1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Nghệ thuật hùng biện doc

4 591 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 108,99 KB

Nội dung

Nghệ thuật hùng biện Hùng biện (debate) là một nghệ thuật không phải ai cũng có thể thực hiện được. Ngoài năng khiếu bẩm sinh, người hùng biện còn phải trải qua rất nhiều giai đoại học hỏi và thực tập rất nhiều. Hùng biện ngoài việc nêu lên ý kiến riêng thì mục đích chính là THUYẾT PHỤC người nghe. Vậy mà cái mục đích này dễ bị quên lãng một cách lạ thường. Chữ RHETORIC có nghĩa là nghệ thuật thuyết phục (art of persuation). Để đạt được cái nghệ thuật trong cách thuyết phục, khi tranh luận người hùng biện nên chú ý loại bỏ cái lỗi như sau: 1. Post hoc, ergo. Propter hoc: tạm dịch là "Bởi vì , cho nên " đây là lỗi căn bản nhất mà hầu hết các bài essay đều mắc phải. VD: A xảy ra trước B, không có nghĩa A là nguyên do gây ra B. Một ông già chạy xe tới trước ngã tư và thấy con mèo đen trước mặt. Một hồi sau ông ta tông phải chiếc xe đậu bên lề và lập tức đổ lỗi con mèo đen gây ra sự xui xẻo. Khi tranh luận một vấn đề, chú ý đừng để các lý do "bởi vì, tại vì " vướng vào mạch văn của mình. 2. Argumentum Ad Hominem có thể hiểu là "chỉ trích cá nhân". Lỗi này xảy ra thường xuyên ở những cuộc tranh luận đời thường, đơn giản. VD: Tổng thống Cliton từng sử dụng ma túy khi học đại học. Trong cuộc tranh cử của ông, vài toà báo đã viết bài moi móc chuyện này và thẳng bút phán rằng Clinton không xứng đáng ra tranh cử. Chỉ trích cá nhân xuất phát từ việc tức giận những bài viết trái quan điểm với mình. Và từ đó cố tìm ra lỗi sai trong bài viết nhằm mục đích hạ thấp người viết, trong khi phải tìm lỗi sai để bẻ gãy lý luận, không phải người viết. 3. Hypostatization: sử dụng sai nguồn gốc thông tin và dẫn chứng. VD: trong các bài essay bảo vệ quan điểm, tất yếu phải đưa ra dẫn chứng để thuyết phục người đọc, nhưng thông thường vì quá bảo vệ quan điểm, nên hay có khuynh hướng lơ là việc dẫn chứng cụ thể vì cho rằng quan điểm đã hoàn toàn đúng. Việc sử dụng sai dẫn chứng nghĩa là dùng các từ :Khoa học cho chúng ta thấy , hoặc Lịch sử chứng minh , hoặc Họ cho rằng Thực tế thì AI là lịch sử? AI là khoa học, AI là họ? Do đó nên khắc phục lỗi sai bằng cách sử dụng cụ thể tên nhà khoa học, sách sử học, nhà sử học, và cụ thể AI là HỌ. Việc nêu nguồn gốc dẫn chứng rất quan trọng khi hùng biện, tranh luận vì đó là cơ sở bảo vệ lý luận. 4. Complex Questions and Begging the Questions: là những câu hỏi áp đặt sẵn câu trả lời, thông thường dùng để gây áp lực, hoặc vu khống. VD: Bob hỏi Pete: "Mày có ngừng ngay việc đánh con chó của mày hay không hả?" và Pete điềm tĩnh trả lời "Tao chưa bao giờ nuôi chó" Trong câu hỏi, Bob cố tình áp đặt rằng Pete thường xuyên đánh chó, nhưng thật ra Pete không có con chó nào cả. Câu hỏi nhằm mục đích gây áp lực, và nhân tiện gây ấn tượng xấu cho đối phương trong lúc tranh cãi. 5. Argument to the Multitude: hùng biện với đám đông và nêu lên tất cả những gì khán giả muốn nghe, hòng tạo thiện cảm. VD: Khi tranh cãi, nhắm chừng khán giả thuộc Black Culture,thích đề tài nhạc Hip Hop, thế là người hùng biện cố hết sức để nêu lên các lý lẽ bênh vực và đề cao nhạc Hip Hop, nhằm gây cảm tình với người nghe và có nhiều người ủng hộ hơn đối phương. 7. Non-Sequitur: nghĩa là nêu lên những lập luận không nằm trong chủ đề hùng biện, và những lý luận không hề ăn khớp với nhau. VD: mọi người đang nói về đề tài ca sĩ nhạc nhẹ rất sôi nổi, bỗng có một người nhảy vào biện luận rằng Kid Rock hát hay hơn cả, trong khi Kid Rock là tay chơi nhạc rock. . Nghệ thuật hùng biện Hùng biện (debate) là một nghệ thuật không phải ai cũng có thể thực hiện được. Ngoài năng khiếu bẩm sinh, người hùng biện còn phải trải qua rất. nhiều. Hùng biện ngoài việc nêu lên ý kiến riêng thì mục đích chính là THUYẾT PHỤC người nghe. Vậy mà cái mục đích này dễ bị quên lãng một cách lạ thường. Chữ RHETORIC có nghĩa là nghệ thuật. là nghệ thuật thuyết phục (art of persuation). Để đạt được cái nghệ thuật trong cách thuyết phục, khi tranh luận người hùng biện nên chú ý loại bỏ cái lỗi như sau: 1. Post hoc, ergo. Propter

Ngày đăng: 30/07/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN