bột cùng vitamin và muối khoáng, nhưng có loại thức ăn nhiều chất dinh dưỡng này, có loại nhiều chất dinh dưỡng khác Ví vậy nên dùng phối hợp nhiều loại thức ăn để hỗ trợ và bổ sung cho nhau nhằm đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng. .. ạch, vô trùng, nút kín, cần ghi rõ tên vật phẫm, số lượng, ngày giờ lấy mẫu, người lấy mẫu - Gởi kèm biên bản điều tra chi tiết chính xác tình hình ngộ độc - Gởi vật phẫm về phòng thí nghiệm càng sớm càng tốt 6 Điều tra ngộ độc thức ăn: Trách nhiệm y tế cộng đồng với chính quyền đòa phương Điều tra nguyên nhân 7 Tổng vệ sinh: Nhà bếp, nhà ăn, kho, sau mỗi vụ ngộ độc thức ăn 32 CÁCH LÀM MỘT BỮA ĂN HP... dinh dưỡng Rất nhiều thể suy dinh dưỡng nặng xuất hiện sau bệnh này - Bệnh nhiễm ký sinh trùng ( giun sán) giảm lượng thực phẫm hấp thu 3 Do thu nhập và các yết tố văn hóa xã hội: - Thu nhập thấp, thiếu chi tiêu cho bữa ăn, điều đó dễ hiểu Nhưng thu nhập cao chưa hẳn đã hợp lý, nhiều gia đình nghèo nhưng con được nuôi dưỡng tốt, nhiều nước có thu nhập quốc dân cao nhưng tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng. .. thống của ngành 2.2.7.Bổn phận đối với tập thể và xã hội Phải quan tâm đến sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho toàn thể cộng đồng Người thầy thuốc không chỉ đơn thuần là người làm công tác khám, chữa bệnh mà còn là nhà họat động xã hội Tuyên truyền, hướng dẫn cho cộng đồng thực hiện những biện pháp phòng chống bệnh, duy trì nếp sống lành mạnh, thói quen và hành vi sức khỏe cũng là trách nhiệm... dinh dưỡng hợp lý là thức ăn cần đãm bảo vệ sinh, thức ăn cần chế biến sạch sẽ không bò ôi thiêu, không chứa các chất có hại cho cơ thể - Dinh dưỡng hợp lý, hợp vệ sinh cần được mọi người thực hiện, tr ước hết ở các hộ gia đình, đó là chiến lược dự phòng chủ động nhất nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe để xây dựng gia đình hạnh phúc,đất nước phồn vinh II Giá trò dinh dưỡng của thức ăn : - Giá trò dinh dưỡng. .. kỳ bùng phát dòch - Năm 1831 William Farr đã thiết lập được hệ thống ghi chép về vấn đề tử vong Trong nhiều năm ô ng đã hình thành được sự thống kê, đánh giá sức khỏe của cộng đồng và ông cũng cho rằng số liệu thu thập được ở cộng đồng có thể dùng làm nghiên cứu về bệnh tật - Năm 1850 John Snon qua mô tả tình hình dòch tả ở Lond on đã hình thành nên cách kiểm đònh những giả thuyết về nguyên nhân của... phải luôn nhớ đến thầy, thậm chí giúp đỡ thầy khi t hầy đã về già hoặc khi đau yếu 2.2 5.Bổn phận đối với đồng nghiệp Khiêm tốn học hỏi, đoàn kết với đồng nghiệp Trong công tác khám chữa bệnh, mỗi thầy thuốc đều cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của đồng nghiệp Không dấu dốt và cũng phải tận tình giúp đỡ đồng nghiệp 2.2.6.Bổn phận đối với học trò Tận tình giúp đỡ chỉ bảo, dạy dỗ cho học trò cũng là nhằm tạo... ăn cũng cần phong phú về màu sắc, mùi vò, nấu nướng ngon lành, nhiệt độ thích hợp GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU TRA DINH DƯỢNG I NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỢNG: 34 Tình trạng dinh dưỡng là trạng thái sức khoẻ phản ánh mức đáp ứng nhu cầu các chất dinh dưỡng của cơ thể: TÌNH TRẠNG DINH DƯỢNG Nhu cầu dinh dưỡng Lượng thức ă n sử dụng Sử dụng thức ăn trong cơ thể Phân chia thức ăn trong gia đình Bệnh . công. b. Ytá ( điều dưỡng) cao cấp ( cử nhân điều dưỡng) ngoài việc thực hiện các công việc như y tá ( điều dưỡng) chính, phải thực hiện các kỷ thuật chăm sóc phức tạp, khi y tá ( điều dưỡng) chính. ( điều dưỡng) Trưởng và Trưởng khoa. 4. Tham gia thường trực và chăm sóc người bệnh khi cần. 5. Thay y tá ( điều dưỡng) trưởng khoa khi được ủy nhiệm. 4 II. Chức trách, nhiệm vụ y tá ( Điều dưỡng) . trình công tác. I. Chức trách, nhiệm vụ YTÁ ( Điều dưỡng) hành chánh khoa: Dưới sự chỉ đạo của t rưởng khoa và Ytá ( điều dưỡng) Trưởng khoa, y tá ( điều dưỡng) hành chánh khoa có nhiệm vụ sau: 1.

Ngày đăng: 30/07/2014, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w