Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
687,02 KB
Nội dung
Với kỹ thuật lưu lượng, khi không sử dụng DiffServ để đảm bảo chất lượng dịch vụ, MPLS có thể tính toán, thiết lập các đường LSP theo cơ sở ràng buộc để hướng các luồng lưu lượng sao cho được phục vụ tốt nhất Bảng 4.6 Luồng UDP 1 Luồng UDP 2 Luồng UDP 3 Kích thước gói (bytes) 1000 1000 1000 Tốc độ truyền (Mbps) 2.5 2 1.5 Đi trên LSP 3-4-7 3-5-6-7 3-5-6-7 Số gói truyền (gói) 7158 5753 4311 Số gói mất (gói) 0 0 0 Tỉ lệ mất gói (%) 0.0 0.0 0.0 Hình 4.12 Mô phỏng định tuyến ràng buộc trong MPLS không hỗ trợ DiffServ 4.3.3.2 Thực hiện và kết quả mô phỏng Thiết lập 3 đường LSP tương ứng với ID là 1100, 1200 và 1300 với thời gian: Thời điểm 0.1s luồng UDP_EF đi trên đường LSP 1100 với ER là 3-4-7 Thời điểm 1.001s luồg UDP_EF ngưng và UDP_AF bắt đầu gởi gói trên đường LSP 1200 với ER 3-5-6-7 Thời điểm 2.001s luồng UDP_AF ngưng và UDP_BE bắt đầu gởi gói trên đường LSP1300 với ER 3-5-6-7 Thời điểm 3.0s tất cả 3 luồng đều tiếp tục gởi gói và đi trên các LSP đã được thiết lập Kết quả: Khi cả 3 luồng đi trên các LSP khác nhau, tỉ lệ mất gói ở mỗi luồng là 0% và băng thông trên mạng luôn đáp ứng yêu cầu của luồng. Hình 4.13 Kết quả mô phỏng 4.3.3.3 Nhận xét Việc thiết lập các đường LSP trong mạng MPLS, luôn đáp ứng được lượng băng thông yêu cầu của khách hàng. Đây là lợi thế kỹ thuật lưu lượng trong MPLS. Điều này không có nghĩa là tại thời điểm cao điểm, khi lượng lưu lượng tăng lên quá nhanh với số lượng lớn, số lượng LSP không đủ đáp ứng hết cho mỗi luồng lưu lượng, buộc các luồng lưu lượng phải đi chung trên một LSP dẫn đến mất gói tin như hình 4.14. Bảng 4.8 thông số các luồng và kết quả khi các lưu lượng cùng đi qua 1 LSP Bảng 4.8 Luồng UDP_EF Luồng UDP_AF Luồng UDP_BE Kích thước gói (bytes) 1000 1000 1000 Tốc độ truyền (Mbps) 2.5 2 1.5 Đường LSP 3-4-7 3-4-7 3-4-7 Số gói truyền (gói) 7154 5750 4309 Số gói mất (gói) 1324 1345 32 Tỉ lệ mất gói (%) 18.5 23.3 0.74 Hình 4.14 Mô phỏng sự quá tải trong mạng MPLS không sử dụng DiffServ Hình 4.15 Kết quả mô phỏng Hình 4.15 mô tả việc chia sẻ băng thông trong mạng MPLS không hỗ trợ DiffServ. Không giống như mạng IP, MPLS không sử dụng DiffServ việc sử dụng tài nguyên băng thông hiệu quả hơn nhờ kỹ thuật lưu lượng với việc thiết lập các đường LSP. Mặc khác MPLS lại không định nghĩa kiến trúc QoS trong mạng [4] nên việc kết hợp DiffServ vào mạng MPLS có thể cung cấp chất lượng dịch vụ khác nhau cho mỗi luồng lưu lượng khi đi chung trên một đường LSP và khai thác được ưu điểm của MPLS là định tuyến trên đường khác khi có sự cố đứt liên kết xảy ra. Đây là đặc điểm mà các nhà cung cấp luôn muốn khai thác đến và được mô phỏng dưới đây. 4.3.4 Khôi phục đường dẫn trong mạng MPLS sử dụng DiffServ 4.3.4.1 Mô tả Khi đưa DiffServ vào mạng MPLS, tại các node MPLS sẽ khai báo thông tin DiffServ (phâp lớp, đánh dấu, chính sách, loại bỏ gói) 4.3.4.2 Thực hiện và kết quả mô phỏng Thời gian bắt đầu và kết thúc của các luồng lưu lượng vẫn không thay đổi Tại thời điểm 4.0s cho đường link giữa LSR4 và LSR7 đứt kết nối cho đến thời điểm 5.0s thì khôi phục lại. Bảng 4.9 Luồng UDP_EF Luồng UDP_AF Luồng UDP_BE Kích thước gói (bytes) 1000 1000 1000 Tốc độ truyền (Mbps) 2.5 2 1.5 Mã đánh dấu 10 20 30 Mức ưu tiên loại bỏ gói Thấp Trung bình Cao Băng thông đáp ứng (Mbps) 2.5 2 0.5 Hình 4.16 Mô phỏng mạng cơ chế khôi phục đường dẫn trong mạng MPLS sử dụng Diffserv Hình 4.17 Tái định tuyến lưu lượng cho DiffServ 4.3.4.3 Nhận xét Khi thực hiện DiffServ trong mạng MPLS, hợp đồng kí kết về việc sử dụng băng thông trong mạng luôn được đảm bảo nên tỉ lệ mất gói là không lớn. Mặc khác, với sự hỗ trợ của kỹ thuật lưu lượng TE trong MPLS và cơ chế khôi phục sẽ tìm đường thay thế khi đường liên kết bị đứt kết nối. Đảm bảo lưu lượng đi trên mạng không bị gián đoạn. 4.4 Kết luận Quá trình mô phỏng cho thấy rằng, DiffServ không có khả năng khôi phục đường khi có sự cố về đường kết nối xảy ra [4]. Do đó khi kết hợp với MPLS, với thế mạnh về kỹ thuật lưu lượng, MPLS sẽ tính toán và định tuyến lưu lượng đi trên LSP dự phòng , đảm bảo chất lượng dịch vụ cho khách hàng luôn là tiêu chí đặt lên hàng đầu của các nhà cung cấp Kết luận và hướng phát triển Cùng với lịch sử phát triển của con người không thể không kể đến lịch sử phát triển của mạng Internet. Sự bùng nổ của các dịch vụ giá trị gia tăng hứa hẹn một tương lai phát triển mạnh mẽ cho hệ thống mạng với các dịch vụ thời gian thực, băng thông rộng như VoIP, truyền hình hội nghị… và các dịch vụ truyền tải dữ liệu như FTP, HTTP…. Như vậy việc đảm bảo chất lượng cho các dịch vụ là rất cần thiết và là thách thức đặt ra cho các nhà cung cấp dịch vụ. Trong đồ án này đã nêu bật được những ưu điểm của DiffServ trong việc ưu tiên đảm bảo chất lượng cho những hợp đồng kí kết. Nhưng nhược điểm lớn nhất của DiffServ là không hỗ trợ kỹ thuật lưu lượng khi có sự cố lỗi đường kết nối xảy ra. Việc sử dụng kỹ thuật lưu lượng và các cơ chế khôi phục trong MPLS đã khắc phục được nhược điểm đó. Sự kết hợp DiffServ và MPLS đã khai thác được ưu điểm của DiffServ và kỹ thuật lưu lượng của MPLS, đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng. Với những hạn chế về kiến thức và cũng như thời gian, trong đồ án này không thể nêu bật hết được các khía cạnh của sự kết hợp DiffServ và MPLS. Do đó, trong đồ án có những giới hạn như sau: Chỉ nêu bật được ưu và nhược điểm của DiffServ mà không đi sâu vào phân tích và thực hiện thêm một vài biện pháp khắc phục nhược điểm của nó. MPLS không đi sâu vào cách thức hoạt động như thiết lập LSP, gán và gỡ nhãn mà chỉ tập trung vào kỹ thuật lưu lượng và các cơ chế khôi phục Do tính phức tạp của DiffServ, MPLS và chương trình NS2 mà chỉ mô phỏng được những khía cạnh cần dẫn chứng. Với những nhược điểm đó, nếu có điều kiện trong tương lai em sẽ đi sâu khai thác các tính năng của DiffServ và áp dụng nó vào công nghệ GMPLS để ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ trong mạng. Tài liệu tham khảo. [1] Ths. Nguyễn Duy Nhật Viễn “Bài giảng MPLS”- ĐH Bách Khoa Đà Nẵng [2] Nguyễn Hứa Hoài Trang, đồ án tốt nghiệp, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng, 6/2001 [3] Võ Minh Đức, Luận văn tốt nghiệp “kỹ thuật lưu lượng trong MPLS”’ Học viện công nghệ bưu chính viễn thông HCM,2005 [4] Amit N Kulkarni, An Investigation of Forwarding in the MPLS support for Differentiated Services, thesis submitted to the graduate faculty of North Carolina State University, Raleigh 2002 [5] B. Davie, and Y. Rekhter, MPLS Technology and Applications,Morgan Kaufmann, San Francisco, CA, 2000 [6] Cisco Systems, .Introduction: Quality of Service Overview,. http://www.ieng.com/univercd/cc/td/doc/product/software/ios120/12cgcr/qos_c/qc intro.htm, (current Jan10, 2001). [7] Consultant, Victoria Fineberg, QoS Support in MPLS Networks MPLS/Frame Relay Alliance White Paper May 2003 [8] D. Haskin, “A Method for Setting an Alternative Label Switched Paths to Handle Fast Reroute”, draft-haskin-mpls-fast-reroute-05, work in progress, May, 2001 [9] D. Grossman, New Terminology for DiffServ, IETF Internet Draft, draft-ietf- DiffServ-new-terms-04.txt, March 2001 [10] E. Rosen, A. Viswanathan, R. Callon, “Multiprotocol Label Switching Architecture”, IETF RFC-3031, January 2001. [11] F. Faucheur et al, MPLS Support of Differentiated Services, IETF Internet Draft, draft-ietf-mpls-diff-ext-08.txt, February 2001 [...]... [20] S Blake, et al.: “Architecture for Differentiated Services”, IETF RFC-2 475 , December, 1999 [21] R Law, S Raghavan, DiffServ and MPLS – Concepts and Simulation” [22] S Murphy, “The ns MPLS /DiffServ patch”, http://www.teltec.dcu.ie/~murphys/nswork/ mpls -diffserv/ index.html [23] www.ietf.org [24] Và một số tài liệu tổng hợp từ Internet ... Davie, S Davari, P Vaananen, R Krishnan, P Cheval, J Heinanen, “Multi-Protocol Label Switching (MPLS) Support of Differentiated Services”, IETF RFC-3 270 ,May, 2002 [ 17] Nichols, et al.: “Definition of the Differentiated Services Field (DS Field) in the IPv4 andIPv6 Headers”, IETF RFC-2 474 , December 1998 [18] Ns-2, “The Network Simulator – ns-2”, http://www.isi.edu/nsnam [19] StarDust, Introduction: What...[12] G Ahn, MPLS Network Simulator”, http://www.raonet.com/introduction.shtml (current 29 Apr 2001) [13] John Wiley and Sons Connection oriented Networks SONET SDH ATM MPLS and Optical.Networks Apr 2005 eBook-DDU [14] IETF, MPLS Architecture” –RFC 3031: http://www.ietf.org/rfc/rfc3031.txt [15] IETF, Differentiated Services (DiffServ) , http://www.ietf.org/html.charters /DiffServ- charter.html (current . LSP 3-4 -7 3-5 - 6 -7 3-5 - 6 -7 Số gói truyền (gói) 71 58 575 3 4311 Số gói mất (gói) 0 0 0 Tỉ lệ mất gói (%) 0.0 0.0 0.0 Hình 4.12 Mô phỏng định tuyến ràng buộc trong MPLS không hỗ trợ DiffServ. thuật lưu lượng với việc thiết lập các đường LSP. Mặc khác MPLS lại không định nghĩa kiến trúc QoS trong mạng [4] nên việc kết hợp DiffServ vào mạng MPLS có thể cung cấp chất lượng dịch vụ khác. Fast Reroute”, draft-haskin -mpls- fast-reroute-05, work in progress, May, 2001 [9] D. Grossman, New Terminology for DiffServ, IETF Internet Draft, draft-ietf- DiffServ- new-terms-04.txt, March 2001